Phong trào bình dân học vụ ở thanh hoá từ năm 1945 đến năm 1954

105 905 2
Phong trào bình dân học vụ ở thanh hoá từ năm 1945 đến năm 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- Nguyễn thế anh phong trào bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần văn thức Vinh - 2009 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- Nguyễn thế anh phong trào bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần văn thức Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Văn Thức đã trực tiếp, tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, Văn phòng ủy ban nhân dân Tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Kho lu trữ ủy ban nhân dân tỉnh ủy Thanh Hóa, Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, Kho địa chí Th viện Thanh Hóa, Th viên Đại học Vinh, Th viện Quốc Gia, Kho Lu trữ Trung ơng Đảng. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Với thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn này còn nhiều thiết sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng bạn đọc để luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả 3 mục lục trang mở đầu 1. lý do chọn đề tài 1 2. lịch sử vấn đề .2 3. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Nguồn tài liệu sử dụng và phơng pháp nghiên cứu 4 6. đóng góp của luận văn .5 7. bố cục của luận văn 5 nội dung Chơng 1. VàI NéT Về tình hình giáo dục Thanh Hoá dới thời Pháp thuộc 1.1. Tình hình giáo dục Thanh Hóa dới thời Pháp thuộc 6 1.1.1. chính sách giáo dục của thực dân pháp 6 1.1.2. hệ quả chính sách giáo dục của thực dân Pháp 12 1.2. Khái quát công cuộc chống nạn thất học trớc năm 1945 .14 1.2.1. thời kỳ trớc phong trào Truyền bá Quốc ngữ 14 1.2.2. Thời kỳ trong phong trào Truyền bá Quốc ngữ 17 chơng 2. bình dân học vụ Thanh Hoá trong năm đầu tiên của chế độ Dân chủ Nhân dân (1945 - 1946) 2.1. Chủ trơng, nhiệm vụ, biện pháp và phơng thức hoạt động của Bình dân học vụ Thanh Hoá 28 4 2.1.1. bối cảnh lịch sử và chính sách "diệt giặc dốt" của chính quyền cách mạng Thanh Hóa sau Cách mạng tháng Tám 28 2.1.2. nhiệm vụ, biện pháp và phơng thức hoạt động của Bình dân học vụ. 34 2.2. bình dân học vụ Thanh Hoá trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám .37 2.2.1. xây dựng nền móng Bình dân học vụ Thanh Hóa (từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 11 năm 1945) 37 2.2.2. chiến dịch chống nạn mù chữ đầu tiên Thanh Hóa (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946) .39 chơng 3. bình dân học vụphong trào diệt dốt Thanh Hoá từ năm 1947 đến năm 1954 3.1. Sự chuyển hớng của Bình dân học vụ trong sự nghiệp kháng chiến Thanh Hoá .60 3.2. Phong trào diệt giặc dốt Thanh Hoá từ 1947 đến 1954 .64 3.2.1. Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1947 đến 1950 64 3.2.1.1. Giai đoạn từ 1947 đến 1948 .64 3.2.1.2. Giai đoạn từ 1949 đến 1950 .74 3.2.2. Bình dân học vụ Thanh Hoá tiếp tục xoá nạn mù chữ từ năm 1951 đến năm 1954 79 kết luận 86 tài liệu tham khảo .89 phụ lục 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng căn dặn: "Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời". Theo Ngời, giáo dục trở thành vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, dân tộc. Chúng ta biết rằng, thành công của toàn Đảng, toàn dân trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám về việc xoá bỏ nạn dốt, xây dựng nền giáo dục cách mạng là đề tài đang đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Thanh Hoá vốn là vùng đất có truyền thống hiếu học, do đó, sau Cách mạng tháng Tám là một trong những tỉnh có phong trào diệt giặc dốt sôi nổi, rầm rộ, rộng khắp cha từng thấy, lôi cuốn hàng triệu ngời đủ mọi tầng lớp, mọi giới, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, tất cả đều, hào hứng, tự nguyện tham gia phong trào xoá nạn mù chữ một cách có hiệu quả. Với sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân, tỉnh Thanh Hoá đã hoàn thành công cuộc xoá nạn mù chữ sau Cách mạng tháng Tám và xây dựng nền giáo dục cách mạng đạt đợc nhiều thành tích đáng tự hào. Nghiên cứu vấn đề Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hóa (từ năm 1945 đến năm 1954) vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, giáo dục có vai trò rất quan trọng. Những bài học rút ra từ công cuộc xoá bỏ nạn dốt Thanh Hoá sau Cách mạng tháng Tám vẫn giữ nguyên giá trị, góp phần không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho toàn dân, tiến tới xây dựng đất nớc ngày một giàu đẹp và văn minh hơn. Nghiên cứu phong trào Bình dân học vụ còn làm rõ thêm thành tích của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám. Trong những năm vừa qua, giáo dục Thanh Hoá còn nhiều khó khăn và tồn tại. Chất lợng giáo dục còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng; Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, vừa không đồng 6 bộ, một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu trong tình hình mới; Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; Cơ chế quản lý giáo dục cha đồng bộ . Từ thực trạng đó, nghiên cứu về công cuộc xoá bỏ nạn dốt Thanh Hoá sau Cách mạng tháng Tám góp phần nâng cao chất lợng toàn diện cho ngành giáo dục và đào tạo Thanh Hoá. Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn trên, chúng tôi chọn vấn đề: "Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá (từ năm 1945 đến năm 1954) làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu sự nghiệp giáo dục nói chung và Bình dân học vụ nói riêng đã có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết đề cập tới, chẳng hạn nh: 50 năm ngày thành lập Hội truyền bá Quốc ngữ, 60 năm thành lập Nha Bình dân học vụ, 50 năm ngành Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Và, cũng có nhiều tài liệu nghiên cứu những mức độ khác nhau về sự nghiệp nâng cao dân trí và công cuộc diệt giặc dốt, trong thời kỳ từ 1945 đến 1954. Có thể phân chia các tài liệu nghiên cứu đó thành các loại sau. Thứ nhất, các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số nhà lãnh đạo khác của Đảng và Nhà nớc. Cùng với những bài nói, bài viết này là các văn kiện của Đảng và Nhà nớc nêu chủ trơng, đờng lối và nhiệm vụ của công cuộc chống nạn thất học. Thứ hai, các tác phẩm của các nhà lãnh đạo ngành Giáo dục, các nhà nghiên cứu, những ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học, chẳng hạn nh: "Việt Nam diệt giặc dốt" do Nha Bình dân học vụ xuất bản năm 1951, "Việt Nam chống nạn thất học" của Ngô Văn Cát, "Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí" của Vơng Kiêm Toàn, "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945" của Nguyễn Đăng Tiến, "Lịch sử giản lợc hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam" của Lê Văn Giạng, "Chống mù chữ vấn đề của thời đại" của 7 Ngọc Bình, "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" của Trờng Chinh, "Văn hoá và đổi mới" của Phạm Văn Đồng . Các bài nói, bài viết, các tác phẩm, tài liệu nêu trên chỉ đề cập đến một khía cạnh nhất định của phong trào Bình dân học vụ, chứ nó cha hệ thống đợc một cách đầy đủ và đi sâu tìm hiểu về phong trào này. Lịch sử chống nạn thất học Việt Nam là một đề tài rất rộng lớn và phong phú. Ngoài những tài liệu đợc đề cập trên thì một số tạp chí, nh: Nghiên cứu lịch sử, Báo cứu quốc, Báo Giáo dục - Thời đại, các đặc san Bình dân học vụ cũng có một số bài đề cập tới một vài khía cạnh của phong trào Bình dân học vụ. Riêng nghiên cứu về phong trào chống nạn thất học một số địa phơng trên đất nớc ta hiện nay cha đợc nghiên cứu nhiều. Chúng tôi mới chỉ đợc biết có Luận án Phó Tiến sĩ của Nguyễn Mạnh Tùng với đề tài: "Công cuộc xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945 - 1954) và luận văn thạc sĩ của Lê Thị Hồng Phơng về đề tài: Phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954)". Đối với Thanh Hoá, cha có một công trình nghiên cứu nào cụ thể và có hệ thống, khái quát về phong trào Bình dân học vụ (1945 - 1954). Nếu có thì cũng chỉ đợc viết một cách sơ lợc, lẻ tẻ trong một số tài liệu nh: "50 năm ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá (1945 - 1995), "Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá, Lịch sử Đảng bộ của một số huyện, nh: Yên Định, Hoàng hóa, Cẩm Thủy . Ngoài ra có một số bài các nội san học tập và qua một số báo cáo của Tỉnh uỷ Thanh Hoá lu tại kho lu trữ Tỉnh. Luận văn này trên cơ sở tiếp thu những kết quả của các tác giả nói trên, kết hợp với nguồn t liệu mới đợc bổ sung từ kho lu trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh và các tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ và có hệ thống phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn nhằm làm sáng rõ những đóng góp của phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ năm 1945 đến năm 1954. 8 Qua việc nghiên cứu, nhằm rút ra những bài học cho công tác xoá nạn mù chữ Thanh Hoá trong giai đoạn từ 1945 đến 1954 và cho cả hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Trình bày thực trạng thất học Thanh Hoá trớc Cách mạng Tháng Tám. Những giải pháp cụ thể của Đảng bộ, chính quyền Thanh Hoá nhằm chống giặc dốt. Những biện pháp xây dựng giáo dục mới. Thành quả đạt đợc miền xuôi, miền ngợc Thanh Hoá trong công tác xóa nạn mù chữ. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là làm sáng rõ chủ trơng của Đảng bộ, chính quyền cũng nh quá trình thực hiện, kết quả và tác động của phong trào Bình dân học vụ thanh Hóa trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu công cuộc Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1945 đến 1954. Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5. Nguồn tài liệu sử dụng và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu sử dụng Khai thác t liệu của Sở Giáo dục Thanh Hoá, Văn phòng uỷ ban nhân dân Tỉnh, Kho lu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Th viện Thanh Hoá, Th viện trờng Đại Học Vinh, Th viện Quốc gia, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hoá . Qua t liệu truyền miệng của một số cụ già sống và làm việc vào thời kỳ 1945 đến 1954. Các báo cáo của sở giáo dục Thanh Hóa thời kỳ 1945 - 1954. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng và kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, ph- ơng pháp điền dã, phỏng vấn, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử trong quá trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t liệu và hình thành bố cục, các luận điểm khoa học. 9 6. Đóng góp của luận văn Tái hiện những hoạt động của phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1945 đến 1954 một cách có hệ thống và toàn diện. Phân tích đánh giá những thành tựu và hạn chế của công cuộc chống nạn mù chữ Thanh Hóa. Trên cơ sở đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm và những mối liên hệ đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo của Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chơng nh sau: Chơng 1: Vài nét về tình hình giáo dục Thanh Hoá dới thời Pháp thuộc (trớc 1945) Chơng 2: bình dân học vụ Thanh Hoá trong năm đầu của chế độ dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Chơng 3: bình dân học vụphong trào diệt dốt Thanh Hoá từ năm 1947 đến năm 1954 10 . (trớc 1945) Chơng 2: bình dân học vụ ở Thanh Hoá trong năm đầu của chế độ dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Chơng 3: bình dân học vụ và phong trào diệt dốt ở Thanh. .60 3.2. Phong trào diệt giặc dốt ở Thanh Hoá từ 1947 đến 1954 .64 3.2.1. Phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá từ 1947 đến 1950 64

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan