Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hoá

114 702 2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Thế kỉ XXI, một lần nữa con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, đợc xem là nguồn lực vô tận, nhân tố quyết định, mục tiêu của sự phát triển. Xuất phát từ quan điểm trên, Giáo dục - Đào tạo đợc coi là chính sách quốc gia quan trọng nhất trong tiến trình phát triển kinh tế - hội của đất nớc. Trong công cuộc thực hiện đổi mới toàn diện đất nớc, Đảng và Nhà nớc đã quan tâm hàng đầu đến đổi mới công tác giáo dục. Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã chỉ rõ cần phải Đổi mới công tác giáo dục. Chiến lợc phát triển sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001-2010 đã nêu rõ bảy nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó đổi mới công tác quản lý đợc coi là khâu đột phá: Đổi mới quản lý giáo dục. Đổi mới về cơ bản công tác quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay . (Chiến lợc phát triển giáo dục 2000 2010. NXB giáo dục, trang 23). Vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý GD, điều 16 Luật GD 2005 có ghi: Cán bộ quản lý GD giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục; Các cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân" [3- Điều 16]. Chất lợng và hiệu quả hoạt động giáo dục phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là nghiệp vụ quản lý của đội ngũ quản lý giáo dục. Trình độ quản lý thể hiện việc thực hiện thành thạo hay không các chức năng quản lý nh: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra là chức năng cơ bản, quan trọng của quá trình quản lí. Đó là hoạt động mà ngời quản lí bất kì cấp nào, cơng vị nào cũng phải thực hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra đã đạt đợc đến đâu và nh thế nào, biết đợc những quyết định quản lí ban hành có phù hợp với thực tế hay không. Trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động, tìm ra biện pháp giúp đỡ hay thúc đẩy, uốn nắn kịp thời các cá nhân, tập thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Đồng thời kiểm tra cũng là một biện pháp để khắc phục bệnh quan liêu. Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nh không lãnh đạo. Kiểm tra nội bộ trờng họcmột chức năng đích thực của quản lý trờng học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý. Kiểm tra nội bộ trờng học là biện pháp, là công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản lý nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ các trờng phổ thông hiện nay đang còn nhiều tồn tại, yếu kém. Đối với các trờng Tiểu học trên địa bàn thị Bỉm Sơn, hoạt động kiểm tra nội bộ vẫn đợc tiến hành nhng còn nhiều bất cập, việc làm mang tính hình thức, đối phó, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì thế, đổi mới các hoạt động kiểm tra, tìm ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém trong công tác kiểm tra nội bộ trờng học là yêu cầu nhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đa chất lợng giáo dục của nhà trờng lên cao hơn, góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trờng, quản lí giáo dục, làm cho giáo dục phát triển, đáp ứng nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - hội của đất nớc. 2 Công tác kiểm tra nội bộ trờng học cũng là một trong các giải pháp để thực hiện hiệu quả các cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp; Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Với những yêu cầu trên, để góp phần đổi mới công tác quản lý trờng Tiểu học nói riêng và đổi mới quản lý giáo dục nói chung, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất l- ợng và hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ, từ đó góp phần giúp hiệu trởng nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra nội bộchất lợng kiểm tra nội bộ các trờng tiểu học thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng tiểu học thị Bỉm Sơn, Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc giải pháp khoa họctính khả thi về hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học thì sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của hiệu trởng, từ đó góp phần quan trọng nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu và hệ thống hoásở lí luận của hoạt động kiểm tra nội bộ tr- ờng học. 3 - Điều tra, nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ một số trờng Tiểu học thuộc thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ ba trờng cụ thể trên địa bàn thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Đó là: Tiểu học Bắc Sơn, Tiểu học Đông Sơn, Tiểu học Ba Đình. 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống các tài liệu liên quan đến đề tài nh: luật giáo dục, điều lệ trờng phổ thông, nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, tâm lý học quản lý, giáo dục học, hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, lý thuyết hệ thống .và các thông t, quy chế, quy định, hớng dẫn có liên quan đến hoạt động quản lý giáo dục của các cấp có thẩm quyền. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát (quan sát hoạt động s phạm của đội ngũ quản lí, giáo viên trong nhà trờng; điều tra thực tế). - Phơng pháp phỏng vấn. - Phơng pháp trắc nghiệm test. - Phơng pháp chuyên gia. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 8. Đóng góp của luận văn. - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá và làm sâu sắc thêm cho bản thân những vấn đề lý luận về kiểm tra nội bộ trờng học. 4 - Về mặt thực tiễn: + Qua nghiên cứu thực trạng, nhận thấy rõ những bất cập, yếu kém còn tồn tại trong hoạt động kiểm tra nội bộ các trờng tiểu học, thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. + Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, góp phần đổi mới quản lý nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý các trờng Tiểu học. 9. Kết cấu của luận văn: Luận văn có cấu trúc nh sau: Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài. Chơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trờng tiểu học thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ tr- ờng Tiểu học thị Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Kết luận và kiến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo . Phụ lục. 5 Chơng I. Cơ sở lí luận của đề tài. 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Trên thế giới, trong tiến trình phát triển đất nớc, không có một quốc gia nào, một dân tộc nào lại không quan tâm đến phát triển giáo dục . Để giữ vững vị trí hàng đầu thế giới về kinh tế, khoa học và công nghệ, nớc Mỹ rất chú trọng đến sự phát triển giáo dục bằng sự đầu t tài chính lớn và sự quan tâm, chia sẻ của toàn hội. Trong thông điệp gửi quốc dân của tổng thống Mỹ Bill Clintơn ngày 04/02/1997 đã kêu gọi : "Tôi đa ra lời kêu gọi hành động để cho nớc Mỹ bớc vào thế kỷ XXI, hành động để duy trì nền kinh tế của chúng ta, hành động để tăng cờng nền giáo dục, công nghệ khoa học .". Vì ông cho rằng : "Giáo dục là vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tơng lai của chúng ta (- Nớc Mỹ)" . Đảng và Nhà nớc Việt Nam ta, ngay từ khi lập nớc đã rất quan tâm đến giáo dục, coi sự dốt nát (do thiếu giáo dục) nguy hiểm nh giặc ngoại xâm; ngày nay, càng coi trọng giáo dục, coi giáo dục là "quốc sách hàng đầu", toàn hội rất chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Vì mọi ngời nhận thức đợc : Giáo dục ngày nay đ- ợc coi là nền tảng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật, là cội nguồn để "Dân giàu - Nớc mạnh - hội công bằng, dân chủ, văn minh". Trong th gửi thầy cô, phụ huynh và học sinh, sinh viên nhân dịp khai giảng năm học 2007- 2008, Chủ tịch n- ớc Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh: Đất nớc đang cần có nhiều hơn nữa những trí thức và lao động có tay nghề, có kỹ năng, có bản lĩnh và hoài bão cống hiến vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, ngành giáo dục giữ vai trò nòng cốt. Nhận thức đợc vai trò to lớn của giáo dục trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nớc; các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nớc đã có nhiều công 6 trình nghiên cứu về lý luận giáo dục, đặc biệt là về quản lý giáo dục : Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - Trờng cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TWI, Hà Nội 1989 ; Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trờng cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TWI, Hà Nội 1997 ; M.I.Kônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - Trờng cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TWI, Hà Nội và Viện khoa học giáo dục 1984 . . . Các công trình trên thực sự là cẩm nang cho các nhà quản lý giáo dục các cấp trong lý luận cũng nh thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng . Về quản lý nhà trờng, các tác giả : Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sỹ Hồ, Đặng Quốc Bảo đã nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý hoạt động Dạy - Học, từ đó chỉ rõ một số biện pháp quản lý nhà trờng. Một trong số các biện pháp hữu hiệu để duy trì, điều chỉnh hoạt động của hệ quản lý đi đúng mục tiêu, kế hoạch là các biện pháp kiểm tra, thanh tra, đánh giá kết quả công việc trong từng giai đoạn nhất định. Tác giả Hà Sỹ Hồ trong cuốn: "Những bài giảng về quản lý trờng học" - Tập Hai - Nhà xuất bản Giáo dục - 1985 đã cho rằng : "Chức năng kiểm tra đặc biệt quan trọng vì quá trình quản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đối tợng quản lí, về việc thực hiện các quyết định đã đề ra, tức là đòi hỏi những liên hệ ngợc chính xác, vững chắc giữa phân hệ quản lí và phân hệ đợc quản lí .". Ông khẳng định : " Quản lí mà không kiểm tra thì quản lí sẽ ít hiệu quả và trở thành quản lí quan liêu " (trang 126 - sách đã dẫn) . Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong "Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục" - Trờng cán bộ quản lí giáo dục Trung Ương I - 1989 cho rằng : Quá trình quản lí diễn ra qua năm giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch; Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo và Kiểm tra; trong đó, giai đoạn 5 - Kiểm tra, là giai đoạn cuối cùng, kết thúc một chu trình quản lí. Kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Kiểm tra tốt, đánh giá đợc sâu sắc và chuẩn bị trạng thái cuối cùng 7 của hệ (nhà trờng) thì đến kỳ kế hoạch (năm học) tiếp theo việc soạn thảo kế hoạch năm học mới sẽ thuận lợi, kế thừa đợc các mặt mạnh để tiếp tục phát huy, phát hiện đợc lệch lạc để uốn nắn loại trừ. Tác giả kết luận :" Nh vậy, theo lí thuyết xibecnêtic, kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch trong quá trình quản lí. Nó giúp cho chủ thể quản lí điều khiển một cách tối u hệ quản lí. Không có kiểm tra, không có quản lí" (trang 73 - Sách đã dẫn) . Về kiểm tra nội bộ, tác giả Lu Xuân Mới đã viết rất chi tiết trong cuốn: Kiểm tra nội bộ trờng học (1993, Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội) và Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ trờng học (1998, NXB Giáo dục, Hà Nội). Tác giả viết: Kiểm tra nhằm mục đích xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho nhà quản lý điều khiển và điều chỉnh hoạt động quản lý đúng hớng đích. Kiểm tra nhằm mục đích giúp nhà trờng nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Gần đây, trong các đề tài tốt nghiệp Cử nhân khoa học quản lý giáo dục và báo cáo thu hoạch về công tác thanh tra giáo dục của các lớp huấn luyện cán bộ thanh tra chuyên ngành, các tác giả cũng có đề cập đến một số vấn đề chung về công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục, nhng chủ yếu về các vấn đề kiểm tra, thanh tra , đánh giá một giáo viên, một nhà trờng. Trong một số luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, các tác giả cũng đã nghiên cứu và đa ra đợc các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục và hoạt động kiểm tra nội bộ trong các nhà trờng. Đối với kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học, đây là một việc làm thờng xuyên, thiết yếu của hiệu trởng, của nhà trờng trong suốt từng năm học. Tuy nhiên địa bàn thị Bỉm Sơn, Thanh hoá cha có luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tài này . . . Do vậy, vấn đề quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học rất cần đợc nghiên cứu làm sáng tỏ trong thực tiễn phong phú của quản lí giáo dục. Những tài liệu đã 8 dẫn và những tài liệu viết về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục của các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục thực sự là những t liệu quí, thiết thực giúp chúng tôi tham khảo trong quá trình thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ các trờng tiểu học của thị Bỉm Sơn, Thanh Hoá; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới . 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Kiểm tra: Kiểm tra là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, phát hiện các mặt: tích cực, sai lệch, vi phạm để đa ra quyết định điều chỉnh. Kiểm tra cần thực hiện các nội dung sau: - Đánh giá gồm: Xác định chuẩn, thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện so với chuẩn mực. - Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối tợng quản lý. - Điều chỉnh gồm: T vấn (uốn nắn, sửa chữa), thúc đẩy (phát huy thành tích tốt) hoặc xử lý. 1.2.3. Kiểm tra nội bộ Kiểm tra nội bộ (kiểm tra tác nghiệp) theo nghĩa rộng nhất là sự đánh giá th- ờng xuyên và độc lập đợc thực hiện bởi ban kiểm tra nội bộ về các hoạt động nói chung, cân nhắc, so sánh các kết quả thực tế theo kết quả dự định trong kế hoạch, về kế toán tài chính, về các chính sách, các thủ tục, về việc sử dụng quyền hành, về chất lợng quản lý, về hậu quả của các phơng pháp, về các vấn đề đặc biệt và các giai đoạn khác của các hoạt động. Kiểm tra tác nghiệp là một công cụ hữu hiệu để kiểm tra quản lý. Sự thành công của một chơng trình kiểm tra tác nghiệp phần lớn phụ thuộc vào quan niệm về nhiệm vụ, về loại hình lãnh đạo mà ngời phụ trách kiểm tra nêu ra và chất lợng của các nhân viên kiểm tra . 9 1.2.2. Phân biệt các khái niệm thanh tra, kiểm tra trong giáo dục. Trong thực tiễn giáo dục và đào tạo các trờng phổ thông hiện nay tồn tại ba hoạt động: Kiểm tra nội bộ, kiểm tra thi đua và thanh tra. Cần phân biệt ba loại hoạt động này và tìm mối liên hệ giữa chúng. - Giống nhau: + Mục đích: Cả ba đều đi sâu kiểm tra, theo dõi các hoạt động giáo dục để giúp đỡ đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Chức năng: Đều là hệ thống thông tin phản hồi, thực hiện việc tạo lập kênh thông tin phản hồi trong quản lí giáo dục. Nội dung công việc: Về thực chất đều là hoạt động kiểm tra, đánh giá. - Khác nhau: Về các mặt tính chất (chủ yếu là t cách pháp nhân), về tổ chức, hoạt động, đối tợng và cách xử lí cũng có những nét khác nhau. nét khác nhau Kiểm tra nội bộ Kiểm tra thi đua Thanh tra Tính chất - Có tính chất tổ chức trong quản lý nội bộ là chủ yếu. - là chức năng tất yếu và thờng xuyên của quá trình quản lý. - Các kết luận mang tính phápnội bộ. - Động viên phong trào thi đua lao động của quần chúng. - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại phong trào lao động của tập thể và cá nhân. - Hành chính, pháp chế nhà nớc. - Kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới. - Các kết luận rút ra mang tính pháp lý cao. Tổ Do thủ trởng cơ quan trực tiếp quyết định thành lập, tổ Khi có nhu cầu thì tổ chức để kiểm tra phong trào. Tổ chức mang Là hệ thống tổ chức nhà nớc do pháp luật quy định, cấp trên bổ 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Hình 2.

Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Hình 3.

Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4: Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá 1.5. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trờng học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Hình 4.

Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá 1.5. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trờng học Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ hệ thống s phạm nhà trờng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Hình 5.

Sơ đồ hệ thống s phạm nhà trờng Xem tại trang 26 của tài liệu.
TT Loại hình GV Tổng số Đại học SL Tỷ lệ Cao đẳng Trung cấp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

o.

ại hình GV Tổng số Đại học SL Tỷ lệ Cao đẳng Trung cấp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1. Thống kê giáo viên, nhân viên trờng Tiểu học Bắc Sơn chia theo trình độ đào tạo (Năm học 2007 – 2008) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng 1..

Thống kê giáo viên, nhân viên trờng Tiểu học Bắc Sơn chia theo trình độ đào tạo (Năm học 2007 – 2008) Xem tại trang 38 của tài liệu.
TT Loại hình GV Tổng số SL Đại học Tỷ lệ% SL Cao đẳng Tỷ lệ% Trung cấp SL Tỷ lệ % - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

o.

ại hình GV Tổng số SL Đại học Tỷ lệ% SL Cao đẳng Tỷ lệ% Trung cấp SL Tỷ lệ % Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ trờng học. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng 6.

Thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ trờng học Xem tại trang 45 của tài liệu.
ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh. 30 46 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

gh.

ế, bảng, ánh sáng, vệ sinh. 30 46 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của ngời Hiệu trởng: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng 8.

Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của ngời Hiệu trởng: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10 : Đánh giá phẩm chất, năng lực của ngời Hiệu trởng và các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ trờng học. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng 10.

Đánh giá phẩm chất, năng lực của ngời Hiệu trởng và các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ trờng học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hai, Đây là hình ảnh ngời cán bộ kiểm tra trong mong đợi của CBGV trong nhà trờng - họ mong muốn có những cán bộ kiểm tra có phẩm chất chính trị tốt, làm việc công minh và thân thiện giúp đỡ họ, khi họ khó khăn, sai lầm; ngời cán bộ ấy phải có trình độ ch - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

ai.

Đây là hình ảnh ngời cán bộ kiểm tra trong mong đợi của CBGV trong nhà trờng - họ mong muốn có những cán bộ kiểm tra có phẩm chất chính trị tốt, làm việc công minh và thân thiện giúp đỡ họ, khi họ khó khăn, sai lầm; ngời cán bộ ấy phải có trình độ ch Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Hình 6.

Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên Xem tại trang 77 của tài liệu.
2.3. Hình thức tổ chức dạy học phù hợp, phân bố thời gian hợp lý. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

2.3..

Hình thức tổ chức dạy học phù hợp, phân bố thời gian hợp lý Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Kiểm tra việc xây dựng các tổ và cá nhân điển hình trong lớp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

i.

ểm tra việc xây dựng các tổ và cá nhân điển hình trong lớp Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chứng  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng t.

ổng hợp chứng Xem tại trang 88 của tài liệu.
Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực  l-ợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

i.

dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực l-ợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra Xem tại trang 90 của tài liệu.
T Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết Khả thi Không khả thi - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

t.

cần thiết thiết Cần Không cần thiết Khả thi Không khả thi Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 1 3: Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lợng kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

Bảng 1.

3: Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lợng kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học Xem tại trang 98 của tài liệu.
bàn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học ở thị xã bỉm sơn  tỉnh thanh hoá

b.

àn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan