Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

59 3.9K 6
Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa vật lý -------------------- Phan đức thuận nghiên cứu các đặc trng của diode phát quang diode laser ứng dụng trong thông tin quang Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: quang học - quang phổ Vinh - 2006 4 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập nghiên cứu tại khoa Vật lý - Trờng Đại học Vinh, tôi đã đợc các giảng viên trong cũng nh ngoài khoa truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cần thiết. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trớc tinh thần giảng dạy nhiệt tình, hết mình đầy trách nhiệm của các thầy cô giáo. Luận văn này đợc thực hiện hoàn thành nhờ thạc sĩ Nguyễn Văn Phú. Ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện bản luận văn này, đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu sự giảng giải nhiệt tình trong suốt thời gian tôi làm luận văn. Nhân đây tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Vật lý đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Gia đình, ngời thân bạn bè là nguồn động viên, chỗ dựa cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu, xin cảm ơn những tình cảm quý báu sự hỗ trợ lớn lao đó. Đó chính là động lực giúp tôi vợt qua khó khăn để có kết quả nh ngày hôm nay. Vinh, ngày 08 tháng 05 năm 2006 Sinh viên : Phan Đức Thuận 5 Phần mở đầu Chúng ta đang ở vào thế kỷ 21 kỷ nguyên của xã hội thông tin, trong đó vai trò của thông tin kiến thức trở thành yếu tố quyết định sự thành công của mỗi ngành mỗi quốc gia. Nhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài ngời thì thông tin đã có từ lâu bởi con ngời luôn tìm cách trao đổi với nhau bằng nhiều phơng thức. Thông tin quang cũng ra đời từ rất sớm trên các phơng tiện sơ khai nh là khả năng nhận biết của con ngời về chuyển động, hình dạng màu sắc của sự vật qua đôi mắt, tiếp đến là dùng ánh sáng để báo hiệu (nh lửa, đèn hải đăng, đèn báo hiệu). Ngày nay với trình độ phát triển cao về thông tin thì hệ thống thông tin quang đã nổi lên trở thành hệ thống thông tin tiên tiến vào hàng bậc nhất bởi nó có nhiều u điểm là dải thông rộng, khoảng cách đờng truyền dẫn lớn, tránh đợc các nhiễu điện từ, tính bảo mật cao. Loại hình này đã đợc triển khai nhanh trên mạng lới viễn thông của hầu hết các nớc trên thế giới với đủ loại cấu hình linh hoạt, tốc độ cự ly truyền dẫn phong phú, chất lợng dịch vụ viễn thông đợc đảm bảo. Có thể nói, các hệ thống thông tin quang sẽ là mũi nhọn cho các dịch vụ viễn thông cao cấp. Khác với thông tin vô tuyến các loại thông tin hữu tuyến khác, thông tin quang là một hệ thống truyền tin bằng ánh sáng qua sợi quang. Hệ thống này đáp ứng tốt cho cả tín hiệu tơng tự (Analog Signal) tín hiệu số (Digital Signal) với mọi tốc độ cự ly khác nhau. Hiểu một cách đơn giản với tín hiệu tơng tự thì thông tin (âm thanh, hình ảnh, dữ liệu) đợc đa vào nguồn quang để đi ra sợi quang từ sợi quang qua bộ tách sóng quang ta thu đợc thông tin cần truyền. Với tín hiệu số thì thông tin gốc đợc mã hoá chuyển tới nguồn quang đi 6 qua sợi quang vào bộ tách sóng quang để sau đó nhờ bộ giải mã ta lại thu đợc thông tin ban đầu. Xu hớng chung của các hệ thống thông tin quangtín hiệu số, bởi tín hiệu số có nhiều u việt hơn tín hiệu tơng tự. Với tất cả hệ thống thông tin quang đều cần đến chuyển đổi điện quang (E/O). Có thể nói đây là linh hồn của hệ thống bởi thông tin gốc (data,video,voice) là tín hiệu điện trong khi đó đờng truyền là sợi quang thì tín hiệu truyền đi là ánh sáng. Chính vì vậy mà bộ biến đổi điện quang là bộ phận rất cần thiết không thể thiếu đợc trong hệ thống thông tin quang. Trong bộ chuyển đổi điện quang thì nguồn phát sóng thờng dùng Diode phát quang (LED) Diode laser bán dẫn (LD). Nguồn LED chỉ dùng cho những hệ thống yêu cầu công nghệ không cao đáp ứng cho các mạng nội hạt với tốc độ trung bình cự li ngắn. Để truyền thông tin đi xa hơn thì ngời ta phải dùng đến Laser bán dẫn vì nó có nhiều u điểm mà LED không có đợc (ánh sáng đơn sắc, năng lợng cao). Laser bán dẫn là một linh kiện quan trọng trong hệ thống thông tin quang. Nhng để truyền đợc ánh sáng này qua sợi quang thì ta phải tạo ra các laser module (thực chất là ghép nối với sợi quang vào chip laser diode). Để cho các nguồn phát quang có chất lợng tốt, phù hợp với mục đích của mình thì ta phải nghiên cứu các đặc trng cơ bản của Diode phát quang (LED) Diode laser bán dẫn (LD). Chính vì mục đích đó mà trong bản luận văn này chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu Các đặc trng của Diode phát quang Diode laser ứng dụng trong thông tin quang Ngoài phần mơ đầu kết luận, nội dung của luận văn gồm hai chơng. Chơng I: Tổng quan về thông tin quang cáp sợi quang Trong chơng này chúng tôi trình bày một cách tổng quan về nguyên lý, cấu tạo, cách phân loại tính chất của sợi quang cùng với điều kiện đảm bảo tối u quá trình truyền dẫn trong sợi quang. 7 Chơng II: Các đặc trng của Diode phát quang (LED) Diode laser bán dẫn (LD) Trong chơng này chúng tôi trình bày các kiến thức cơ bản của Diode phát quang, khuếch đại laser Diode laser bán dẫn nh: Sự khuếch đại, quá trình bơm, cấu trúc dị chất của laser bán dẫn. Bên cạnh đó chúng ta đi sâu tìm hiểu các đặc trng về công suất ra, phân bố phổ, phân bố không gian, ngỡng phát các mode của laser diode. Trên cơ sở đó đa ra các biểu thức hiệu suất, độ nhạy thời gian đáp ứng của LED. Do hạn chế về thời gian trình độ, bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự thông cảm các góp ý của quý thầy, cô giáo các bạn sinh viên. Mục lục Nội dung Trang Lời Mở đầu 1 Chơng I Tổng quan về thông tin quang cáp sợi quang . 4 I. Nguyên lý tổ chức hệ thống truyền dẫn quang . 4 II. Cấu tạo phân loại sợi quang . 7 1. Cấu tạo sợi quang 7 2. Phân loại sợi quang 8 2.1. Phân loại theo vật liệu 8 2.2. Phân loại theo mode lan truyền 8 2.3. Phân loại theo chiết suất 8 III. Điều kiện lan truyền mode dẫn truyền trong các sợi quang giật cấp 9 1. Điều kiện phản xạ toàn phần 9 2. Điều kiện giao thoa 10 3. Điều kiện biên 10 8 IV u điểm của kỹ thuật truyền dẫn quang . 10 Chơng 2. Các đặc trng của Diode phát quang Diode laser 13 1. Quá trình hấp thụ photon, phát xạ tự phát phát xạ kích thích 13 2. Đảo lộn mật độ c trú điều kiện để có đảo lộn mật độ c trú . 15 3. Diode phát quang, khuếch đại laser diode laser (LD) 17 3.1. Diode phát quang LED 17 3.1.1. Cấu tạo của LED . 17 3.1.2. Các đặc trng của diode phát quang LED . 18 3.2. Khuếch đại laser bán dẫn . 27 3.2.1. Sự khuếch đại . 27 3.2.2. Quá trình bơm 33 3.2.3. Cấu trúc dị chất 35 3.3. Diode laser bán dẫn dạng phun . 39 3.3.1. Cấu tạo . 39 3.3.2. Ngỡng phát của laser 40 3.3.3. Đặc trng công suất của laser 42 3.3.4. Đặc trng I V 44 3.3.5. Đặc trng phổ bức xạ của laser diode. 45 3.3.6. Phân bố không gian 47 3.3.7. Các mode của laser diode 49 3.3.8. Lựa chọn mode một số cấu trúc laser bán dẫn đặc trng 50 Kết luận . 54 Phụ lục . 55 Tài liệu tham khảo 59 9 Chơng I Tổng quan về thông tin quang cáp sợi quang I. Nguyên lý tổ chức hệ thống truyền dẫn quang Cho đến nay, các hệ thống thông tin quang không còn đợc gọi là các hệ thống thông tin mới nữa, nó đã trải qua nhiều năm khai thác trên mạng lới với các cấu trúc khác nhau. Nhìn chung, các hệ thống thông tin quang thờng phù hợp hơn cho việc truyền dẫn tín hiệu số hầu hết các quá trình phát triển của hệ thống thông tin quang đều đi theo hớng này. Theo quan niệm thống nhất nh vậy, ta có thể xem xét cấu trúc của tuyến truyền thông tin quang bao gồm các thành phần chính nh hình (1.a) 10 Hình 1.a: Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp sợi quang Các thành phần chính của tuyến gồm có thiết bị phát quang - còn gọi là bộ phát quang, cáp sợi quang thiết bị thu quang - hay bộ thu quang. Thiết bị phát quang đợc cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang các mạch điện điều khiển liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm các sợi dẫn quang các lớp vỏ bọc xung quanh để bảo vệ khỏi tác động có hại từ môi trờng bên ngoài. Thiết bị thu quang đợc cấu tạo từ bộ tách sóng quang các mạch khuếch đại, tái tạo tín hiệu hợp thành. Ngoài các thành phần chủ yếu này, tuyến thông tin quang còn có bộ ghép quang (connector), các mối hàn, các bộ chia quang các trạm lặp; ở các tuyến thông tin quang hiện đại còn có thể có các bộ khuếch đại quang, thiết bị bù tán sắc các trạm xen rẽ kênh, tất cả tạo nên một tuyến thông tin quang hoàn chỉnh. Trong tuyến truyền dẫn cáp sợi quang thông thờng gồm có hai thành phần cơ bản đó là hệ thống thông tin điện hình (1.b) hệ thống thông tin quang hình (1.c) Trên sơ đồ khối cơ bản của một hệ thống truyền dẫn quang cho trên hình (1.c). Chức năng của các phần tử của hệ thống có thể nhận biết sơ bộ nhờ so sánh với một hệ thống truyền dẫn tín hiệu điện cổ điển nh hình (1.b). Trong đó các phần tử của hai hệ thống là tơng đồng nhau. Hình1.b: Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin điện 11 Hình 1.c: Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin quang Nguồn tín hiệu thông tin là nh nhau, đều là các dạng thông tin thờng hiện nay nh tiếng nói, hình ảnh, số liệu, văn bản Phần điện tử là phần chung của hai hệ thống. Để xử lý nguồn tin tạo ra các tín hiệu điện đa vào các hệ thống. Để xử lý nguồn tin tạo ra các tín hiệu điện đa vào các hệ thống truyền dẫn, có thể là tín hiệu analog hoặc digital (điểm A) Bộ biến đổi điện quang (E/O) để thực hiện điều biến tín hiệu điện vào c- ờng độ bức xạ quang để cho phát đi, có chức năng nh bộ điều biến trên hình (1.b). Cũng nh thông tin điện, với phơng thức điều biến khác nhau, trong thông tin quang cũng có nhiều phơng pháp điều biến tín hiệu điều biến vào bức xạ quang. Các hệ thống hiện nay đang làm việc theo nguyên lý điều biến trực tiếp cờng độ ánh sáng, còn các hệ thống coherenec trong tơng lai thì áp dụng nguyên lý điều biến gián tiếp bằng cách điều pha hoặc điều tần các tia bức xạ coherenec là các bức xạ kết hợp. Tín hiệu phát ra (điểm C) trên hình (1.c) là tín hiệu quang, khác với tín hiệu ra (điểm C) trên hình (1.b) là các tín hiệu cao tần đợc điều biến về biên độ hoặc pha hoặc tần số. Sợi quang (SQ) để truyền dẫn ánh sáng của nguồn bức xạ (E/O) đã điều biến, có vai trò nh kênh truyền dẫn trên hình (1.b) . Bộ biến đổi quang điện (O/E) là bộ thu quang, tiếp nhận ánh sáng từ sợi quang đa vào biến đổi trở lại thành tín hiệu điện nh tín hiệu phát đi. Nó có vai trò nh bộ giải điều hình (1.b). Tín hiệu vào của hai bộ này (điểm D) khác dạng nhau (điện hoặc quang), nhng tín hiệu ra của chúng (điểm B) là tín hiệu điện giống nhau để đa vào phần tử điện tử, tách ra tín hiệu thu giống nh tín hiệu phát đi ở nguồn tin phát đi ở nguồn tin ban đầu. Bộ phận tải tin, trong hệ thống phát điện, tải tincác sóng điện từ cao tần, trong hệ thống quang, ánh sáng là sóng điện từ có tần số cao (10 14 đến 10 15 ) Hz do vậy tải tin quang rất thuận lợi cho các tín hiệu băng rộng. Về vấn đề chuyển tiếp tín hiệu. Cũng nh ở hệ thống điện, tín hiệu truyền đa trên đờng truyền bị tiêu hao, nên sau một khoảng cách nhất định phải có trạm lặp khuếch đại (tín hiệu analog) hoặc tái sinh tín hiệu (digital). Hiện nay 12 cha thực hiện đợc khuếch đại hoặc tái sinh tín hiệu quang, nên tại các trạm khuếch đại không gian hoặc các trạm lặp phải thực hiện 3 bớc sau - Chuyển đổi tín hiệu từ tín hiệu quang sang tín hiệu điện. - Sữa đổi dạng tín hiệu đã bị méo hoặc tái sinh dới dạng điện. - Chuyển đổi tín hiệu điện đã đợc khuếch đại hoặc tái sinh tín hiệu quang để tiếp tục phát đi . Năng lực truyền dẫn của hệ thống đợc đánh giá qua hai đại lợng : - Độ rộng băng tần có thể truyền dẫn đợc. - Cự ly trạm lặp hoặc độ dài đoạn chuyển tiếp. II. Cấu tạo phân loại sợi quang 1. Cấu tạo sợi quang Sợi quang thờng có tiết diện tròn, đờng kính từ (100 ữ 400) à m gồm hai phần; phần lõi dẫn quang đặc có chiết suất n 1 , bán kính là a đờng kính d k ; phần vỏ có chiết suất n 2 (n 2 > n 1 ) xung quanh lõi có đờng kính là d m . Các tham số n 1 , n 2 , a quyết định đặc tính truyền dẫn, ngời ta gọi đó là các tham số cấu trúc. Hình 1.2: Cấu tạo sợi quang Ta có độ lệch chiết suất 21 nnn = độ lệch chiết suất tơng đối : 2 1 2 2 2 1 1 21 1 2n nn n nn n n n td = = = (1.1) 13

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.a: Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp sợi quang - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 1.a.

Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp sợi quang Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2: Cấu tạo sợi quang - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 1.2.

Cấu tạo sợi quang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Cấu trúc các loại sợi quang - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 1.3.

Cấu trúc các loại sợi quang Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình vẽ 2.2: Giản đồ năng lợng của chuyển tiếp PN chế tạo từ bán dẫn suy biến tại cân bằng nhiệt (a), khi có thế hiệu thuận các mức năng  l-ợng Fermi tách ra (b) và giản đồ năng ll-ợng dới điều kiện mức tiêm chích cao (c). - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình v.

ẽ 2.2: Giản đồ năng lợng của chuyển tiếp PN chế tạo từ bán dẫn suy biến tại cân bằng nhiệt (a), khi có thế hiệu thuận các mức năng l-ợng Fermi tách ra (b) và giản đồ năng ll-ợng dới điều kiện mức tiêm chích cao (c) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.3: Cấu hình LED phẳng GaAs1 −x Px (a) và LED kiểu Burus (b) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.3.

Cấu hình LED phẳng GaAs1 −x Px (a) và LED kiểu Burus (b) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình vẽ 2.4: Các hớng phát quang của LED và dòng ló ra bên ngoài, phần ánh sáng phát ra phía đế bị hấp thụ hết không vẽ ở trên hình - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình v.

ẽ 2.4: Các hớng phát quang của LED và dòng ló ra bên ngoài, phần ánh sáng phát ra phía đế bị hấp thụ hết không vẽ ở trên hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
Thí dụ: trên hình (2.5) dẫn ra đặc trng P0(i) của LED thờng gặp P0 chỉ tỷ lệ với i khi i < 75 mA, trong miền này độ nhạy có giá trị không đổi bằng 25à W/mA - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

h.

í dụ: trên hình (2.5) dẫn ra đặc trng P0(i) của LED thờng gặp P0 chỉ tỷ lệ với i khi i < 75 mA, trong miền này độ nhạy có giá trị không đổi bằng 25à W/mA Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nh chỉ ra trên hình (2.7). Các LED hoạt động từ vùng tử ngoại gần đến vùng hồng ngoại gần - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

h.

chỉ ra trên hình (2.7). Các LED hoạt động từ vùng tử ngoại gần đến vùng hồng ngoại gần Xem tại trang 26 của tài liệu.
Giản đồ định hớng của ánh sáng phát ra đợc vẽ trên hình (2.10), trên giản đồ này: - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

i.

ản đồ định hớng của ánh sáng phát ra đợc vẽ trên hình (2.10), trên giản đồ này: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.9: LED có tiếp giáp dị thể sử dụng bán dẫn vùng cấm hẹp làm vùng tích cực, các hạt tải đợc tiêm vào giếng lợng tử rồi tái hợp phát ra ánh sáng - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.9.

LED có tiếp giáp dị thể sử dụng bán dẫn vùng cấm hẹp làm vùng tích cực, các hạt tải đợc tiêm vào giếng lợng tử rồi tái hợp phát ra ánh sáng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.10: Giản đồ phát sáng không gian của LED 3.1.2.9.  Mạch điện tử sử dụng LED - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.10.

Giản đồ phát sáng không gian của LED 3.1.2.9. Mạch điện tử sử dụng LED Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.12: Sự hấp thụ một photon, kết quả là sinh ra cặp điện tử lỗ trống (a), sự tái hợp điện tử lỗ trống sẽ tạo ra một photon (b) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.12.

Sự hấp thụ một photon, kết quả là sinh ra cặp điện tử lỗ trống (a), sự tái hợp điện tử lỗ trống sẽ tạo ra một photon (b) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình vẽ 2.13: Sự phụ thuộc về năng lợng của mật độ trạng thái quang liên kết ρ( )ν, thừa số đảo Fermi fg( )ν và hệ số khuếch đại γ0( )ν  tại   T = 0K ( liền nét) và tại nhiệt độ 300K (đờng đứt nét) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình v.

ẽ 2.13: Sự phụ thuộc về năng lợng của mật độ trạng thái quang liên kết ρ( )ν, thừa số đảo Fermi fg( )ν và hệ số khuếch đại γ0( )ν tại T = 0K ( liền nét) và tại nhiệt độ 300K (đờng đứt nét) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình vẽ 2.14: Hệ số khuếch đại đã tính toán γp (ν) đối với khuếch đại InGaAsP phụ thuộc vào năng lợng photon khi nồng độ hạt tải tiêm là thay - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình v.

ẽ 2.14: Hệ số khuếch đại đã tính toán γp (ν) đối với khuếch đại InGaAsP phụ thuộc vào năng lợng photon khi nồng độ hạt tải tiêm là thay Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.15: Giá trị của hệ số khuếch đại phụ thuộc vào nồng độ hạt tải phun vào theo mô hình gần tuyến tính, α  là hệ số suy hao khi không có phun hạt tải vào, ∆n T   là nồng độ hạt tải tiêm ở đó sự phát xạ và hấp thụ cân bằng nhau. - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.15.

Giá trị của hệ số khuếch đại phụ thuộc vào nồng độ hạt tải phun vào theo mô hình gần tuyến tính, α là hệ số suy hao khi không có phun hạt tải vào, ∆n T là nồng độ hạt tải tiêm ở đó sự phát xạ và hấp thụ cân bằng nhau Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.16: Phơng pháp bơm quang học cho khuếch đại laser bán dẫn 3.2.2.2. Bơm bằng dòng điện - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.16.

Phơng pháp bơm quang học cho khuếch đại laser bán dẫn 3.2.2.2. Bơm bằng dòng điện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Sơ đồ bơm bằng dòng điện và γp phụ thuộc và oJ đợc trình bày trên hình (2.17). - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Sơ đồ b.

ơm bằng dòng điện và γp phụ thuộc và oJ đợc trình bày trên hình (2.17) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.18: Cấu trúc của tiếp giáp dị chất, giản đồ vùng năng lợng và hệ số chiết suất n là làm vị trí của cấu trúc dị chất bán dẫn - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.18.

Cấu trúc của tiếp giáp dị chất, giản đồ vùng năng lợng và hệ số chiết suất n là làm vị trí của cấu trúc dị chất bán dẫn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.19: So sánh một số đặc tính của cấu trúc tiếp giáp PN đơn (a) và cấu trúc PP-N dị chất kép (b) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.19.

So sánh một số đặc tính của cấu trúc tiếp giáp PN đơn (a) và cấu trúc PP-N dị chất kép (b) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.20: Lợc đồ hình học của laser bán dẫn khi phân cực thuận và phát ánh sáng - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.20.

Lợc đồ hình học của laser bán dẫn khi phân cực thuận và phát ánh sáng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.21: Đặc trng công suất bức xạ phụ thuộc dòng bơm nhiệt độ - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.21.

Đặc trng công suất bức xạ phụ thuộc dòng bơm nhiệt độ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.22: Đặc trng công suất phụ thuộc nhiệt độ - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.22.

Đặc trng công suất phụ thuộc nhiệt độ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.23: Đặc trng I-V của laser - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.23.

Đặc trng I-V của laser Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình vẽ 2.24: Quang phổ của laser chế tạo trên cơ sở vật liệu GaAlAs/GaAs - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình v.

ẽ 2.24: Quang phổ của laser chế tạo trên cơ sở vật liệu GaAlAs/GaAs Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.25: Dạng chùm bức xạ laser diode (a) và phân bố công suất theo góc ứng với các giá trị công suất khác nhau sao cho trờng hợp song song - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.25.

Dạng chùm bức xạ laser diode (a) và phân bố công suất theo góc ứng với các giá trị công suất khác nhau sao cho trờng hợp song song Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.28: Cấu trúc và phổ laser phát của laser bán dẫn bình thờng (a) và laser DFB cho phổ phát ra rất hẹp (b) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.28.

Cấu trúc và phổ laser phát của laser bán dẫn bình thờng (a) và laser DFB cho phổ phát ra rất hẹp (b) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.27: Cách tử nhiễu xạ ngoài hoạt động nh các gơng trong laser DBR (a) và laser phản hồi phân chia (b) (vẽ theo mặt cắt) - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.27.

Cách tử nhiễu xạ ngoài hoạt động nh các gơng trong laser DBR (a) và laser phản hồi phân chia (b) (vẽ theo mặt cắt) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.29: Mô tả ba loại cấu trúc laser phổ biến với khoang cộng hởng Fabry- Perot : laser tiếp giáp đơn (a), laser tiếp giáp dị chất kép (DH) (b) và - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

Hình 2.29.

Mô tả ba loại cấu trúc laser phổ biến với khoang cộng hởng Fabry- Perot : laser tiếp giáp đơn (a), laser tiếp giáp dị chất kép (DH) (b) và Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình (2.29) mô tả ba loại cấu trúc laser phổ biến với khoang cộng hởng Fabry- Perot đặc trng - Nghiên cứu các đặc trưng của diode phát quang và diode laser ứng dụng trong thông tin quang

nh.

(2.29) mô tả ba loại cấu trúc laser phổ biến với khoang cộng hởng Fabry- Perot đặc trng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan