Quan hệ việt nam xingapo giai đoạn 1995 2006

92 313 2
Quan hệ việt nam   xingapo giai đoạn 1995   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử --------------- Nguyễn Minh Thuần khóa luận tốt nghiệp đại học quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn 1995 - 2006 Chuyên ngành: lịch sử thế giới Vinh, 5/2007 Mục lục Trang A - Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 5 4. Giới hạn của đề tài 7 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của khoá luận 9 7. Bố cục của khoá luận 10 B - Nội dung 11 Chơng 1: Quan hệ Việt Nam - Xingapo thời kỳ trớc năm 1995 11 1.1. Những nhân tố tác động đến Việt Nam - Xingapo thời kỳ trớc 1995. 11 1.1.1. Sự tơng đồng về hoàn cảnh lịch sử và văn hoá. 11 1.1.2. Yếu tố quan hệ truyền thống 12 1.1.3. Chính sách ngoại giao và tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nớc. 13 1.1.4. Tình hình khu vực và quốc tế 15 1.2. Quan hệ Việt Nam - Xingapo thời kỳ trớc 1995 18 1.2.1. Quan hệ Việt Nam - Xingapo trớc 1973 18 1.2.2. Quan hệ Việt Nam - Xingapo từ 1973 - 1991 20 1.2.3. Nhận xét quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn trớc 1995. 29 Chơng 2: Quan hệ Việt Nam - Xingapo từ năm 1995 - 2006 31 2.1. Những tác động của tình hình quốc tế và khu vực 31 2.1.1. Tình hình quốc tế. 31 2.1.2. Tình hình khu vực Đông Nam á và việc Việt Nam gia nhập ASEAN 33 2.1.3. Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Xingapo lúc này thể hiện ở một số nội dung sau đây 37 2.2. Quan hệ hợp tác Việt Nam - Xingapo trên một số lĩnh vực 39 2.2.1. Trên lĩnh vực chính trị 40 2.2.2. Trên lĩnh vực kinh tế 51 2.2.3. Trên một số lĩnh vực khác. 63 2.2.4. Nhận xét quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn 1995 - 2006 68 Chơng 3: Đánh giá quan hệ Việt Nam - Xingapo 1995 - 2006 triển vọng hợp tác. 69 3.1. Những nét chung về quan hệ Việt Nam - Xingapo 1995 - 2006 69 3.2. Bài học kinh nghiệm 71 3.3. Triển vọng quan hệ Việt Nam - Xingapo 75 3.3.1. Thuận lợi 75 2 3.3.2. Khã kh¨n. 76 3.3.3. TriÓn väng. 77 C. KÕt luËn 80 Phô lôc 1 81 Phô lôc 2 83 Tµi liÖu tham kh¶o 90 3 lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Công Khanh -Ngời thầy đã gợi ý đề tài và tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khoá luận. Tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Lịch sử thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện khoá luận. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, ngày 01 tháng 05 năm 2007 Tác giả Nguyễn Minh Thuần 4 A - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Việt NamXingapo là hai nớc ở khu vực Đông Nam á có nhiều nét tơng đồng về văn hoá, về hoàn cảnh lịch sử và có quan hệ từ lâu. Tuy nhiên, dới tác động của nhân tố lịch sử, chính trị bên trong và bên ngoài khu vực, quan hệ hai nớc đã trải qua những bớc thăng trầm đầy biến động. Trong bối cảnh khu vực hoá và quốc tế hoá toàn cầu, cả hai nớc đều đang ra sức phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao đời sống cho nhân dân, tránh tụt hậu, kết quả hai nớc có mối quan hệ trên mọi lĩnh vực tốt đẹp, thu đợc nhiều thành tựu. 1.2. Kể từ tháng 7/1995, Việt NamXingapo là thành viên của tổ chức ASEAN. Chúng ta có thể coi Việt Nam là nớc đại diện cho các nớc Đông Nam á lục địa, còn Xingapo đại diện cho các nớc Đông Nam á hải đảo, nhng cả hai đều có chính sách đối ngoại độc lập tơng đối. Hiện nay, Việt NamXingapo đang cùng với các nớc thành viên khác của tổ chức ASEAN thực hiện chơng trình AFTA, phấn đấu xây dựng một Đông Nam á hoà bình, hợp tác và phát triển. Việt NamXingapo đã và đang xích lại gần nhau một cách mạnh mẽ để tăng c- ờng hiểu biết và hợp tác trên nhiều lĩnh vực. 1.3. Ngày nay, trớc xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, việc tăng cờng tìm hiểu các nớc láng giềng để hợp tác lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực là rất cần thiết. Đồng thời, việc tìm hiểu về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các n- ớc Đông Nam á là phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với những lý do trên, việc tìm hiểu quan hệ Việt NamXingapo là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó không những giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử quan hệ Việt NamXingapo mà còn giúp chúng ta rút ra một số kinh nghiệm trong quan hệ với các nớc khác ở trong khu vực và trên thế giới. Là những ngời học tập và nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cho 5 rằng việc nghiên cứu quan hệ Việt NamXingapo là cần thiết bên cạnh nghiên cứu quan hệ Việt Nam với các nớc khác ở Đông Nam á. Bởi vậy, cho nên chúng tôi đã chọn đề tài: Quan hệ Việt NamXingapo giai đoạn 1995 - 2006 làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với từng thành viên của tổ chức ASEAN và tăng thêm sự hiểu biết cho bản thân, phục vụ cho sinh viên tiếp cận, tham khảo tài liệu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2.1. Quan hệ Việt NamXingapo là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Do vậy, từ trớc đến nay đã có không ít tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về vấn đề này dới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới chủ yếu tiếp cận đợc các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp nhận đợc gồm nhiều dạng: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, khoá luận, luận án, các bài viết đăng trên các báo, Tạp chí (Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Báo Nhân dân, Báo Công an nhân dân), t liệu của Thông tấn xã Việt Nam, các tài liệu lu hành nội bộ của các bộ (Văn hoá - thông tin, Thơng mại, Kế hoạch và đầu t, Ngoại giao), Học viện quan hệ quốc tế, các bài viết của các tác giả tham dự Hội thảo Việt Nam - ASEAN. 2.2. Dới đây là các t liệu nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - Xingapo mà chúng tôi tiếp cận đợc. Trong tác phẩm Việt Nam - ASEAN quan hệ đa ph ơng và song phơng Giáo s Vũ Dơng Ninh (chủ biên). Tác giả Trần Thị Vinh [30, 327, 351] đã trình bày sự bang giao Việt Nam - Xingapo từ đầu thế kỷ XX đến năm 2000. Trong bài viết này, tác giả chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Xingapo trên tất cả các mặt một cách sơ lợc. Trong tác phẩm Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN của tác giả Tiến sỹ: Nguyễn Thị Hiền [23, 127 - 128] đã trình bày Quan hệ thơng mại đầu t song phơng giữa XingapoViệt Nam. Tác giả nêu một số thành 6 tựu trong quan hệ thơng mại và đầu t của Xingapo vào Việt Nam thời gian (1993 - 1998). Tác giả Đinh Xuân Lý trong tác phẩm Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN [28, 70, 75] đã nêu việc Xingapo bãi bỏ lệnh cấm đầu t vào Việt Nam (1991) và thông qua các số liệu cụ thể về quan hệ kinh tế buôn bán hai chiều giữa Việt NamXingapo năm 1993. Tác phẩm Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam - ASEAN [26, 69 - 71] của Phó tiến sỹ: Đỗ Nh Khuê - Nguyễn Thị Loan Anh. Thì nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Xingapo trên lĩnh vực đầu t trực tiếp của Xingapo vào Việt Nam năm 1995 - 1996. Thể hiện số dự án, số vốn đầu t trên các lĩnh vực và những trở ngại vấp phải khi đầu t vào Việt Nam. Tác phẩm Bí quyết hoá rồng - lịch sử Xingapo 1965 - 2000 của Lý Quang Diệu [22, 112 - 119] thể hiện quan hệ Việt Nam - Xingapo trên bình diện chính trị, nhằm khởi động cho quan hệ kinh tế và hợp tác trên mọi lĩnh vực. Vấn đề quan hệ Việt Nam - Xingapo cũng đợc một số học viên, sinh viên chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp và một số tác giả viết bài đăng trên một số tạp chí (Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Báo nhân dân), t liệu Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu của Bộ ngoại giao - Vụ Châu á 2 và tài liệu bằng tiếng Anh của Đại sứ quán Xingapo khi Đại sứ trả lời phỏng vấn năm 2006 2.3. Khảo sát các nguồn t liệu viết về quan hệ Việt Nam - Xingapo chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây: 1) Các tài liệu mà chúng tôi đã dẫn ra ở trên đều ít nhiều đề cập đến quan hệ Việt Nam - Xingapo. Tuy nhiên, đa số các công trình ấy chỉ mới phản ánh đ- ợc một lĩnh vực hoặc một giai đoạn cụ thể của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Xingapo. 2) Mặc dầu đã có một số sinh viên chọn đề tài quan hệ Việt Nam - Xingapo làm luận văn tốt nghiệp Đại học, Sau Đại học nhng các luận văn mà chúng tôi tiếp cận đợc thì cha có một tác giả nào nghiên cứu mối quan hệ này trong giai đoạn 1995 - 2006. 7 3) Đa số các công trình trên đều kết luận quan hệ Việt Nam - Xingapo là mối quan hệ diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử. Mối quan hệ này có ảnh hởng trong việc duy trì hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam á. 2.4. Những kết quả nghiên cứu kể trên mà chúng tôi tham khảo, tiếp thu có chọn lọc và kế thừa khi thực hiện khoá luận này. Từ góc độ lịch sử, tác giả khoá luận tập trung trình bày một cách hệ thống mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Xingapo giai đoạn 1995 - 2006 - một giai đoạn quan trọng và phát triển nhất trong lịch sử quan hệ hai nớc từ trớc đến nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. 3.1. Mục đích. Nghiên cứu dề tài này, chúng tôi hớng tới làm sáng tỏ một số vấn đề sau đây: 3.1.1. Tác giả khoá luận tập trung trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản về mối quan hệ Việt Nam - Xingapo trong tiến trình xây dựng và phát triển của hai đất nớc giai đoạn 1995 - 2006. Đây là mối quan hệ đang phát triển theo chiều hớng tốt đẹp của hai nớc trong khu vực Đông Nam á đợc xây dựng và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử. Thực tế cho thấy, mối quan hệ này đã, đang và sẽ là những nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của mỗi nớc. 3.1.2. Quan hệ, hữu nghị, hợp tác, đoàn kết giữa Việt NamXingapo giai đoạn 1995 - 2006 là mối quan hệ tơng đối toàn diện. Từ 1995 - 2006giai đoạn mà mối quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung, Việt Nam - Xingapo nói riêng phát triển hơn những giai đoạn khác. Do đó, khi nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn này cho phép chúng ta thấy đợc những tiến bộ của mỗi nớc trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới. 3.1.3. Quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn 1995 - 2006 là mối quan hệ phát triển đợc kế thừa từ truyền thống. Nó thể hiện sự hợp tác, đoàn kết vì mục tiêu cùng xây dựng Đông Nam á ổn định, hoà bình. Do vậy, qua khoá luận này giúp chúng ta thấy đợc những đóng góp thiết thực của quan hệ Việt Nam - Xingapo trong sự phát triển chung của toàn Đông Nam á. 8 3.1.4. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Xingapo giai đoạn 1995 - 2006 sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức về quan hệ hai nớc trong lịch sử một cách liên tục, không gián đoạn. Từ đó, chúng ta có những chính sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn. Đồng thời nó cũng giúp các nhà lãnh đạo Việt Nam rút ra một số kinh nghiệm trong quan hệ Việt Nam với các nớc khác ở Đông Nam á. Mục đích của khoá luận không nằm ngoài việc làm sáng tỏ các vấn đề trên. 3.2. Nhiệm vụ. Quan hệ Việt Nam - Xingapo là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam cũng nh của Xingapo. Do vậy, việc nghiên cứu nội dung quan hệ Việt Nam - Xingapo trong lịch sử, trong đó có giai đoạn 1995 - 2006 là nhiệm vụ khoa học cần thiết góp phần làm tăng thêm hiểu biết lịch sử của hai nớc. Đồng thời, thông qua mối quan hệ này giúp chúng ta nhận thức đợc cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ Việt Nam - Xingapo trong những giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở đó, tác giả khoá luận cóo gắng giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây: 3.2.1. Tác giả hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ, hợp tác Việt Nam - Xingapo trên một số lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao từ tr ớc đến năm 2006, trong đó chú trọng nhất là giai đoạn 1995 - 2006. Từ đó, tác giả rút ra những nhận xét về mối quan hệ này. 3.2.2. Tác giả cố gắng trình bày một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Xingapo rồi rút ra những đặc điểm về thuận lợi, khó khăn và nêu lên triển vọng của mối quan hệ đó. 3.2.3. Trên cơ sở những thành tựu của quan hệ Việt Nam - Xingapo, tác giả khoá luận cố gắng làm rõ vai trò của nó trong quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay. 3.2.4. Từ thực tế quan hệ Việt Nam - Xingapo, tác giả cố gắng rút ra một số bài học trong quan hệ hai nớc, bớc đầu phác thảo một số giải pháp góp phần làm tăng cờng quan hệ hai nớc Việt Nam - Xingapo cũng nh trong quan hệ Việt Nam - ASEAN. 9 Trên đây là một số nhiệm vụ mà tác giả đặt ra, hy vọng thực hiện khoá luận này, các nhiệm vụ đó đều đợc giải quyết. 4. Giới hạn của đề tài Đề tài Quan hệ Việt NamXingapo giai đoạn 1995 - 2006 đợc chúng tôi giới thiệu bởi hai mặt chính sau đây: 4.1. Về thời gian. Thời gian nghiên cứu của khoá luận đợc giới hạn bởi mốc mở đầu là năm 1995 và mốc kết thúc là năm 2006. Tuy nhiên là một đề tài sử học khoá luận không thể không đề cập đến một số nội dung liên quan ở thời kỳ trớc năm 1995 nhằm làm rõ sự phát triển của mối quan hệ Việt Nam - Xingapo trong tiến trình lịch sử một cách có hệ thống. Chúng tôi lấy mốc mở đầu của đề tài là 1995 vì hai lý do chính sau đây: Thứ nhất: Theo chúng tôi từ đầu thập kỷ 90 (XX). Quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung, quan hệ Việt Nam với từng nớc ở Đông Nam á nói riêng có bớc phát triển vợt bậc. Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển này là: Vấn đề Campuchia đã đợc giải quyết. (Hiệp định Paris về Campuchia ký tháng 10/1991). Trong số các nớc ASEAN thì Xingapo là nớc có vai trò chìa khoá giải quyết vấn đề Campuchia nhằm chấm dứt sự bất ổn ở Đông Dơng, đặc biệt là quá trình rút các lực lợng Việt Nam khỏi Campuchia, thiết lập hoà bình và ổn định ở Đông Nam á. Thứ hai: Với sự kiện ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức và đầy đủ của ASEAN, là một bớc ngoặt trong lịch sử Đông Nam á. Tính đúng đắn của phơng châm Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển đã đợc chứng minh. Đây thực sự là một thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa Việt Nam với các nớc ASEAN. Chúng tôi lấy mốc kết thúc của đề tài là năm 2006 bởi vì ba lý do chính sau đây: Thứ nhất, ngày 30/5/2006 Thủ tớng kiêm Bộ trởng Tài chính Lý Hiển Long nhậm chức. Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng điều phối An ninh và Bộ trởng 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Xingapo (1996 - 1998) - Quan hệ việt nam   xingapo giai đoạn 1995   2006

Bảng 1.

Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Xingapo (1996 - 1998) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Xingapo năm 1999 -2000 (Đơn vị tính: nghìn đô la Xingapo- S$) - Quan hệ việt nam   xingapo giai đoạn 1995   2006

Bảng 2.

Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Xingapo năm 1999 -2000 (Đơn vị tính: nghìn đô la Xingapo- S$) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng Xingapo sang Việt Nam (1999 -2000) (Đơn vị tính: nghìn đô la Xingapo- S$) - Quan hệ việt nam   xingapo giai đoạn 1995   2006

Bảng 4.

Tình hình xuất khẩu hàng Xingapo sang Việt Nam (1999 -2000) (Đơn vị tính: nghìn đô la Xingapo- S$) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5: Trao đổi thơng mại hai chiều giữa Xingapo và Việt Nam (Đơn vị tính: Nghìn đô la Xingapo - S$) - Quan hệ việt nam   xingapo giai đoạn 1995   2006

Bảng 5.

Trao đổi thơng mại hai chiều giữa Xingapo và Việt Nam (Đơn vị tính: Nghìn đô la Xingapo - S$) Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan