Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

73 1.2K 7
Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh võ đăng minh luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh võ đăng minh phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình học lớp bậc trung học phổ thông Chuyên ngành: lý luận phơng pháp dạy học môn toán Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS đào tam Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc Phơng pháp nghiên cứu §ãng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 C¬ së triÕt häc - t©m lÝ häc .5 1.2 Cơ sở giáo dục học 15 1.3 Sự cần thiết khả rèn luyện lực thích nghi trí tuệ học sinh dạy học toán trờng THPT 22 1.4 Thực trạng giáo dục lực thích nghi trí tuệ học sinh thông qua dạy học trêng phỉ th«ng hiƯn 24 1.5 KÕt luËn ch¬ng .28 Chơng Phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình häc c¸c líp bËc THPT 29 2.1 Một số lực thÝch nghi trÝ t cđa häc sinh 29 2.2 Một số biện pháp bồi dỡng lực thÝch nghi trÝ tuÖ cho häc sinh 33 2.3 KÕt luËn ch¬ng .74 Ch¬ng Thùc nghiƯm s ph¹m 75 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 75 3.2 Tỉ chøc vµ néi dung thùc nghiÖm 75 3.3 KÕt qu¶ thùc nghiƯm .76 KÕt luËn 80 Tµi liƯu tham kh¶o 81 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phơng pháp dạy học nói chung, đổi phơng pháp dạy học môn Toán nói riêng yếu tố quan trọng nghiệp đổi ngành Giáo dục Đào tạo nớc ta Điều 24, Luật Giáo dục (2001) nêu rõ: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Dự thảo chơng trình (năm 1989) quy định nhiệm vụ môn toán trờng phổ thông trung học là: " Góp phần phát triển lực trí tuệ, t trừu tợng trí tởng tợng không gian, t logíc ngôn ngữ xác, t biện chứng, , ®ång thêi rÌn lun c¸c phÈm chÊt cđa t nh linh hoạt, độc lập, sáng tạo " Nghị hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) khẳng định: "Phải đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp t s¸ng tạo cho ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học" 1.2 Yêu cầu xà hội hớng vào việc đào tạo ngời có khả thích nghi cao với thay đổi môi trờng, với hoàn cảnh Đặc biệt, đất nớc ta đà gia nhập vào tổ chức WTO, lúc hết đào tạo ngời có khả thích nghi quan trọng cần thiết Một thực tế là, nhà trờng khó dạy hết tất học sinh gặp sống sau Vì vậy, việc rèn luyện lực thích nghi trí tuệ cho học sinh phần quan trọng trình dạy học nói chung trình dạy học toán nói riêng, dạy học toán dạy cho học sinh cách học, hớng học sinh vào việc tích cực hoá hoạt động học tập, vào khả tự học, tự phát giải vấn đề để tự kiến tạo tri thức 1.3 Yêu cầu dạy học toán trờng phổ thông nhằm nâng cao hiệu phát triển lực trí tuệ chung, rèn luyện t tởng, phẩm chất, đạo đức cho häc sinh 1.4 Thùc tÕ d¹y häc hiƯn đà có nhiều giáo viên quan tâm đến vấn đề rèn luyện cho học sinh lực thích nghi trí tuệ thông qua dạy học phát giải vấn đề cấp độ cao, đòi hỏi học sinh tự giác giải vấn đề thông qua định hớng giáo viên, dạy học phát triển t sáng tạo học sinh, dạy hoạt động tìm tòi kiến thức.v.v Đà có số tài liệu đề cập đến vấn đề này, nhiên, việc nghiên cứu lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học Toán cha đợc quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc Từ lí nêu chọn đề tài nghiên cứu sau: Phát hiệnPhát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập Hình học lớp bậc THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số lực thích nghi trí tuệ cho häc sinh THPT, biƯn ph¸p båi dìng mét sè lực thích nghi trí tuệ cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau đây: + Khái niệm trí tuệ thích nghi trí tuệ + Quá trình nhận thức học sinh + Tìm sở lí luận cho việc phát bồi dỡng lùc thÝch nghi trÝ t cho häc sinh + Nghiªn cứu thực trạng việc bồi dỡng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học Toán nớc ta + Nghiên cứu biện pháp bồi dỡng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình học lớp bậc THPT + Tổ chức thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi điều chỉnh biện pháp cha phù hợp Giả thuyết khoa học Phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Toán Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu Triết học, tài liệu bàn luận việc vận dụng Triết học vào hoạt động nhận thức dạy học, Tâm lí học, Giáo dục học Lí luận dạy học Đặc biệt trọng trọng việc nghiên cứu Lý thuyết kiến tạo, Lý thuyết dạy học phát giải vấn đề, Lý thuyết hoạt động, Lý thuyết tình huống, Thuyết liên tởng để từ làm sở cho việc phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ 5.2 Nghiên cứu thực tế Sử dụng phơng pháp điều tra quan sát 5.3 Thực nghiệm s phạm Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn góp phần vào việc sở lý luận thực tiễn việc bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua việc dạy học giải tập Hình học lớp bậc THPT 6.2 Luận văn đề xuất số lực thích nghi; số biện pháp bồi dỡng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập Hình học lớp bậc THPT 6.3 Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên Toán THPT Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Phần luận văn gồm chơng Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chơng 2: Phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập Hình học lớp bậc THPT Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Phần kết luận luận văn Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở Triết học - Tâm lí học 1.1.1 Triết học Mác - Lênin khẳng định, hoạt động ngời "quá trình diễn ngời với tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, ngời làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" Mọi hoạt động bao hàm tác nhân thực hoạt động đối tợng hoạt động Tiến trình hoạt động có đối tợng ngời từ hoạt động vật chất bên với thao tác khám phá, biến đổi vật tợng chun vµo ãc ngêi (chun vµo trong, néi tâm hoá) cách nhập tâm, bắt chớc, học tập để trở thành trí tuệ, trở thành tâm lí, ý thức tâm lí nội tâm cá nhân ngời Từ sản phẩm tinh thần, tâm lí, ý thức đạo hoạt động thực tiễn ngời - trình gọi trình chuyển giá trị tinh thần (bao gồm: tâm lí, ý thức, trí tuệ) vào đối tợng hoạt động trở thành sản phẩm hoạt động (còn gọi trình xuất tâm) Hoạt động có đối tợng thực chất đợc tiến hành hai trình cách biện chứng linh hoạt Bản chất Triết học sù nhËn thøc: "Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn - đờng biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực tế khách quan" Quan điểm C Mác Ph Ăngghen vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức ngời: Hoạt động nhận thức giới nói chung, nói riêng nhận thức toán học đợc thực trình hoạt động t duy, xét riêng t to¸n häc, t biƯn chøng, t hình tợng Từ luận điểm C Mác, Ph Ăngghen, kết nghiên cứu tâm lí nh: L X Vygotsky, X L Rubinstein cho thÊy t ngời có đặc điểm sau: - T cđa ngêi chØ n¶y sinh gặp hoàn cảnh có vấn đề (mâu thuẫn nguồn gèc cđa sù ph¸t triĨn) - T cã tÝnh kh¸i qu¸t - T cã tÝnh gi¸n tiÕp - T cđa ngêi cã quan hƯ mËt thiÕt với ngôn ngữ - T ngời có quan hƯ mËt thiÕt víi nhËn thøc c¶m tÝnh - T trình (tức là, t có nảy sinh, diễn biến kết thúc) Nhà triết học Rozental viết: "Đặc điểm t ngời mối liên hệ chia cắt đợc t ngôn ngữ, nhận thức t cđa ngêi chØ cã thĨ thùc hiƯn thông qua ngôn ngữ, điều chứng tỏ tính chất x· héi cđa t cđa ngêi kh¸c víi tính chất tuý sinh vật hoạt động tâm lí động vật" X L Rubinstein khẳng định:" Néi dung c¶m tÝnh bao giê cịng cã t trừu tợng, tựa hồ nh làm thành chỗ dựa cho t duy" Trong nghiên cứu t duy, ông đà nhấn mạnh luận điểm: "các nguyên nhân bên tác động qua lại điều kiện bên trong" Các điều kiện bên t đợc xác định mức độ tích cực, cấp độ tác động qua lại thao tác t trình nhận thức Các điều kiện bên t duy, đợc hiểu điều kiện kích hoạt t duy, bao gồm đối tợng t môi trờng, chủ thể khách thể tác động qua lại víi Nh vËy, t ngêi xt hiƯn vận động gắn kết với hoạt động thức tiễn cđa ngêi Con ngêi trë thµnh chđ thĨ cđa hoạt động t với điều kiện họ nắm đợc ngôn ngữ, khái niệm, lôgíc học - chúng sản phẩm phản ánh khái quát kinh nghiệm cđa thùc tiƠn x· héi 1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ trÝ tuệ, thích nghi trí tuệ, trình nhận thức phát triển học sinh (con ngời) theo quan điểm tâm lí học Theo J Piaget, thích nghi trình tạo lập cân hành động thể lên môi trờng sống xung quanh Đó trình tác động qua lại thể với môi trờng Theo vế thứ nhất, thể tác động lên khách thể xung quanh (chiều thuận), qua hấp thụ chất dinh dỡng biến đổi chúng phù hợp với cấu trúc đà có thể Quá trình hấp thụ biến đổi chất dinh dỡng đợc gọi đồng hoá Theo chiều ngợc lại, môi trờng tác động lên thể, biến động Sự đáp lại tích cực thể dẫn đến làm thay đổi cấu trúc đà có cho phù hợp với môi trờng Quá trình biến đổi đơc gọi điều ứng Nh vậy, hiểu cách ngắn gọn, thích nghi cân đồng hoá điều ứng Quá trình có tính hai mặt: tổ chức thích nghi Hai mặt không tách rời mà bổ sung thể Tổ chức mặt bên chu kì thích nghi, thích nghi mặt bên đây, cân thể với môi trờng hay đồng hoá điều ứng cân tĩnh, thiết lập lần xong Đó cân động, thờng xuyên đợc cấu trúc lại đợc tái thiết lập (bị phá vỡ cấu trúc lại) mức cao hơn, phức tạp hơn, tinh tế [13] Khái niệm thích nghi trí tuệ bắt nguồn từ thÝch nghi sinh häc ThÝch nghi sinh häc lµ mét cân đồng hoá môi trờng với thể thích ứng thể với môi trêng Cịng nh vËy, ngêi ta cịng cã thĨ nãi t đợc thích ứng với thực tế riêng biệt đà đạt tới đồng hóa thực tế vào khuôn khổ điều ứng khuôn khổ vào hoàn cảnh thực tế đặt Theo J Piaget, sống sáng tạo không ngừng dạng thức ngày phức tạp cân ngày tăng dạng thức môi trờng Trí tuệ hình thức trạng thái cân mà toàn sơ đồ nhận thức hớng tới Trí tuệ dạng thích nghi thể Sự cân bù đắp thể xáo trộn bên T tởng chủ đạo J Piaget coi phát triển trí tuệ trờng hợp riêng phát triển cá thể Nó phát triển tiếp tục yếu tố sinh học Cả hoạt động sinh học hoạt động tâm lí không tách biệt với sống hai phận hoạt động toàn bộ, mà đặc trng chúng tổ chức kinh nghiệm nhằm tạo thích nghi thể với môi trờng Điều khác thích nghi sinh học thích nghi trí tuệ bên thích nghi vật chất bên thích nghi chức Đây hai chức thích nghi Để mô t¶ sù thÝch nghi cđa trÝ t cđa chđ thĨ, J Piaget sử dụng bốn khái niệm gốc: đồng hoá, điều ứng, sơ đồ cân Theo J Piaget, đồng hoá sinh học (đồng hoá vật chất) thể tiếp nhận chất dinh dỡng môi trờng bên cung cấp (thức ăn, không khí, nớc, chất khoáng,), chế biến chúng thành chất dinh d), chế biến chúng thành chất dinh dỡng thể Giống đồng hoá sinh học, đồng hoá trí tuệ (đồng hoá chức năng) nÃo tiếp nhận thông tin từ kích thích bên ngoài, "tiêu hoá" chúng, biến thành có nghĩa cho thân trình thích ứng với môi trờng, có nghĩa sơ đồ Thực chất trình tái lập lại số đặc điểm khách thể nhận thức, đa vào sơ đồ đà có Về lí thuyết, đồng hoá không làm thay đổi (phát triển) nhận thức, mở rộng (làm tăng trởng) đà biết Điều ứng trình thích nghi chủ thể với đòi hỏi đa dạng môi trờng, cách tái lập đặc điểm khách thể vào đà có, qua biến đổi sơ đồ đà có, tạo sơ đồ mới, dẫn đến trạng thái cân chủ thể với môi trờng Cân tự cân chủ thể hai trình đồng hoá điều ứng Trong đồng hoá, kích thích đợc chế biến cho phù hợp với áp đặt sơ đồ đà có Còn điều ứng, chủ thể buộc phải thay đổi sơ đồ cũ cho phù hợp với hoàn cảnh Nh vậy, đồng hoá tăng trởng, điều ứng phát triển Để tạo lập thích nghi phát triển thể, cần nhiều mô hình cân bằng: cân sinh học cân tâm lí Cân băng tâm lí đợc thiết lập sơ đồ, đó, sơ đồ trí tuệ cân cao Tuy nhiên, cân nhanh chóng bị phá vỡ biến động yếu tố bên ngoài, mà sơ đồ đà có không đáp ứng đợc Cơ thể buộc phải tiến hành đồng hoá điều ứng mới, tạo trạng thái cân mới, dẫn ®Õn sù thÝch nghi míi cao h¬n Cø nh vËy, cân thờng xuyên đợc thiết lập bị phá vỡ Quá trình hình thành phát triển trí tuệ liên tục hình thành sơ đồ sở sơ đồ đà có Toàn hình thành, phá tái hình thành sơ đồ tạo thành hệ thống (mạng lới) sơ đồ phát triển theo hớng định Nh vậy, thích nghi trí tuệ trình tạo lập cân đồng hoá thực nghiệm vào cấu trúc diễn dịch điều ứng cấu trúc vào kiện thực nghiệm Nói cách khái quát, thích nghi đòi hỏi tác động qua lại chủ thể khách thể, cho chủ thể nhập vào khách thể mà tính đến đặc điểm mình; thích nghi sâu sắc đồng hoá điều ứng đợc phân hoá bổ sung cho tốt [1] Theo Thuyết liên tởng, ta hiểu: Trí tuệ trình trao đổi tự tập hợp hình ảnh, liên tởng biểu tợng, khái niệm, quan hệ chủ thể tác động vào môi trờng, giải thích tình Ta hiểu cách khái quát thuyết liên tởng thông qua số luận điểm sau: Tâm lí đợc cấu thành từ cảm giác Các cấu thành cao nh biểu tợng, ý nghĩ, tình cảm), chế biến chúng thành chất dinh d thứ hai, xuất nhờ liên t ởng cảm giác Nói cách khác, đờng hình thành tâm lí ngời liên kết cảm giác ý tởng Điều kiện để hình thành liên tởng gần gũi trình tâm lí ... nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học Toán nớc ta + Nghi? ?n cứu biện pháp bồi dỡng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình học lớp bậc THPT + Tổ chức thực nghi? ??m... trờng đại học vinh võ đăng minh phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình học lớp bậc trung học phổ thông Chuyên ngành: lý luận phơng pháp dạy học môn... trờng phổ thông hiƯn 24 1.5 KÕt ln ch¬ng .28 Chơng Phát bồi dỡng số lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập hình học lớp bËc THPT 29 2.1 Một số lực thích

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Hình ảnh liên quan

hình học các lớp bậc trung học phổ thông - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

hình h.

ọc các lớp bậc trung học phổ thông Xem tại trang 3 của tài liệu.
Từ sơ đồ trên ta có thể hình dung đợc một cách khái quát về quá trình nhận thức của học sinh (theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo), đó là: Từ kiến  thức và kinh nghiệm đã có, qua hoạt động phán đoán, dự đoán, hình thành các  giả thuyết - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

s.

ơ đồ trên ta có thể hình dung đợc một cách khái quát về quá trình nhận thức của học sinh (theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo), đó là: Từ kiến thức và kinh nghiệm đã có, qua hoạt động phán đoán, dự đoán, hình thành các giả thuyết Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1 - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Hình 1.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Do MN // DO và DK // AC' nên góc giữa MN và AC' (hình 1) chính là góc ODK. Giả sử cạnh của hình lập phơng bằng a - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

o.

MN // DO và DK // AC' nên góc giữa MN và AC' (hình 1) chính là góc ODK. Giả sử cạnh của hình lập phơng bằng a Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2 - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Hình 2.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3 Khi đó:             S ABC  = S MBC’  - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Hình 3.

Khi đó: S ABC = S MBC’ Xem tại trang 60 của tài liệu.
(Hình 7) (Hình 8) - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Hình 7.

(Hình 8) Xem tại trang 67 của tài liệu.
(Hình 9) - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Hình 9.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
ABCD AMBN ECFD - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông
ABCD AMBN ECFD Xem tại trang 69 của tài liệu.
Do các đờng chéo hình bình hành chia nó thành hai phần có diện tích - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

o.

các đờng chéo hình bình hành chia nó thành hai phần có diện tích Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Bảng 2.

Kết quả bài kiểm tra số 2 Điểm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm - Phát triển và bồi dưỡng một số năng lực thích nghi trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học các lớp bậc trung học phổ thông

Bảng 1.

Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan