Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

95 615 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu .1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2 4. giả thuyết khoa học .3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phơng pháp nghiên cứu .3 7. Những đóng góp của luận văn 3 8. cấu trúc của luận văn .4 Chơng 1: Cơ sở luận của đề tài .5 1.1. lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Đội ngũ, đội ngũ CBQL 7 1.2.2. Chất lợng, chất lợng ngời CBQL 11 1.2.3. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học .13 1.3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng cbql trờng tiểu học 15 1.4. yêu cầu về phẩm chất, năng lực của cbql trờng tiểu học 15 1.5. cơ sở pháp của việc nâng cao chất lợng cbql trờng tiểu học.27 1.6. kết luận chơng 1 28 Chơng 2: cơ sở thực tiến của việc nâng cao chất lợng đội ngũ cbql các trờng tiểu học huyện tơng dơng, tỉnh nghệ an .30 2.1. Khái quát tình hình kình tế - x hội, giáo dục Huyện tã ơng dơng 30 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm, điều kiện tự nhiên và dân c 30 2.1.2. Tình hình Kinh tế - Xã hội 31 2.1.3. Tình hình giáo dục 31 1 2.2. thực trạng về chất lợng đội ngũ cbql các trờng tiểu học huyện tơng dơng 37 2.3. thực trạng công tác nâng cao chất lợng đội ngũ cbql các trờng Tiểu học Huyện tơng dơng 47 2.4. đánh giá chung 49 2.5. kết luận chơng 2 51 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cbql các trờng Tiểu Học Huyện tơng dơng, tỉnh Nghệ An .53 3.1. cơ sở, nguyên tắc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cbql các trờng Tiểu học Huyện tơng dơng .53 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các Trờng Tiểu học Huyện tơng dơng .58 3.2.1. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm. miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ 58 3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ .62 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL 65 3.2.4. Hoàn thiện chính sách đối với CBQL .71 3.2.5. Đổi mới nhận thức về cơ chế đánh giá CBQL 73 3.2.6. Giải pháp về quản cán bộ .78 3.3. Thăm dò tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp .82 3.4. kết luận chơng 3 85 Kết luận và kiến nghị 87 1. Kết luận .87 2. Kiến nghị 88 Một số kết quả nghiên cứu đ đã ợc đăng báo .90 Tài liệu tham khảo .91 phần phụ lục 95 2 Bảng Ký hiệu viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung ơng CBQL Cán bộ quản CBQLGD Cán bộ quản giáo dục CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSTĐ Chiến sỹ thi đua CSVC Cơ sở vật chất HĐND Hội đồng nhân dân HTTNV Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTXSNV Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ KT XH Kinh tế - xã hội QLGD Quản giáo dục QLNT Quản lí nhà trờng TDTT Thể dục thể thao VM Vững mạnh VMXS Vững mạnh xuất sắc UBND Uỷ ban nhân dân XHHGD Xã hội hoá giáo dục Mở đầu 1. do chọn đề tài 3 Trên luận và thực tiễn đều cho thấy con ngời là nhân tố trung tâm, là mục tiêu và động lực phát triển xã hội. Vì vậy, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là "quốc sách hàng đầu", là đối tợng cần đợc u tiên phát triển trớc tiên. Để giáo dục và đào tạo phát triển thì một trong những nhân tố quan trọng đó là cần phải nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL. Nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém", "Có cán bộ tốt việc gì cũng xong" [23]. Đất nớc ta đang bớc vào thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Đây là cơ hội để chúng ta đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc. Việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, có tay nghề cao đã trở thành một yêu cầu bức thiết. Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) đã khẳng định: "hiện nay sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục và đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Nhng thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém đã làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt" [3]. Đồng thời Nghị quyết cũng nêu: "Đổi mới cơ chế quan lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực bộ máy quản giáo dục và đào tạo là một trong những giải pháp chủ yếu cho phát triển giáo dục và đào tạo" [3]. Nghị quyết Trung ơng 3 (khoá VIII) khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc, của chế độ" [4]. Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, ngày 15/6/2004 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cũng đã nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc chuẩn hoá đảm bảo chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng 4 đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc" [1]. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu cho việc đào tạo trẻ em trở thành những ngời công dân tốt cho đất nớc. Vì vậy, nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu họcmột việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng giáo dục tiểu học nói riêng. Hạn chế của CBQLGD hiện nay là thiếu trí thức về QLGD, QLNT. Sự thiếu hụt về tri thức và phơng pháp lãnh đạo của đội ngũ CBQL đang đợc sự quan tâm chung của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp. Vì vậy việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD nói chung và đội ngũ CBQL các trờng tiểu học nói riêng là một việc làm cần phải đợc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống. Tơng Dơng Là một huyện miền núi vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Nghệ An, là 1 trong 62 huyện nghèo nhất của cả nớc, có 24 trờng tiểu học, 2 trờng PTCS với 59 CBQL và 635 giáo viên tiểu học, cùng với sự phát triển KT-XH, giáo dục có nhiều nét riêng biệt. Trong lúc đó các công trình nghiên cứu về chất lợng đội ngũ CBQL các tr- ờng tiểu học trên địa bàn huyện Tơng Dơng cha đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu. Vì những do trên chúng tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An". 2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu luận và thực tiến đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l- ợng đội ngũ CBQL ở các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An phù hợp với sự phát triển chung và điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề chất lợng của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 5 3.2. Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao đợc chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng tiểu học huyện T- ơng Dơng, tỉnh Nghệ An nếu chúng ta xây dựng đợc một số giải pháp một cách khoa học, có tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL. 5.2. Tìm hiểu thực trạng chất lợng và một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 5.3. Đề xuất và khảo nghiệm một số giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu luận Đọc, phân tích, tổng hợp các Văn kiện, các văn bản qui phạm pháp luật của Đảng, của Nhà nớc; các sách báo tài liệu; các công trình khoa học có liên quan . để xây dựng cơ sở luận cho đề tài. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, điều tra, thu thập các số liệu thực tế nhằm đánh giá đúng thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng tiểu học, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, khảo nghiệm s phạm để xây dựng cơ sở thực tiễn cho Đề tài. 6.3. Các phơng pháp toán học Sử dụng toán thống kê, tính tỷ lệ %, để xử số liệu thu đợc. 7. những đóng góp của luận văn Phân tích và làm rõ khái niệm, nội dung của việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học. Phản ánh thực trạng của công tác nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các tr- ờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 6 Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn gồm ba chơng: Chơng 1 Cơ sở luận của đề tài 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 Hoạt động quản bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Để sự phân công, hợp tác lao động đạt hiệu quả tốt hơn, năng suất cao hơn đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp điều hành, kiểm tra, chỉnh . phải có ngời đứng đầu. Trong lĩnh vực QLGD cũng nh các lĩnh vực khác ngời cán bộ chủ chốt có một vị trí quan trọng đặc biệt, ngời cán bộ chủ chốt có tâm, có tầm thì sẽ phát huy đợc đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cấp dới, tập hợp, qui tụ và phát huy khả năng tham mu, đề xuất của họ. Qua thực tiễn cho thấy, nơi nào cán bộ chủ chốt gơng mẫu, phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, uy tín, thì sẽ tập hợp đ- ợc mọi ngời, nội bộ đoàn kết thống nhất ý chí và hành động, phát huy đợc sức mạnh tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, đạt mục tiêu đề ra. Trên thế giới đã có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu về QLGD nh: "Những vấn đề quản lí trờng học" (P.V Zimin, M.I Kôđacốp, N.I Xaxêđôtôp), "Cơ sở lí luận của khoa học QLGD" (M.I.Kôđakốp), "Quản lí giáo dục quốc dân trên địa bàn cấp huyện" (M.I Kôđacốp, M.L Portnốp, P.V Khuđômixki). ở Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc đã có một số công trình, bài viết của nhiều tác giả bàn về luận quản trờng họccác hoạt động quản nhà trờng . Đến những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đáng lu ý đó là: "Giáo trình khoa học quản lý" của PTS Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001); "Khoa học tổ chức và quản một số vấn đề luận và thực tiễn" của Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản (NXB thống kê Hà Nội năm 1999); "Tâm xã hội trong quản lý" của Ngô Công Hoàn (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2002); "Tập bài giảng luận đại cơng về quản lý" của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mĩ Lộc (Hà Nội 1998); "Tập bài giảng lớp CBQL phòng giáo dục và đào tạo" của Trờng CBQL giáo dục (Hà Nội 2000); . Đây là những công trình khoa học nghiên cứu hết sức công phu, có tính lí luận và thực tiễn cao, đã đóng góp vào việc nghiên cứu nâng cao chất lợng QLGD. 8 Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, vấn đề quản nói chung và QLGD nói riêng là chủ đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý. Về lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL cũng đã có nhiều tác giả quan tâm nghiêm cứu nh: tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành . khi nghiên cứu, các tác giả đều nêu lên các giải pháp chung của việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL đó là: - Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ. - Đổi mới công tác qui hoạch CBQL. - Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL. - Hoàn thiện chính sách đối với CBQL. - Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL. - Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với CBQL. Từ những giải pháp chung, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò quản của ng- ời CBQL trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất nghề nghiệp mà công tác quản của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học có nội dung rất phong phú. Ngoài việc quản hoạt động chuyên môn, ngời CBQL còn phải quản công tác hành chính, quản tài chính, quản đội ngũ . Nh vậy vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL từ lâu đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Qua các công trình nghiên cứu của họ, thấy một điểm chung đó là: Khẳng định vai trò quan trọng của việc nâng cao chất lợng CBQL trong việc nâng cao chất lợng dạy họccác cấp học, bậc học. Đây cũng là một trong những t tởng mang tính chiến lợc về phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nớc ta. Đối với huyện Tơng Dơng ngoài những Chỉ thị, Đề án, văn bản mang tính chủ trơng đờng lối của Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng giáo dục và đào tạo về việc tìm các giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL thì cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu về vấn đề này. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng đội ngũ 9 CBQL các trờng tiểu học huyện miền núi vùng cao Tơng Dơng đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đổi mới? Đây chính là vấn đề mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong luận văn này. Kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm góp một phần cơ sở khoa học để nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học huyện T- ơng Dơng nói riêng trong thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Đội ngũ, đội ngũ CBQL 1.2.1.1. Đội ngũ Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về đội ngũ. Ngày nay, khái niệm đội ngũ đợc dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách rộng rãi nh: Đội ngũ cán bộ công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ . đều xuất phát theo cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó là: "khối đông ngời đợc tập hợp lại một cách chỉnh tề và đợc tổ chức thành lực lợng chiến đấu". Theo nghĩa khác "Đó là một tập hợp, gồm số đông ngời cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lợng" [44]. Khái niệm đội ngũ tuy có các cách hiểu khác nhau, nhng đều có chung một điểm, đó là: Một nhóm ngời đợc tổ chức và tập hợp thành một lực lợng, để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng hay không cùng nghề nghiệp, nhng đều có chung một mục đích nhất định. Từ các cách hiểu trên, chúng ta có thể nêu: Đội ngũmột tập thể gồm số đông ngời, có cùng tởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất, có kế hoạch, gắn với nhau về quyền lợi vật chất cũng nh tinh thần. 1.2.1.2. Đội ngũ CBQL giáo dục Trong nội tại ngành giáo dục và đào tạo có thể hiểu: CBQLGD là những ng- ời có chức vụ, có vai trò và cơng vị nòng cốt trong một tổ chức thuộc hệ thống giáo dục. Ngời CBQLGD là nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức giáo dục, để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng Ký hiệu viết tắt - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

ng.

Ký hiệu viết tắt Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô phát triển giáo dục tiểu học của huyện Tơng Dơng từ năm 2007->2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Quy mô phát triển giáo dục tiểu học của huyện Tơng Dơng từ năm 2007->2011 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3b: Chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007->2010 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 3b.

Chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007->2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL CH ĐH CĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL CH ĐH CĐ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Chất lợng học sinh các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007-> 2010. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 4.

Chất lợng học sinh các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007-> 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Trình độ đào tạo, trình độ chính trị, trình độ quản lý của CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng năm học 2010-2011. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Trình độ đào tạo, trình độ chính trị, trình độ quản lý của CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng năm học 2010-2011 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả của công tác quản lý tại các trờng tiểu học huyện Tơng D- D-ơng từ năm 2007->2010 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Hiệu quả của công tác quản lý tại các trờng tiểu học huyện Tơng D- D-ơng từ năm 2007->2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007-2010 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng từ năm 2007-2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9: Thực trạng về phẩm chất, nhân cách của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 9.

Thực trạng về phẩm chất, nhân cách của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10: Thực trạng về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Thực trạng về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Tơng Dơng Xem tại trang 44 của tài liệu.
8 Có năng lực thuyết phục - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

8.

Có năng lực thuyết phục Xem tại trang 44 của tài liệu.
1 Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

1.

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 8b: Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất l- l-ợng CBQL các trờng tiểu học ở huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bảng 8b.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất l- l-ợng CBQL các trờng tiểu học ở huyện Tơng Dơng, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan