Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn thanh hoá

99 670 0
Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------***-------- Phạm Thị Nhung Một số giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCs huyện Đông Sơn tỉnh thanh Hoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lý giáo dục Cán bộ hớng dẫn: Phó giáo s Tiến sĩ: Ngô Sỹ Tùng Mã số: 60.14.05 Vinh, tháng 12 năm 2008 1 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh, các thầy giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn. - Trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Sỹ Tùng, ngời đã tận tình trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá. - Lãnh đạo và cán bộ phòng GD&ĐT cùng các đồng chí Hiệu trởng, phó hiệu trởng, các thầy giáo trờng Trung học sở huyện Đông Sơn. - Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Do điều kiện về thời gian và khả năng hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung 2 Mục lục Danh mục Tran g Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Bảng từ, cụm từ viết tắt 3 Phần mở đầu 1 - Lý do chọn đề tài: 3 - Giả thuyết khoa học: 4 - Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 - Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 6 - Phơng pháp nghiên cứu: 7. Cấu trúc luận văn: 4 5 5 5 6 7 Phần nội dung Chơng I: sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1- Vài nét lịch sử về vấn đề nghiên cứu: 1.2 Một số khái niệm bản: 1.3- Công tác quản lý HĐDH của Hiệu trởng trờng THCS: 1.4 - Hoạt động chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS: Kết luận chơng I Chơng 2: Thực trạng việc chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn-Thanh Hoá 2.1.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Đông Sơn: 2.2.Tình hình GD&ĐT huyện Đông Sơn năm học 2007 - 2008: 2.3.Thực trạng chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn - Thanh Hoá: Kết luận chơng 2 Chơng 3 : Đề xuất Một số giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá. 3.1.Đề xuất một số giải pháp: 3.2. Khảo sát tính khả thi của một số giải pháp đợc đề xuất: 3.3. Thử nghiệm tác động của một số giải pháp đợc đề xuất: 3.4. Kết quả bớc đầu của việc thử nghiệm: 3.5. Nhận xét về kết quả thử nghiệm tác động: Kết luận chơng 3 8 9 14 17 24 25 27 33 64 65 78 79 82 85 87 Phần Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận: 88 3 2. Kiến nghị: 90 Danh mục tài liệu tham khảo. 92 Phần phụ lục 96 Bảng từ, cụm từ viết tắt BCH: Ban Chấp Hành. BCHTw Ban Chấp Hành Trung ơng. BQ: Bình quân. CLGD: Chất lợng giáo dục. CNH HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. ĐDDH: Đồ dùng dạy học. ĐV: Đơn vị. GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo. PGS - TS: Phó giáo s - Tiến sĩ. HĐDH: Hoạt động dạy học. KT - XH: Kinh tế - xã hội. NQ: Nghị quyết. NQTW: Nghị quyết Trung ơng. PPDH: Phơng pháp dạy học. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm. THCS: Trung học sở. THPT: Trung học phổ thông. TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên. TW: Trung ơng. XHCN: Xã hội chủ nghĩa. KTNBTH: Kiểm tra nội bộ trờng học. 4 Phần mở đầu 1 - Lý do chọn đề tài: Trong thời đại cách mạng khoa họccông nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành nền móng và là động lực chính cho sự phát triển, tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội, GD - ĐT đợc coi là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trờng quốc tế. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng và đề cao công tác GD - ĐT trong việc tạo ra nguồn nhân lực con ngời đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH HĐH. Nghị quyết TW II khoá VIII đã xác định: Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục khả năng t duy sáng tạo và khả năng thực hành. Nghị quyết cũng đề ra các giải pháp để nâng cao chất l- ợng GD - ĐT, trong đó, đổi mới công tác quản lý giáo dục là một giải pháp quan trọng. Hoạt động chủ yếu của nhà trờng là hoạt động dạy học. Do đó, quảnhoạt động dạy học là nhiệm vụ hàng đầu, là trung tâm trong quá trình quản lý của ng- ời hiệu trởng. Hiện nay, ngành GD - ĐT nớc ta đang triển khai thực hiện đổi mới toàn diện các cấp, bậc học nói chung và đổi mới đối với cấp THCS nói riêng. Hiệu trởng trờng THCS là ngời chịu trách nhiệm trớc quan quản lý cấp trên về: Lãnh đạo, tổ chức, điều kiển toàn bộ hoạt động của nhà trờng theo mục tiêu đào tạo của cấp học. CLGD các mặt trong nhà trờng phần lớn phụ thuộc vào năng lực quản lý của ngời Hiệu trởng. Để nâng cao CLGD đáp ứng những yêu cầu KT XH trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi công tác quản lý HĐDH phải đợc quan tâm chỉ đạo một cách đúng mức. Song nhìn chung HĐDH trong nhà trờng hiện nay cha sự thay đổi rõ rệt, 5 sự tiếp cận với đổi mới GD còn rất hạn chế, việc nghiên cứu đổi mới GD- ĐT nói chung mới chỉ dừng lại mức độ lý thuyết, việc ứng dụng cha đợc nhiều. Nguyên nhân chính là do công tác quản lý HĐDH của nhà trờng hiệu quả cha cao. Thực trạng nói trên đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải đẩy mạnh việc chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học trong các nhà trờng nói chung và nhà tr- ờng THCS nói riêng. HĐDH cần sự chuyển biến tích cực để đáp ứng những đòi hỏi của xã hội Việt Nam trên con đờng CNH HĐH đất nớc đồng thời không bị lạc hậu với xu thế dạy học trên thế giới. Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý HĐDH của các nhà trờng THCS, đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của xã hội, tôi chọn đề tài nghiên cứu là Một số giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá. 2 - Mục đích nghiên cứu: Tìm kiếm một số giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá nhằm nâng cao hiu qu qun lý HĐDH. 3 - Giả thuyết khoa học: Nếu những giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học phù hợp hơn, thì thể nâng cao đợc hiệu quả công tác quản lý HĐDH trong các nhà trờng THCS đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD - ĐT. 4 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận của việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS. Nghiên cứu thực trạng việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá. 6 Đề xuất và khảo nghiệm một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá nhằm nâng cao hiu qu qun lý HĐDH. 5 - Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng: Các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn -Thanh Hoá. Khách thể: Công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá. Phạm vi: Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu công tác chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Đông Sơn Thanh Hoá đối với các trờng THCS trên địa bàn huyện. 6 - Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu về GD - ĐT về đổi mới giáo dục THCS, các công trình khoa học về quản lý và quản lý giáo dục, các văn bản chỉ đạo liên quan làm định hớng cho việc nghiên cứu. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát: Phơng pháp này thể hiện bằng cách tiếp cận và xem xét để thu thập dữ liệu thực tế về hoạt động chỉ đạo công tác quản lý HĐDH tại các trờng THCS, nhằm tìm hiểu về thực trạng hoạt đông chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá để đánh giá sự phù hợp giữa phơng pháp quan sát và phơng pháp điều tra. - Phơng pháp điều tra: Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra, đợc thể hiện trên phiếu trng cầu ý kiến đối với 3 loại khách thể: Cán bộ phòng GDTrH sở GD&ĐT Thanh Hoá; lãnh đạo, chuyên viên phòng GD - ĐT Đông Sơn; Hiệu trởng các trờng đợc tiến hành khảo sát . 7 - Phơng pháp chuyên gia: Bằng việc trò truyện, tọa đàm với các chuyên gia: Cán bộ phòng GD - ĐT các hiệu trởng kinh nghiệm, lãnh đạo các tổ chức đoàn thể. Với mục đích tìm các kết luận thoả đáng trong việc đánh giá thực trạng việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH các trờng, đồng thời tìm hiểu mức độ tán thành của các chuyên gia về các giải pháp dự kiến đề xuất. Mặt khác phơng pháp này còn đợc dùng để xem tính hợp lý và tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất sau khi hoàn chỉnh các giải pháp dự kiến. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Bằng việc k ết hợp lý luận và thực tiễn nhờ vào kinh nghiệm chỉ đạo công tác quản lý HĐDH với mục đích chủ yếu là đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp đợc đề xuất . - Phơng pháp thực nghiệm: Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành thực nghiệm bằng việc tổ chức thực hiện một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH đợc đề xuất để minh chứng cho tính hợp lý và tính khả thi của giải pháp đó. 6.3 . Phơng pháp thống kê toán học Bằng việc thống kê số liệu của các bảng biểu, của các phiếu điều tra. Nhằm mục đích sử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đánh giá mức độ tin cậy của phơng pháp điều tra . 7. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và kiến nghị. Phần nội dung gồm 3 chơng: Chơng I: sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng II: Thực trạng việc chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá. Chơng III: Đề xuất một số giải pháp chỉ đạo công tác quảnhoạt động dạy học các trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá. 8 Phần nội dung Chơng 1: sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1- Vài nét lịch sử về vấn đề nghiên cứu: Trên thế giới vấn đề giáo dục và đổi mới cách làm giáo dục đã đợc các tổ chức, các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo dục nói đến từ lâu. Việc nghiên cứu các tài liệu về giáo dục trong nớc và trên thế giới cho thấy vấn đề CLGD luôn là mối quan tâm hàng đầu. Muốn nâng cao CLGD thì công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là quản lý HĐDH trong các nhà trờng đóng vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, để công tác quản lý HĐDH trong các nhà trờng đạt hiệu quả cao và phát triển theo đúng định hớng thì việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trong các nhà trờng là một vấn đề mà xã hội quan tâm. Ngành GD - ĐT nớc ta trong từng giai đoạn phát triển đã những qui định về cấu trúc tổ chức quản lý của hệ thống giáo dục quốc dân. Nghị định của Chính phủ số 166/2004/NĐ-CP qui định trách nhiệm quản lý nhà nớc về Giáo dục tại Điều 8. Trách nhiệm của Phòng Giáo dục và Đào tạo, mục 2 ghi rõ Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quảncông tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, biên chế, nhân sự, tài chính, tài sản và các hoạt động khác của các trờng mầm non, trờng mẫu giáo, trờng tiểu học, trờng trung học sở, trờng phổ thông dân tộc bán trú, trờng bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục huyện theo qui định của pháp luật [4]. Vì vậy, việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trong các nhà trờng THCS là chức năng của các Phòng GD&ĐT. 9 Trong tác phẩm Quản lý Giáo dục và quản lý nhà trờng của tác giả Thái Văn Thành đã nêu lên cấu trúc tổ chức quản lý của hệ thống Giáo dục, trong đồ 4: Tổ chức phòng giáo dục: các trờng THCS chịu sự chỉ đạo thanh tra trực tiếp của các phòng GD&ĐT [47]. Tuy nhiên tác giả cũng mới chỉ dừng vấn đề nêu lên cấu trúc tổ chức quản lý Giáo dục mà cha đi vào nghiên cứu cụ thể công tác chỉ đạo của các quan quản lý Giáo dục. Trong quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng THCS, chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu nớc ngoài cũng nh trong nớc đã nghiên cứu và nêu lên một số biện pháp quảnhoạt động của đội ngũ giáo viên và học sinh, nhất là hoạt động dạyhọc của thầy trò trên lớp. Một số tác giả đề cập đến chất lợng dạy học trờng THCS nhng phần đa thiên về cải tiến phơng pháp giảng dạy bộ môn mà cha đề cập một cách sâu sắc đến các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH của Hiệu trởng trờng THCS nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của cấp học THCS. Các công trình nghiên cứu đã giới thiệu về mặt lý luận và thực tiễn các vấn đề về chỉ đạo công tác quản lý HĐDH. Nhiều kết quả nghiên cứu đã đợc ứng dụng trong các nhà trờng và đã mang lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc chỉ đạo cụ thể hoá định hớng chiến lợc KT XH nói chung, chiến lợc phát triển GD - ĐT nói riêng và những sở lý luận của khoa học quản lý, những văn bản tính pháp qui vào quá trình chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trờng THCS sao cho phù hợp với điều kiện KT XH trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cần đợc đầu t nghiên cứu sâu sắc hơn. 1.2 Một số khái niệm bản: 1.2.1. Khái niệm quản lý: Quản lý là một hiện tợng lịch sử, xã hội, là một chức năng tất yếu của lao động xã hội, nó gắn liền với sự phân công và phối hợp trong các loại hình lao động. Xã hội ngày càng phát triển thì hoạt động quản lý càng vai trò quan trọng hơn. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh năm học 2007-2008: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 1.

Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh năm học 2007-2008: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả công tác xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 4.

Kết quả công tác xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT: . TT Họ  - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 6.

Đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT: . TT Họ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình đội ngũ tổ chuyên môn THCS: S - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 7.

Tình hình đội ngũ tổ chuyên môn THCS: S Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8: Đội ngũ hiệu trởng các trờng THCS: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 8.

Đội ngũ hiệu trởng các trờng THCS: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, kỹ năng lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT   (lấy ý kiến của 47 cán bộ quản lý trờng THCS ở huyện - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 10.

Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, kỹ năng lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT (lấy ý kiến của 47 cán bộ quản lý trờng THCS ở huyện Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 11 cho thấy hiệu trởng đã nhận thức tơng đối tốt về vai trò, vị trí của việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trong nhà trờng - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu ở bảng 11 cho thấy hiệu trởng đã nhận thức tơng đối tốt về vai trò, vị trí của việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH trong nhà trờng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy đội ngũ lãnh đạo và chuuyên viên phòng GD&ĐT rất quan tâm tới việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu ở bảng trên cho ta thấy đội ngũ lãnh đạo và chuuyên viên phòng GD&ĐT rất quan tâm tới việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 14: Tổng hợp đánh giá nhận thức của hiệu trởng và lãnh đạo chuyên  viên phòng GD&ĐT về các nhóm hoạt động chỉ đạo: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 14.

Tổng hợp đánh giá nhận thức của hiệu trởng và lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT về các nhóm hoạt động chỉ đạo: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua số liệu của bảng trên cho thấy số lợng các hoạt động chỉ đạo có nhận thức khác nhau của hiệu trởng và lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT là 5/33 đạt tỉ lệ 15,2% - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu của bảng trên cho thấy số lợng các hoạt động chỉ đạo có nhận thức khác nhau của hiệu trởng và lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT là 5/33 đạt tỉ lệ 15,2% Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15: Kết quả tổng hợp đánh giá của cán bộ phòng GDTrH Sở GD&ĐT Thanh Hoá: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 15.

Kết quả tổng hợp đánh giá của cán bộ phòng GDTrH Sở GD&ĐT Thanh Hoá: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng cho thấy các hoạt động chỉ đạo đợc cán bộ phòng GDTrH Sở GD&ĐT đánh giá thực hiện là 12/33 đạt tỉ lệ 36,4% - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu ở bảng cho thấy các hoạt động chỉ đạo đợc cán bộ phòng GDTrH Sở GD&ĐT đánh giá thực hiện là 12/33 đạt tỉ lệ 36,4% Xem tại trang 53 của tài liệu.
1 Tổ chức học tập, nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các qui chế chuyên môn, các văn bản hớng dẫn - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

1.

Tổ chức học tập, nghiên cứu nhiệm vụ năm học, các qui chế chuyên môn, các văn bản hớng dẫn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy các giải pháp đợc cán bộ phòng GD&ĐT tự đánh  là đã thực hiện tốt là 14/33 đạt tỉ lệ 42,4% - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu ở bảng trên cho thấy các giải pháp đợc cán bộ phòng GD&ĐT tự đánh là đã thực hiện tốt là 14/33 đạt tỉ lệ 42,4% Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 17: Kết quả tổng hợp đánh giá của Hiệu trởng các trờng THCS: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 17.

Kết quả tổng hợp đánh giá của Hiệu trởng các trờng THCS: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng cho thấy các hoạt động chỉ đạo đợc Hiệu trởng các tr- tr-ờng THCS đánh giá là đã thực hiện tốt là 11/33 đạt tỉ lệ 33,3% - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

số liệu ở bảng cho thấy các hoạt động chỉ đạo đợc Hiệu trởng các tr- tr-ờng THCS đánh giá là đã thực hiện tốt là 11/33 đạt tỉ lệ 33,3% Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 18: Tổng hợp đánh giá thực trạng chỉ đạo quản lý HĐDH: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 18.

Tổng hợp đánh giá thực trạng chỉ đạo quản lý HĐDH: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 1 9: Tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 1.

9: Tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất Xem tại trang 77 của tài liệu.
3.2. Khảo sát tính khả thi của một số giải pháp đợc đề xuất: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

3.2..

Khảo sát tính khả thi của một số giải pháp đợc đề xuất: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Qua bảng trên thấy rằng cán bộ phòng GD&ĐT và đội ngũ cán bộ quản lý tán thành các giải pháp ở mức độ cao, tỉ lệ tán thành từ 89,1% đến 98,1% - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

ua.

bảng trên thấy rằng cán bộ phòng GD&ĐT và đội ngũ cán bộ quản lý tán thành các giải pháp ở mức độ cao, tỉ lệ tán thành từ 89,1% đến 98,1% Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 20: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 20.

Xem tại trang 79 của tài liệu.
3.4.1. Bảng 21: Kết quả xếp loại giữa học kỳ I một số hoạt động: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

3.4.1..

Bảng 21: Kết quả xếp loại giữa học kỳ I một số hoạt động: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 22: Kết quả xếp loại một số môn học khối 9 giữa học kỳ I: năm học 2008 – 2009 Tên  trờngTSH S - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 22.

Kết quả xếp loại một số môn học khối 9 giữa học kỳ I: năm học 2008 – 2009 Tên trờngTSH S Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 24: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

Bảng 24.

Xem tại trang 97 của tài liệu.
10 Am hiểu tình hình KT – XH, chính trị của địa phơng. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   thanh hoá

10.

Am hiểu tình hình KT – XH, chính trị của địa phơng Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan