Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

112 2.9K 46
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MAI HOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH XUÂN KHOA NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám hiệu, phòng, khoa, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS.TS Đinh Xuân Khoa - Hiệu trưởng nhà trường dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ, phịng chun mơn, đơn vị thuộc sở, huyện, thị xã, thành phố cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Lê Thị Mai Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn bối cảnh 17 1.4 Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bối cảnh 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn .27 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 33 2.2 Thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 44 2.3 Thực trạng chung công tác đào tạo nghề tỉnh Hà Tĩnh .48 2.4 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 68 2.6 Một số học kinh nghiệm 70 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 74 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCĐ: CN - TTCN: CNH, HĐH: CNKT: CSVC: ĐH, CĐ: GD - ĐT: GLGD: GQVL: GVDN: KHCN: KT - XH: KTNN: LĐ - TB & XH: LĐ: LĐNT: MTQG: NN&PTNT: NNNT: TCDN: THCN: TW: UBND: XĐGN: XHH: Nội dung Ban đạo Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Công nhân kỷ thuật Cơ sở vật chất Đại học, Cao đẳng Giáo dục - Đào tạo Quản lý giáo dục Giải việc làm Giáo viên dạy nghề Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Kinh tế nông nghiệp Lao động - Thương binh Xã hội Lao động Lao động nông thôn Mục tiêu quốc gia Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông nghiệp nông thôn Tổng cục dạy nghề Trung học chuyên nghiệp Trung ương Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo Xã hội hóa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng khoa học kỷ thuật công nghệ với đời kinh tế tri thức đặt yêu cầu cao lực lượng lao động Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu khách quan nhu cầu cấp bách quốc gia Khả phát triển quốc gia chủ yếu dựa vào chất lượng nguồn lực tri thức khoa học cơng nghệ, nghề nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu, có tay nghề, tìm việc làm, có thu nhập yếu tố quan trọng để phát triển đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 2011 - 2015 là: “Đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [11] Nghị Đại hội X Đảng khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực chất lượng cao…Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng linh hoạt: Dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề…tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỷ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp với nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số” [10] Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn xác định: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất…”[16] Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Tĩnh với kinh tế sản xuất nông nghiệp chủ yếu, lao động nông thôn chiếm khoảng 80% lực lượng lao động Trong năm qua công tác đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh triển khai thực có tác dụng chuyển đổi nhận thức học nghề, việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao động góp phần làm chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, tư nghề nghiệp người dân Hà Tĩnh cịn hạn chế, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào tục lệ, thói quen, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, chưa trọng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Công tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, cịn tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện người học, chưa gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp; tình trạng thiếu lao động có trình độ tay nghề phổ biến; tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề cao, lao động khu vực nông thôn; nhiều lao động sau đào tạo chưa tìm kiếm việc làm chưa áp dụng kiến thức vào thực tiễn; thiếu lực lượng lao động lành nghề phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng ngày chịu tác động sâu sắc trình hội nhập, đặc biệt giai đoạn Hà Tĩnh tập trung triển khai thực chương trình, dự án, phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa Cầu treo, khu kinh tế Vũng Áng nhiều chương trình, dự án địa bàn, việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, lao động nông thôn để họ trở thành lao động làm công việc lĩnh vực nông nghiệp đại, chuyển đổi cấu lao động sang phi nông nghiệp, công nhân công nghiệp, xuất lao động u cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng việc thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nhằm xây dựng nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp để tăng suất lao động, giải việc làm xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống dân cư nơng thơn góp phần xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có cơng nghiệp dịch vụ phát triển Từ tình hình thực trạng trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Hà Tĩnh để tìm nguyên nhân thành công, hạn chế, rút học kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vấn đề cấp bách có ý nghĩa quan trọng Vì tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực giải pháp có tính khoa học phù hợp với thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá mơ tả thực trạng tình hình cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp sau đây: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát; 6.2.2 Phương pháp điều tra; 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; 6.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học để thu thập số liệu, tư liệu, phân tích, xử lý đưa kết nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng 7.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá mơ tả thực trạng tình hình cơng tác đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 7.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán ngành Lao động – Thương binh Xã hội, sở đào tạo nghề việc tham mưu, đạo, tổ chức thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng ... động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO. .. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh. .. tình hình cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Tĩnh 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy mô dân số và lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: Người - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Quy mô dân số và lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: Người Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2010 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.

Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan