Phong tục tập quán và lễ hội của người ca dong ở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam

117 2.4K 8
Phong tục tập quán và lễ hội của người ca dong ở huyện bắc trà my   tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA LịCH Sử ====== HUỳNH THị PHƯƠNG KHóA LUậN TốT NGHIệP PHONG TụC TậP QUáN Lễ HộI CủA NGƯờI CA DONG HUYệN BắC TRà MY - TỉNH QUảNG NAM CHUYÊN NGàNH: LịCH Sử VĂN HóA LớP K47B3 (2006 - 2010) Giáo viên hớng dẫn: GV. BùI MINH THUậN VINH, 2010 LỜI CẢM ƠN Tìm hiểu “Phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong” là một vấn đề không mới nhưng có nhiều khó khăn trong việc điền dã do trình độ năng lực chuyên môn còn hạn chế, đường xá đi lại rất khó khăn, hơn nữa sự khác biệt ngôn ngữ đã ảnh hưởng tới quá trình thực hiện đề tài. Tuy nhiên, để hoàn thành được khoá luận này bên cạnh niềm đam mê học tập, nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều nguồn động viên, giúp đỡ vô cùng quý báu. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Minh Thuận. Người đã tận tình hướng dẫn giúp tôi phát huy khả năng sáng tạo để hoàn thành công trình nghiên cứu này. Qua đây, tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, đơn vị như: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Văn hoá Thể thao huyện Bắc Trà My, Thư viện Trường Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Hà Tỉnh,… cùng đông đảo bà con Ca Dong tại huyện Bắc Trà My đã giúp đỡ cung cấp những nguồn tư liệu vô cùng quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả còn nhận được sự động viên giúp đỡ từ các thầy cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, của gia đình, bạn bè những người luôn bên tôi trong những lúc khó khăn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, những đây là công trình khoa học đầu tay nên không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu chân thành của thầy cô giáo, của bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 5 năm 2010 2 Tác giả Huỳnh Thị Phương 3 MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1 . . . . . . . . 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu .5 4. Mục đích nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục của tiểu luận .6 B. NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN NGƯỜI CA DONG HUYỆN BẮC TRÀ MY - QUẢNG NAM 7 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 7 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 7 1.1.2. Khí hậu, sông ngoài 8 1.1.3. Đất đai, động thực vật 8 1.1.4. Tài nguyên khoáng sản .9 1.2. Đặc điểm dân cư .9 1.2.1. Quá trình tộc người, tên gọi .11 1.2.2. Đời sống kinh tế, xã hội .18 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CA DONG HUYỆN BẮC TRÀ MY - QUẢNG NAM 22 2.1. Phong tục tập quán trong hoạt động kinh tế .22 2.1.1. Phong tục tập quán trong sản xuất nông nghiệp .22 2.1.2. Phong tục tập quán trong hoạt động kinh tế lâm nghiệp 27 2.2. Phong tục tập quán trong đời sống văn hoá tinh thần 33 2.2.1. Phong tục tập quán trong dựng nhà, lập làng .33 2.2.2. Phong tục tập quán trong trang phục sinh hoạt văn hoá cồng chiêng .38 2.2.3. Tín ngưỡng .42 5 2.3. Phong tục tập quán trong đời sống xã hội 45 2.3.1. Phong tục tập quán trong cộng đồng làng, nóc 45 2.3.2. Phong tục tập quán trong dòng họ, gia đình 48 2.3.3. Phong tục tập quán trong chu kỳ đời người 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI CA DONG HUYỆN BẮC TRÀ MYQUẢNG NAM 66 3.1. Lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp 66 3.1.1. Lễ hội trỉa hạt .66 3.1.2. Lễ hội đi săn .68 3.1.3. Lễ hội mừng lúa mới 70 3.2. Lễ hội liên quan đến cộng đồng 72 3.2.1. Lễ hội cúng máng nước 72 3.2.2. Lễ hội Tết năm mới 76 3.2.3. Lễ hội ăn trâu huê .79 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ PHONG TỤC TẬP QUÁN LỄ HỘI CỦA NGƯỜI CA DONG HUYỆN BẮC TRÀ MY - QUẢNG NAM .86 4.1. Thực trạng trong phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong huyện Bắc Trà My 86 4.1.1. Thực trạng trong phong tục tập quán của người Ca Dong Bắc Trà My hiện nay 86 4.1.2. Thực trạng trong lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My hiện nay 89 4.2. Giải pháp về vấn đề bảo tồn phát huy các giá trị phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My .92 4.2.1. Một số giải pháp mang tính định hướng chung 92 4.2.2. Các giải pháp cụ thể 94 C. KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một trong 6 huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 50 km 2 về phía Tây Nam, Bắc Trà My có diện tích tự nhiên 823,05 km 2 với địa hình phức tạp, địa thế đồi cao đất dốc hiểm trở, nhiều sông suối ngắn chảy xiết vào mùa lũ. Thế nhưng từ ngàn xưa, trước khi người Kinh có mặt trên vùng đất này thì đây đã là nơi cư trú của nhiều tộc người thiểu số như Xơ Đăng, Co, Mơ Noong 1 ,… Đặc biệt đông hơn cả là nhóm Ca Dong, chiếm 32,0% dân số toàn huyện [19], chính họ đã tạo nên nét đặc trưng văn hoá nổi bật vùng này. Sinh sống trên một địa bàn rộng, có mặt hầu như khắp các xã Trà Bui, Trà Giáp,…trong quá trình lao động sản xuất, người Ca Dong đã giao thoa tiếp biến một cách ôn hoà dung hợp văn hoá của mình với các tộc người láng giềng như Xơ Đăng, Co,…để làm nên một vùng văn hoá mang đặc thù Ca Dong thể hiện rõ qua các phong tục tập quán các lễ hội giữa núi rừng Bắc Trà My hùng vĩ. Chính phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong đã làm nên sắc thái riêng của vùng đất Bắc Trà My, góp phần giữ gìn sự yên ổn, điều hoà các mối quan hệ trong cộng đồng, cấu kết cộng đồng để cùng tồn tại phát triển. Vì thế, công tác sưu tầm, nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội Ca Dong là vấn đề làm các ngành chức năng, giới nghiên cứu Trung ương địa phương quan tâm, trăn trở để thu thập tư liệu nhằm lưu giữ phát huy các giá trị của nó. Qua tìm hiểu phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong, chúng tôi góp một phần làm sống dậy một bộ phận văn hoá tộc người trong văn hoá Việt Nam. Giúp những người làm công tác văn hoá văn nghệ công tác nếp sống mới Bắc Trà My nói riêng, Quảng Nam trên đất nước Việt Nam 1 Mơ Noong là do người Ca Dong Bắc Trà My đọc chệch từ Mơ Nâm - một nhóm địa phương của dân tộc Xơ Đăng. Hiện nay, trong các giấy tờ kê khai huyện đều dùng từ Mơ Noong. 7 nói chung hiểu biết thêm về phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My. Từ đó, làm cơ sở nghiên cứu từng bước xây dựng nên những phong tục tập quán lễ hội phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nước lại vừa phù hợp với đặc điểm tâm lý, tình cảm của đồng bào. Tìm hiểu phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong huyện Bắc Trà My, không chỉ có những đóng góp về lý luận mà còn có ý nghĩa về thực tiễn. Từ đề tài nghiên cứu này, mọi người có cái nhìn rộng hơn, đầy đủ hơn về truyền thống văn hoá của đồng bào Ca Dong Bắc Trà My - Quảng Nam, hiểu hơn về đời sống tinh thần sinh hoạt văn hoá thông qua phong tục tập quán lễ hội. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong huyện Bắc Trà My -tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năm 1933, sau khi điểm lại những chuyến xâm nhập của thực dân Pháp vào vùng miền núi Quảng Nam, G.H.Hoffet, nhà địa chất học người Pháp đã phải than thở rằng: “không thể nào nghiên cứu các dân tộc đây, trừ một số vùng cư dân ven vùng người Việt. Không thể nào tiếp cận được các cư dân trong nội địa vì họ không chịu thần phục chính quyền ngoại bang” [31; 16]. Ông kể lại câu chuyện hải hùng của Odend’hal 2 vào cuối thế kỉ trước, chỉ dám dừng lại Trà My ba ngày, sau phải bỏ chạy qua đèo Xêy lên phía Bắc, để về Huế [31; 16]. L.Condominas 3 , sĩ quan Pháp, cha đẻ của nhà dân tộc học nổi tiếng G.Condominas, là đồn trưởng đồn Trà My vào những năm 30 thế kỉ XX (1934 - 1937) cũng chỉ phác hoạ một cách sơ sài các cư dân “Mọi” miền thượng sông Tranh [31; 16]. Giới khoa học không có một sự hiểu biết nào sâu sắc hơn về các cư dân vùng núi Quảng Nam nói chung, người Ca Dong Bắc 2 Odend’hal: Les routes de I’Anam au Mékong, Rev. ind. Illustrée. N 0 12 , 1894. 3 L. Condominas: Notes sur les Mois du haut Sông Tranh (1934 – 1937). B.S.E.I, Tome XXVI, N 0 1, 1951. 8 Trà My nói riêng ngoài những ghi chép hời hợt, sai lệch của các tác giả trên những tư liệu khác trong các tác phẩm giới thiệu về cư dân Tây Nguyên. Trước năm 1975, có thêm một số tư liệu thông qua các báo cáo có tính chất nghiên cứu củaquan Liên khu V của các tác giả như: Nguyễn Hữu Thấu 4 , Vị Hoàng 5 Nguyễn Quốc Lộc 6 . Dưới thời chính quyền Sài Gòn, một số nhà nghiên cứu cũng điểm đến họ một cách mơ hồ như: Cửu Long Giang - Toan Ánh trong “Cao Nguyên miền Thượng”; Nguyễn Trắc Dĩ trong “Đồng bào các sắc tộc thiểu số Việt Nam (nguồn gốc phong tục)”,…vì miền núi Quảng Nam suốt 30 năm chiến tranh nằm trong sự kiểm soát của chính quyền cách mạng. Sau khi thống nhất đất nước, năm 1975 các đoàn cán bộ của Viện Dân tộc học vào nghiên cứu các dân tộc vùng miền núi Quảng Nam, thu lượm được những tài liệu tin cậy hơn nhưng cũng mới chỉ là bước đầu. Trong những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng Nhà nước, đặc biệt là những hoạt động tích cực của Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, bảo tàng Quảng Nam nhiều vấn đề về các dân tộc đây (trong đó có tộc người Ca Dong Bắc Trà My) đã từng bước sáng tỏ. Các nhà nghiên cứu đi đầu trong việc nghiên cứu về văn hoá, phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My phải kể đến: Đặng Nghiêm Vạn, Ninh Văn Hiệp, Lưu Hùng, Nguyễn Tri Hùng, Tôn Thất Hướng,… đã công bố nhiều tư liệu, bài viết đăng tải trên báo, tạp chí, trong luận văn tốt nghiệp một số trường đại học. Tuy nhiên, tất cả đó chưa phải là công trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống về phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My. Trong cuốn: “Tìm hiểu con người miền núi Quảng Nam” do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên có tập hợp một số bài nghiên cứu của các tác giả khác nhau, trong đó có đề cập một số vấn đề về sự hình thành tộc người Ca Dong 4 Nguyễn Hữu Thấu: Danh mục các dân tộc thiểu số miền Nam. Tc. Dân tộc học số 1/1974. 5 Vị Hoàng: Về sự phân bố cư dân, nguồn gốc, tên gọi tổ chức xã hội người Xơ đăng đông bắc tỉnh Kon Tum. Tc. Dân tộc học, số 1/1874. 6 Nguyễn Quốc Lộc: Các dân tộc Tây Nguyên. Tc. Dân tộc học, số 2/1974. 9 Quảng Nam, đặc trưng tộc người Ca Dong cũng như vấn đề về việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế - văn hoá làng của đồng bào. Bài viết: “Người Ca Dong Trà My” của Đặng Nghiêm Vạn Ninh Văn Hiệp trên Tạp chí Dân tộc học số 3/1978 đã đề cập về nguồn gốc tộc người Ca Dong, quan hệ làng nóc, dòng họ gia đình hay một số vấn đề về hôn nhân, tang ma của người Ca Dong. Luận văn: “Vài nét về tục đâm trâu của người Ca Dong huyện Trà My” của Tôn Thất Phước, Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Huế, năm 1976 đã mô tả những nét chính về tục đâm trâu của người Ca Dong Trà My. Trong Luận văn: “Bước đầu khảo sát người Ca Dong Trà My” của Nguyễn Vũ Hoàn, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế, năm 2001 đã khái quát được những đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội của người Ca Dong nơi đây. Tuy nhiên, tất cả đó là những tài liệu chủ yếu nói về nguồn gốc cũng như một số đặc trưng kinh tế, văn hoá, xã hội của người Ca Dong. Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu hay một tài liệu nào đề cập một cách đầy đủ, có hệ thống về phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Phong tục tập quán lễ hội của người Ca Dong Bắc Trà My là một bộ phận trong phong tục tập quán lễ hội của các dân tộc Việt Nam. Xét một cách toàn diện nó mang những đặc điểm chung của bản sắc văn hoá Việt Nam. Bởi vậy, bằng việc kế thừa những tài nghiên cứu của các học giả đi trước những kết quả nghiên cứu trên thực địa, chúng tôi đã tìm ra những nét văn hoá riêng biệt mang đặc trưng của tộc người Ca Dong nơi đây. 3. Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu 10 . người Ca Dong ở Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Phong tục tập quán và lễ hội của người Ca Dong ở Bắc Trà My là một bộ phận trong phong tục tập quán và lễ hội của. PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI CA DONG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY - QUẢNG NAM. 86 4.1. Thực trạng trong phong tục tập quán và lễ hội của người

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan