Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá

119 657 1
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao chất l ợng Đội ngũ Giáo viên Tiểu học Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá đợc hoàn thành là kết quả tâm huyết của ngời thực hiện. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn Phó Giáo s- Tiến sĩ Thái Văn Thành, ngời đã tận tình hớng dẫn trong suốt thời gian định hình đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy giáo: Tiến sĩ . Nguyễn Bá Minh đã cho Tôi nhiều lời khuyên quí giá, thiết thực để hoàn thành luận văn. Tôi xin Trân trọng cảm ơn các thầy giáo , cô giáo trong khoa Tiểu học, Khoa sau đại học Trờng Đại học Vinh đã động viên khích lệ và tận tình góp ý cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo trờng Tiểu học Xuân Minh- Thọ Xuân, cùng các đồng chí quản lí, các thầy cô giáo các tr- ờng Tiểu học trên điạ bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi nghiên cứu thực trạng và tiến hành thực nghiệm. Có đợc thành quả này, bản thân vô cùng biết ơn đến gia đình, bạn bè trong lớp cao học khóa 14 đã luôn động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc các ý kiến trao đổi của các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học và của bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn! Vinh, tháng 12 năm 2008. Tác giả Nguyễn Thị Hoa 1 Mục lục trang Mở đầu . 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4 4. Giả thiết khoa học . 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 5 8. Đóng góp của đề tài . 5 9. Cấu trúc đề tài 5 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 7 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản . 8 2 1.2.1. Giáo viên Tiểu học . 9 1.2.2.Chất lợng GVTH . 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ GVTH 25 1.3. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH . 26 1.4. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH 26 1.5. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH 26 Tiểu kết chơng 1 . 27 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . 29 2.1. Đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội và giáo dục ở Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hoá . 29 2.2. Thực trạng chất lợng đội ngũ GVTH Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá 34 2.2.1.Thực trạng về t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức . 34 2.2.2. Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ của các trờng Tiểu học . 39 2.3.Thực trạng về quản lí chuyên môn, nghiệp vụ của các trờng Tiểu học . 49 2.4. Thực trạng về các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng GVTH 51 3 2.5.Thực trạng về chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên của các trờng Tiểu học Huyện Thọ Xuân . 51 2.6.Thực trạng cơ sở vật chất của các trờng Tiểu học . 52 2.7. Thực trạng về việc thực hiện công tác nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH 52 Tiểu kết chơng 2 . 53 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh hoá 56 3.1. Các nguyên tắc giải pháp 56 3.2.1.Nguyên tắc mục tiêu 56 3.2.2.Nguyên tắc toàn diện 56 3.2.3.Nguyên tắc hiệu quả . 56 3.2.4.Nguyên tắc khả thi . 56 3.2. Một số giải pháp cơ bản 56 3.2.1. Đổi mới công tác Bồi dỡng GVTH Xác định rõ nội dung,phơng pháp cụ thể nhằm tăng cờng năng lực tự bồi dỡng,tăng cờng sự hoạt động hợp tác tạo nhu cầu hứng thúc cho GVTH . 56 3.2.2.Đổi mới công tác Quản lí chuyên môn nghiệp vụ của GVTH 65 4 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với GVTH.Gắn kết nhà trờng, phòng giáo dục, địa phơng hoạch định cácchính sách phù hợp với điều kiện của địa phơng. . 75 3.2.4. Đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH Xác định các điều kiện về cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH. . 80 3.2.5. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra. Hớng vào việc phát triển giáo viên đáp ứng yêu cầu đối với dạy học trong giai đoạn hiện nay . 83 3.2.6. Đổi mới công tác Thi đua- khen thởng. Tiến hành hớng vào việc thúc đẩy chất lợng dạy học,quản lí ở các trờng Tiểu học 88 3.3.Thăm dò tính khả thi của giải pháp 91 Kết luận và kiến nghị . 92 Kết luận. 92 Kiến nghị . 95 Tài liệu tham khảo . 96 Phụ lục 99 5 Danh mục các chữ viết tắt - GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo - GVTH Giáo viên Tiểu học - CB-GVTH Cán bộ Giáo viên Tiểu học - PPDH Phơng pháp dạy học - TBĐDDH Thiết bị đồ dùng dạy học - TH Tiểu học - GDTH Giáo dục Tiểu học - GV Giáo viên - HS Học sinh - THSP Trung học S phạm - SGK Sách giáo khoa - SGV Sách giáo viên - ĐDDH Đồ dùng dạy học - TDTT Thể dục thể thao - XDCB Xây dựng cơ bản - SKKN Sáng kiến kinh nghiệm - XHHGD Xã hội hóa giáo dục - GĐVH Gia đình văn hóa - CBQL Cán bộ quản lý Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 6 Trong những năm đầu của thế kỉ XXI đất nớc ta có nhiều đổi mới, nhất là việc Việt Nam ra nhập Tổ chức thơng mại Thế giới( WTO), để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì yếu tố con ngời là vô cùng quan trọng. Vì vậy mà GD&ĐT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là: Giáo dục là Quốc sách hàng đầu. Đồng thời cũng nhấn mạnh: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển Khoa học- công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm, năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau, Giáo dục phải đi trớc một bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài để thực thành công các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. ( NQ TWII khoá VII). Chính vì vậy mà tại Đại hội X của Đảng đã xác định rõ: Đổi mới mạnh mẽ toàn diện Giáo dục- Đào tạo và phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao. Cụ thể: Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo về cơ cấu, nội dung, phơng pháp, cơ chế quản lí Giáo dục phải nhằm đào tạo những con ng ời Việt Nam có lí tởng độc lập dân tộc, có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với những biến đổi của xã hội trong kinh tế thị trờng, những yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chuyển dần giáo dục hiện nay sang xây dựng mô hình giáo dục mở bằng nhiều phơng thức, tạo nhiều khả năng, nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học. Cơ cấu lại chơng trình, khắc phục nạn quá tải trong giáo dục phổ thông, nhất là ở bậc Tiểu học; cải tiến công tác thi cử cả về nội dung và phơng pháp Xác định vai trò trách nhiệm của nhà nớc, xã hội, cơ sở giáo dục, gia đình và ngời học đối với GD&ĐT. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng cả nớc trở thành: một xã hội học tập với ý nghĩa một nền giáo dục cho mọi ngời và do mọi ngời. Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD&ĐT, tiếp cận chuẩn mực đào tạo tiên tiến của Thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam, tham gia vào việc đào tạo nhân lực khu vực và thế giới Phát huy sức mạnh toàn dân và của mọi lực l ợng xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục trong điều kiện mới. Khắc phục những mặt yếu kém và những hiện tợng tiêu cực trong giáo dục trái với bản chất chế độ ta, tạo đà cho việc thực hiện những giải pháp cơ bản, lâu dài chấn hng nền giáo dục Việt Nam Và Để thực hiện tốt chỉ thị 34, chỉ thị 40 của Ban Bí th, chỉ thị 33/ 2006/CT- TTg của thủ tớng chính phủ về: Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân trong năm học 2007- 2008 đã phát động cuộc vận động Hai không với 4 nội dung Nói không tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà 7 giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp. Điều đó cho chúng ta thấy: Nâng cao chất l- ợng giáo dục là nhiệm vụ cấp bách mà yếu tố quan trọng hàng đầu là giáo viên. Trong đó chất lợng giáo dục Tiểu học là yếu tố vô cùng quan trọng bởi Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng mà Giáo viên Tiểu học lại là mt lực lợng đóng vai trò quyết định chất lợng giáo dục Tiểu học. Điều mà ai cũng nhận thức đợc đó là: Muốn nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục Tiểu học thì trớc hết phải đẩy mạnh và quan tâm hơn nữa công tác nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học. Đây là lực lợng quyết định chất lợng giáo dục Tiểu học. Có thực hiện đợc đổi mới chơng trình, đổi mới sách giáo khoa (SGK), đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả hay không thì khâu quyết định vẫn là đội ngũ giáo viên. Chất lợng học sinh chính là sản phẩm của quá trình hoạt động tập thể s phạm nhà trờng. Thầy giỏi mới có trò giỏi. Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hởng đến một tập thể học sinh Vì thế chất l - ợng trong nhà trờng cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên. Nếu có đội ngũ giáo viên vững mạnh thì chất lợng giáo dục chắc chắn sẽ đạt đợc hiệu quả cao Vì vậy việc quan tâm tới chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học là rất cần thiết. Hiện nay, trớc những yêu cầu về phát triển nguồn lực giáo dục về nâng cao chất l- ợng giáo dục và những yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học(GVTH). Đội ngũ GVTH Huyện Thọ Xuân- Tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều tiến bộ: Với đội ngũ 99,2% GVTH đã đạt trình độ chuẩn trong đó có tới gần 2/7 giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn. 100% CB- GVTH đều đã tham dự các lớp bồi dỡng tập huấn về: Chuẩn nghề nghiệp, bồi dỡng thờng xuyên, dự giờ thăm lớp, đổi mới phơng pháp dạy học(PPDH), sử dụng đồ dùng dạy học và ở các tr ờng chuẩn Quốc gia, các tr- ờng có điều kiện thuận lợi, giáo viên đã vơn lên, vận dụng các PPDH mới vào trong giảng dạy, chất lợng đợc đảm bảo hơn. Nét nổi bật ở đội ngũ GVTH trên toàn Huyện đó là tinh thần trách nhiệm cao, bám lớp, bám trờng, tất cả vì học sinh thân yêu, luôn luôn khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, luôn có nhu cầu học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và chất lợng giáo dục Bên cạnh những mặt mạnh nêu ở trên, từ thực tế trờng Tiểu học nơi đang công tác và qua tổng kết đánh giá hàng năm của Phòng Giáo dục Huyện Thọ Xuân cho thấy: Mặc dù GVTH trên địa bàn toàn Huyện có nhiều u điểm nh vậy song vẫn còn tồn tại, một số bất cập sau: Mặt bằng học vấn, trình độ đào tạo tuy đã đạt chuẩn và trên chuẩn nhng vẫn có nhiều hạn chế so với giai đoạn nâng cao chất lợng và xu thế thế giới. 8 Sự non yếu cả về ý thức lẫn khả năng tự học, tự vơn tới tri thức mới tích luỹ kinh nghiệm s phạm, sáng tạo trong công tác giảng dạy của giáo viên cũng là một đặc điểm dẫn tới chất lợng giáo dục thấp. Đội ngũ GVTH còn nhiều lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Nhất là ở các môn nghệ thuật, thể dục do năng khiếu của từng giáo viên. Giáo viên chỉ coi dạy học là dạy chữ cha phải là dạy ngời theo nghĩa đầy đủ; cha chú trọng đúng mức và có phần còn thiếu những hiểu biết về kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đại bộ phận giáo viên còn gặp nhiều khó khăn về thiết kế xây dựng tình huống dạy học, nhằm tạo cơ hội để học sinh học tập trong hoạt động phát hiện tìm tòi kiến thức mới. Chủ yếu cách dạy học hiện nay ở các trờng vẫn là dạy cho cả lớp, cha phân hoá, cả lớp học theo cùng một nội dung, cùng một mức độ. Giáo viên cha thực sự chú ý đến cả ba đối tợng học sinh. Trong dạy học còn lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, cha có sự sáng tạo, cha khai thác hết tác dụng của sách giáo khoa, ít tận dụng những điều kiện của địa phơng và những khả năng của học sinh lớp mình. PPDH vẫn còn theo kiểu PPDH truyền thống, mặc dù đã có sự thay đổi ở các tiết dạy hàng ngày trên lớp, nhng nhiều vấn đề học sinh có đủ khả năng giải quyết giáo viên lại làm thay, giải thích dài dòng làm giờ học nặng nề, gây ức chế cho học sinh Khả năng và thói quen sử dụng Thiết bị đồ dùng dạy học(TBĐDDH) của giáo viên còn hạn chế, có một ít số trờng quản lý việc sử dụng TBĐDDH cha chặt chẽ nên dẫn đến tình trạng giáo viên lời sử dụng TBĐDDH vẫn còn tình trạng dạy chay học chay Trong một số lĩnh vực đặc biệt của chất lợng giáo dục Tiểu học, đội ngũ GVTH vẫn cha sẵn sàng và còn nhiều lúng túng trong việc dạy các đối tợng chuyên biệt Sự đánh giá chất lợng học sinh cha đợc chính xác, cha khách quan nhiều khi còn chạy theo thành tích dẫn đến có tình trạng chất lợng ảo Chính từ những tồn tại nêu ở trên mà dẫn đến chất lợng và hiệu quả giáo dục còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế giáo dục, từ kết quả tổng kết thực trạng chất lợng GVTH trong những năm qua nh đã nêu ở trên và từ vai trò của GVTH trong việc nâng cao chất lợng giáo dục Tiểu học chúng tôi nhận thấy rằng: Cần thiết phải xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH. Vì vậy mà chúng tôi đã lựa 9 chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình là: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá . 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH trên địa bàn Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lợng đội ngũ GVTH Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH ở Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thiết khoa học: Nếu chúng ta xây dựng đợc một hệ thống giải pháp phù hợp dựa trên cơ sở nhận thức đúng đắn về đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội và giáo dục của Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá, đặc điểm lao động s phạm của GVTH và dựa trên yêu cầu xây dựng đội ngũ GVTH hiện nay thì sẽ góp phần nâng cao đợc chất l- ợng đội ngũ GVTH ở Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài. 5.3. Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH ở Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá. 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu các đề tài, luận án, luận văn, các ấn phẩm đợc đăng trong các tạp chí chuyên ngành của những năm gần đây, các tài liệu có liên quan với vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 10 . Lời cảm ơn Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao chất l ợng Đội ngũ Giáo viên Tiểu học Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá đợc hoàn thành là kết quả. đội ngũ giáo viên Tiểu học Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá . 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH trên địa bàn Huyện Thọ Xuân

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp từ phiếu điều tra: I. Phẩmchất đạo đức ,t tởng chính trị. Các tiêu chí đánh giáTổng hợp phiếu GV Tổng hợp phiếu lãnh đạo 1.Chấp   hành     chủ   trơng,  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 1.

Tổng hợp từ phiếu điều tra: I. Phẩmchất đạo đức ,t tởng chính trị. Các tiêu chí đánh giáTổng hợp phiếu GV Tổng hợp phiếu lãnh đạo 1.Chấp hành chủ trơng, Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: Trong lĩnh vực này cả lãnh đạo vàgiáo viên đều đánh giá tơng đơng nhau, số phần trăm hơn kém nhau trong khoảng từ 5 đến 7  % - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

t.

quả ở bảng 1 cho thấy: Trong lĩnh vực này cả lãnh đạo vàgiáo viên đều đánh giá tơng đơng nhau, số phần trăm hơn kém nhau trong khoảng từ 5 đến 7 % Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp từ phiếu điều tra: về thực trạng về kiến thức GVTH huyện Thọ Xuân: Các tiêu chí đánh giáTổng hợp từ phiếu GV Tổng   hợp   từ   phiếu   lãnh   - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.

Tổng hợp từ phiếu điều tra: về thực trạng về kiến thức GVTH huyện Thọ Xuân: Các tiêu chí đánh giáTổng hợp từ phiếu GV Tổng hợp từ phiếu lãnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
3. Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

3..

Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.1.Nắm đợc tình hình chính trị,kinh tế xã hội  của  đất   nớc  và  địa   ph-ơng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

3.1..

Nắm đợc tình hình chính trị,kinh tế xã hội của đất nớc và địa ph-ơng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3:Tổng hợp từ phiếu điều tra: về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Thọ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 3.

Tổng hợp từ phiếu điều tra: về kĩ năng s phạm của GVTH huyện Thọ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng kiến thức của Giáo viên Tiểu học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.

Thực trạng kiến thức của Giáo viên Tiểu học Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3: Thực trạng kĩ năng s phạm của giáo viên Tiểu học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

Bảng 3.

Thực trạng kĩ năng s phạm của giáo viên Tiểu học Xem tại trang 107 của tài liệu.
3.1 Nắm đợc tình hình chính trị,kinh tế- xã hội của đất nớc và địa phơng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

3.1.

Nắm đợc tình hình chính trị,kinh tế- xã hội của đất nớc và địa phơng Xem tại trang 110 của tài liệu.
1.2 Lựa chọn các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tợng học sinh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọi ngũ giáo viên tiểu học huyện thọ xuân   tỉnh thanh hoá

1.2.

Lựa chọn các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tợng học sinh Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan