Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

55 634 0
Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Con Cuông là một huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, với diện tích đất tự nhiên là 174.450,85 ha. Huyện Con Cuông bao gồm 12 1 thị trấn, với độ cao so với mặt biển từ 200-1800 m, phía Đông của huyện giáp với Anh Sơn, phía Tây Bắc giáp với Tơng Dơng, phía Bắc giáp với Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ; phía Tây giáp với CHDCND Lào. Dân số của toàn huyện là 66.391 ngời với nhiều dân tộc sinh sống nh Thái, Khơ Mú, Đan Lai một số lợng đáng kể ngời Kinh. Con Cuông có một diện tích rừng tự nhiên rất lớn 122.647,82 ha (chiếm 70,3% diện tích đất toàn huyện), trong đó đa số diện tích rừng thuộc vùng lõi vùng đệm của Vờn Quốc gia Pù Mát với thành phần loài động- thực vật rất đa dạng phong phú. Đa phần đất ở Con Cuông là đồi núi, giao thông đi lại khó khăn giữa các vùng, diện tích đất bằng rất ít, do đó nông nghiệp kém phát triển. Phần lớn diện tích đất trồng lúa nớc của huyện chỉ tập trung tại các Môn Sơn, Lục Dạ, nơi có những thung lũng bằng phẳng với nhiều khe suối chảy qua. Vì vậy, tập quán canh tác lâu đời của ngời dân ở đây là đốt nơng làm rẫy hoặc khai thác lâm sản, cuộc sống phần lớn ngời dân đều sống dựa vào rừng. Từ năm 1997 trở lại đây, cùng với việc "đóng cửa rừng", nghiêm cấm đốt n- ơng làm rẫy quản lý tài nguyên rừng chặt chẽ hơn của nhà nớc, lâm sản ngày một cạn kiệt đã khiến cho đời sống ngời dân đang đứng trớc một thách thức lớn, đặc biệt là đối với nhiều hộ dân trớc nay chỉ sống dựa vào rừng không có nguồn thu nhập nào khác. Đứng trớc những điều đó thì việc phát triển kinh tế vờn đợc xem là một giải pháp tối u rất cần thiết. Vờn, bao gồm cả vờn nhà vờn đồi của ngời dân tại khu vực này rất rộng lớn đa dạng về thành phần loài cũng nh giá trị sử dụng. Tuy nhiên, việc quy hoạch vờn còn mang tính tự phát, cấu trúc vờn chủ yếu là vờn tạp, nên hiệu quả kinh tế còn thấp. Mặc dù đã có một số chơng trình, dự án đầu t về cây giống kỹ thuật cho bà con ở nơi đây nhng cũng cha đem lại hiệu quả đáng kể. 1 Để quy hoạch phát triển kinh tế vờn một cách có hệ thống thì việc xác định đợc cấu trúc, thành phần loài cây của vờn, sự phân bố cũng nh giá trị sử dụng của từng loài đợc xem là cơ sở khoa học đầu tiên. Xuất phát từ thực tế nhận thức nh trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Thành phần loài cây vờn đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vờn đồng bào Bồng Khê, Con Cuông, Nghệ An". Mục tiêu của đề tài: - Xác định cấu trúc, tổ thành loài giá trị sử dụng của các loài trong vờn Bồng Khê, Con Cuông. - Phân tích cấu trúc giải phẫu một số loài dây leo để xem xét khả năng thích ứng của chúng với điều kiện môi trờng sống. 2 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật 1.1.1. Trên thế giới Những công trình mô tả đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3000 năm tr.CN) ở Trung Quốc (2.200 tr.CN). Tuy nhiên, ngời đợc xem là có công đầu tiên đề xớng phơng pháp phân loại thực vật trong 2 tác phẩm Lịch sử tự nhiên của thực vật sở thực vật là Theophraste (371-286 tr.CN), trong đó ông đã mô tả gần 500 loài cây. Kế tiếp là Plinus (79-24 tr.CN), ngời La Mã đã mô tả gần 1.000 loài trong bộ Lịch sử tự nhiên gồm 37 cuốn [Theo 58]. Phân loại học phát triển mạnh vào thế kỷ XV-XVI, nhiều bảng phân loại học thực vật ra đời bảng phân loại của Caesalpine (1519-1603) là một trong những bảng phân loại đợc đánh giá cao. C. Linnee (1707-1778) đã mô tả đợc 10.000 loài cây thuộc 1.000 chi của 116 họ, đồng thời ông cũng đã đề xuất cách đặt tên các loài cây bằng hai chữ Latinh lập nên hệ thống phân loại gồm 7 đơn vị: giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài. De Candolle (1778-1841) đã mô tả đợc 161 họ cây đa phân loại học trở thành một bộ môn khoa học [Theo 58]. Sự xuất hiện học thuyết Darwin (1809-1882) đã mở đầu cho thời kỳ mới trong Phân loại học, đó là thời kỳ phân loại tiến hóa hay phân loại hệ thống sinh. Cho đến nay, việc nghiên cứu thực vật phát triển mạnh, trớc hết là nghiên cứu về hình thái phân loại học, nhiều quốc gia đều có hệ thống phân loại riêng các cuốn thực vật chí lần lợt ra đời. Nga có hệ thống Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Grrosfeim, Takhtajan; Đức có hệ thống Engler, Metz, Mỹ có hệ thống Bessey, Pulle . [Theo 58]. Những công trình nghiên cứu có giá trị vào thế kỷ IX nh: Thực vật chí HongKong (1861); Thực vật chí Australia (1866); Thực vật chí rừng Tây Bắc Trung tâm ấn Độ (1877) Cho đến nay ở vùng nhiệt đới các nhà khoa học đã xác định đợc khoảng 90.000 loài, trong đó vùng ôn đới Bắc Mỹ Âu-á đã có 50.000 loài đợc xác định [Theo 61]. 3 1.1.2. ở Việt Nam Quá trình nghiên cứu thực vật bậc ở Việt Nam xuất hiện muộn hơn. Thời kỳ đầu chủ yếu là sự thống kê của các danh y về những loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong đó đặc biệt là Tuệ Tĩnh (1417), ông đã mô tả đợc 759 loài cây làm thuốc trong bộ Nam dợc thần hiệu gồm 11 quyển. Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) trong Vân đài loại ngữ đã chia thực vật làm nhiều loài: Cây ăn quả, cây ngũ cốc, cây rau, cây mộc, cây thảo, cây mọc theo các mùa khác nhau [Theo58]. Thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật của nớc ta còn đa dạng, phong phú rừng ẩm nhiệt đới Việt Nam đã thu hút rất nhiều tác giả nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài đợc công bố: Loureiro (1790) trong cuốn Thực vật Nam Bộ mô tả đợc gần 700 loài, Pierre (1879) trong Thực vật rừng Nam bộ đã mô tả khoảng 800 loài cây gỗ. Công trình lớn nhất là Thực vật chí tổng quát Đông Dơng của H. Lecomte một số tác giả khác (1907-1943) gồm 7 tập đã phân loại, mô tả, thống kê các cây từ Dơng xỉ tới Thực vật hạt kín của toàn Đông Dơng [Theo 58]. ở trong nớc, cũng có rất nhiều công trình có giá trị, Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (1969-1976) của nhiều tác giả do Lê Khả Kế chủ biên đã mô tả đợc nhiều loài cây thờng thấy có mặt ở Việt Nam [42]. Phạm Hoàng Hộ (1970-1972) với công trình Cây cỏ miền Nam Việt Nam đã công bố 5.326 loài. Gần đây với bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) gồm 3 tập đã mô tả 11.611 loài thực vật bậc cao có mặt ở Việt Nam [29]. ở Nghệ An năm 1993, Viện điều tra quy hoạch rừng thuộc Bộ Lâm nghiệp đã tiến hành điều tra bộ hệ thực vật Pù Mát đã xác định đợc 986 loài thực vật bậc cao thuộc 522 chi 153 họ, đây là danh lục thực vật đầu tiên của Pù Mát [Theo 22]. Nguyễn Thị Quý (1998) trong công trình Góp phần điều tra thành phần loài Dơng xỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát đã thống kê mô tả đợc 90 loài thuộc 42 chi của 23 họ [57]. Đặng Quang Châu (1999) cộng sự với đề tài Góp phần nghiên cứu một số đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát-Nghệ An đã thống kê đợc 883 loài thực vật bậc cao thuộc 460 chi 144 họ, tác giả cũng đa ra phổ dạng sống của hệ thực vật Pù Mát, đồng thời bớc đầu có nhận xét về tính chất quy luật phân bố của thảm thực vật ở đây [12]. 4 Phạm Hồng Ban (2000) đã công bố 586 loài thực vật bậc cao thuộc 334 chi, 105 họ ở vùng đệm Pù Mát trong công trình Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nông nghiệp nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát-Nghệ An, ngoài sự đánh giá về đa dạng thành phần loài tác giả còn đánh giá sự đa dạng các quần thực vật đã xác định đợc diễn thế của thảm thực vật sau nơng rẫy tại khu vực nghiên cứu [6]. Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Môn Sơn, vùng đệm Vờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An đã điều tra, thống kê đợc 497 loài thuộc 319 chi 110 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch, lần đầu tiên đa ra yếu tố địa lý của các loài, đồng thời đa ra phổ các nhóm dạng sống chính của hệ thực vật Môn Sơn [22]. Theo hớng dân tộc thực vật học, tác giả Nguyễn Thị Hạnh (1999) trong công trình nghiên cứu cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Nam Nghệ an đã mô tả 544 loài thực vật bậc cao làm thuốc thuộc 363 chi của 121 họ đã công bố nhiều bài thuốc hay của đồng bào dân tộc Thái sống ở đây [28]. Bùi Hồng Hải (2004) với đề tài Điều tra cây thuốc đồng bào dân tộc ở 3 Châu Lộc, Thọ Hợp, Văn Hợi thuộc huyện Quỳ Hợp-tỉnh Nghệ An đã thống kê đợc 232 loài thuộc 183 chi, 81 họ [26]. Trong công trình điều tra đa dạng sinh học ở Vờn Quốc gia Pù Mát của SFNC do cộng đồng Châu Âu tài trợ, Nguyễn Nghĩa Thìn cộng sự (2004) đã lập đợc bảng dang lục hệ thực vật có mạch gồm 2.494 loài, thuộc 931 chi của 202 họ. Cũng trong tài liệu này đã công bố một danh lục cây thuốc đợc sử dụng theo kiến thức bản địa, có 135 bài thuốc chữa nhiều nhóm bệnh khác nhau. Đây đợc xem là danh lục thực vật đầy đủ nhất từ trớc tới nay của Vờn quốc gia Pù Mát [63]. 1.2. Tình hình Nghiên cứu giải phẫu thực vật 1.2.1 Trên thế giới Theophraste (372-286 tr.CN) trong Nghiên cứu về cây cỏ lần đầu tiên đã đề cập đến các dẫn liệu có hệ thống về hình thái, cấu tạo của cơ thể thực vật, đề cập tới cách trồng cũng nh công dụng của nhiều loại cây. Ông cũng đã chú ý tới mô tả sự hình thành vòng gỗ hàng năm [Theo59]. Tuy nhiên, vì cha có phơng tiện nghiên cứu cấu trúc bên trong nên một thời gian dài, phân loại học chỉ dựa vào nghiên cứu hình thái là chính. 5 Sự phát minh ra kính hiển vi của Robe Hook (1635-1722) đã mở đầu cho một giai đoạn mới nghiên cứu về tế bào. Các công trình khác nhau trong lĩnh vực nghiên cứu tế bào của nhiều nhà khoa học trên thế giới đã dần dần hình thành học thuyết tế bào [Theo 59]. Vì thế, việc nghiên cứu thực vật không còn bó hẹp trong việc su tầm mô tả mà sử dụng các phơng pháp thực nghiệm mà nghiên cứu cấu trúc giải phẫu các cơ quan thực vật đã góp phần đa phân loại học ngày càng chính xác hơn, có cơ sở khoa học hơn. Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu về giải phẫu thực vật cũng đợc công bố nh Giải phẫu so sánh các cơ quan dinh dỡng thực vật của Debari (1877), trong đó ông đã phân biệt các loại mô, túi tiết, mạch, ống nhựa mủ; Giải phẫu, sinh lý thực vật của G. Habeclan (1884) càng đi xa hơn nêu lên môi quan hệ giữa cấu trúc chức năng sinh lý của cây cối [Theo 59]. Cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ XX, nghiên cứu giải phẫu thực vật đợc tiến hành mạnh mẽ. có nhiều công trình có giá trị ra đời sau khi có sự phát minh ra kính hiển vi điện tử, tiêu biểu là bộ sách Giải phẫu các cây Hai lá mầm Một lá mầm của Mescanpher Sanco (1950-1961), tập hợp các nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới [59]. Katherine Esau (1979) với Giải phẫu thực vật đã quan sát, mô tả tỉ mỉ về đặc điểm hình thái giải phẫu quá trình phát triển của các cơ quan thực vật [38]. 1.2.2. ở Việt Nam ở Việt Nam, việc nghiên cứu giải phẫu thực vật còn ít. Dới thời thuộc Pháp, chỉ có công trình nghiên cứu giải phẫu gỗ của H. Leuconter trong sách Cây gỗ Đông dơng [59]. Sau đó, chủ yếu là sự xuất hiện của các giáo trình giảng dạy, chỉ dừng lại ở mức độ tổng thể lý luận chứ cha đi sâu về hình thái giải phẫu của các loài, chi hoặc họ nh Hình thái học Thực vật của Nguyễn Bá (1975) [5], Hình thái giải phẫu thực vật của Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980) [59]. Phần lớn các công trình chuyên sâu về hình thái giải phẫu đợc các tác giả Việt Nam tiến hành ở nớc ngoài nh Nghiên cứu cấu trúc bó mạch họ Cà (Solanaceae) của Ngô Trực Nhã (1973) [87] một số công trình nghiên cứu về gỗ của các cây họ Dẻ (Fagaceae) của Nguyễn Bá, họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) của Đặng Quang Châu . mới đây, Nguyễn Đình Hng, từ 1990 6 tới 2000 với một số công trình nghiên cứu gỗ của một số loài cây hai lá mầm của rừng Việt Nam là đáng để ý [35, 36,37]. ở Nghệ An, Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh (1995) trong đề tài Một vài đặc điểm về cấu trúc của một số cây thuốc ở trung du miền núi Nghệ An đã nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, cấu trúc thân lá của 45 loài cây thuốc thuộc 22 họ ở huyện Tơng Dơng, Con Cuông, Nghệ An [50]. Ngoài một số công trình trên, cho tới nay, việc nghiên cứu giải phẫu, cấu trúc về thực vật ở Nghệ An vẫn cha đợc quan tâm nhiều. 1.3 Tình hình Nghiên cứu vờn nhà 1.3.1 Trên thế giới Năm 1687, ở Hà Lan Hội đồng hợp tác quốc tế về làm vờn đợc thành lập đây là lần đầu tiên công việc làm vờn đợc coi nh là một nghề. Cho đến năm 1947, ở Nhật Bản, nghề làm vờn mới đợc Chính phủ ban hành. Ngời Pháp xem làm vờn là truyền thống của họ. Một số nớc nh Anh, Đức, ý, Tây Ban Nha, Thụy Điển . là những nớc tiêu thụ sản phẩm vờn rất mạnh [Theo 4]. Nhiều công trình nghiên cứu về vờn nhà trên thế giới đợc công bố nh Công trình khảo sát vờn nhà của Soemarwoto cộng sự (1975). Longchulin (1990) khảo sát vờn nhà khu vực Xishuangbauna chú trọng đến hệ sinh thái nông nghiệp. Năm 1989, ở Congo nông dân đã có những mảnh vờn truyền thống để cung cấp thực phẩm. Tại Bungari Hungari, từ 1980 đến nay, nhân dân đợc Nhà nớc khuyến khích làm kinh tế gia đình bằng nghề làm vờn [Theo 2]. Theo Tera (1954); Stoler (1975) thì vờn nhà ở Java cung cấp khoảng 40% tổng số calo trong bữa ăn của cộng đồng nông nghiệp [Theo 27]. Năm 1983, Trung tâm nghiên cứu phát triển Rau Châu á (asian Vegetable Research and Deveopment Centre: AVRDC) đã thực hiện chơng trình vờn rau gia đình, trong đó mục tiêu gia tăng năng suất sản xuất rau ăn nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân đợc xem là mục đích chính của chơng trình này trong những quốc gia đang phát triển [4]. Nghề làm vờn ở nhiều nớc phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nội dung công nghiệp hóa nghề làm vờn trên thế giới bao gồm nhiều mặt từ việc ứng dụng các tiến bộ về công nghệ sinh học đến đáp ứng các kỹ thuật công 7 nghiệp điện trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, vận chuyển, l- u thông các sản phẩm vờn. Tại nhiều nớc, ngời ta coi trọng những kinh nghiệm sản xuất cổ truyền rất chú ý đến các vờn gia đình [31]. ở Indonesia, việc phát triển các vờn gia đình thâm canh cao trên cơ sở kết hợp trồng những cây lâu năm cây hàng năm đã cung cấp 50% quả 40% rau củ cho nhân dân. Những vờn gia đình ở Châu Phi, Bănglađet, ấn Độ, vờn rừng ở Srilanca, vờn rau ở vùng Caraip (Trung Mỹ) đã bảo đảm đợc cuộc sống cho các gia đình nông dân nghèo. ở Mêhicô Hà Lan đều chú ý tới kỹ thuật làm vờn đề xuất mô hình giữa hai mơng là lớp đất cao, mơng đào càng rộng càng sâu thì đất đa lên bồi cho luống càng nhiều, khi nớc lớn chảy vào, phù sa theo nớc lắng xuống ở lại đáy mơng, khi nớc xuống, phù sa đợc bồi thêm lên để đắp gốc cây thay cho phân bón vờn cây sẽ phát triển tốt [30]. 1.3.2. ở Việt Nam Từ những năm 1980 của thế kỷ trớc, chủ trơng phải phát triển kinh tế nông thôn miền núi của nớc ta đợc đặt ra với mục tiêu miền núi tiến kịp miền xuôi, nông thôn từng bớc tiến kịp thành phố, Nhà nớc đã đầu t xây dựng kinh tế nông thôn miền núi. Nhiều chỉ thị ra đời nh Chỉ thị 137/CP Phủ xanh đất trống đồi núi trọc sau đó là Chỉ thị 135/CP về Xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế các vùng khó khăn nhất là miền núi đồng thời thực hiện chiến lợc bảo vệ Rừng phát triển kinh tế với bảo vệ hệ sinh thái bền vững, rừng đợc khoanh nuôi bảo vệ, kinh tế hộ gia đình đợc đẩy mạnh. Các đề tài Nông lâm kết hợp, Phát triển kinh tế trang trại cũng đợc thực hiện. Các tài liệu Kiến tạo mô hình Nông lâm kết hợp [66] Phổ cập kiến thức hệ sinh thái VAC [46] rồi Những điều nhân dân miền núi cần biết [21] hoặc Phát triển quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng [67] của các nhà khoa học ngành nông lâm nghiệp nh Nguyễn Văn Trơng, Nguyễn Văn Mấn lần lợt ra đời, đã hớng dẫn nhân dân ta nhất là nông thôn miền núi trong sản xuất hàng ngày, trong làm vờn, trong trồng cây chăn nuôi. Hàng loạt dự án phát triển kinh tế nông thôn, miền núi thực hiện có kết quả. Những tài liệu có ý nghĩa nh VAC đời sống [48] nghiên cứu cây vờn nhà tại một số địa phơng nhất là vùng Con Cuông, Nghệ An của Ngô Trực Nhã, hoặc Trao đổi với nông dân cách làm giàu của Nguyễn Lân Hùng [34]. Một số cơ quan nh Cục Khuyến nông khuyến lâm với Những điều nông dân 8 miền núi cần biết [21], Vụ Khoa học - Kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp với Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam [72], Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp với Kiến thức lâm nghiệp hội [71], cụ thể hơn với những kiến thức khoa học thực tiễn về cây trồng, vật nuôi của Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam đều giúp ích cho bà con nông dân trong sản xuất nâng cao đời sống. Một hệ thống tổ chức khuyến nông-khuyến lâm ra đời từ trung ơng cho tới cơ sở bám sát thực tiễn chỉ đạo, hớng dẫn mọi ngời dân phát triển kinh tế với những tri thức cần thiết. Kết quả là rừng đợc khoanh nuôi, bảo vệ, đất trống đồi núi trọc đợc phủ xanh dần. Nông dân miền núi đợc chia đất, chia rừng hạn chế đi tới cấm phá rừng, khai thác rừng, săn bắt chim thú rừng. Kinh tế một phần hớng về xây dựng các mảnh vờn nhà, phải cải tạo vờn tạp, trồng cây có giá trị kinh tế cao. Ngoài các cây ăn quả truyền thống nhng năng suất thấp cần lai tạo thì còn đa trồng nhiều cây có năng suất cao do kỹ thuật tiên tiến tạo đợc, ngoài ra còncây lơng thực, thực phẩm, cây thuốc, cây công nghiệp [24], [60] Hội làm vờn cũng ra đời từ đó nhiều tài liệu hớng dẫn làm vờn đợc xuất bản giúp bà con hiểu sâu hơn khoa học hơn về nghề làm vờn của dân ta vốn có hàng ngàn năm nay. Sau này khái niệm vờn đợc mở rộng, không chỉ vờn nhà mà cả vờn đồi, ngoài trồng cây ăn quả còn trồng cây lâm nghiệp. Một số công trình nghiên cứu nh "Một số mô hình vờn nhà ở đồng bằng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh" của Nguyễn Thị Ngọc ẩn (1996) [2], "Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững" của Đặng Trung Thuận, Trơng Quang Hải (1999) đa ra 7 mô hình phát triển kinh tế ứng với 7 vùng sinh thái mà trọng tâm là kinh tế vờn kinh tế trang trại [65]. Ngoài ra còn khá nhiều công trình khác đã nghiên cứu về một số cây trong vờn đợc triển khai ứng dụng rộng rãi về nh: Nguyễn Thị Chắt (1988), Khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống Cam; Vũ Mạnh Hải (1988), Một số biện pháp nâng cao năng suất cây vải . Hớng nghiên cứu về đa dạng thực vật vờn đi sâu nghiên cứu thành phần loài cây vờn nh đề tài Nghiên cứu vờn Huế của Lê Văn Hải, Tôn Thất Pháp, Nguyễn Đắc Tạo (1998) thống kê đợc 580 loài cây vờn của nhân dân nội thành Huế thuộc 4 ngành Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta Magnoliophyta [27]. Nguyễn Huy Bình (2000) trong luận văn Thạc sỹ sinh học đã thống kê đợc 216 loài cây vờn nhà ở vùng trung du miền núi thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam [9]. 9 Nghệ An, trong các nghiên cứu về kinh tế vờn các hộ gia đình đặc biệt là vờn của đồng bào miền núi cha nhiều nhng cũng có một số công trình đợc chú ý . Một số kết quả điều tra về cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế trong vờn một số dân tộc trung du miền núi Nghệ An (1995) đã nêu lên giá trị kinh tế của 36 cây trồng đợc đặc biệt chú ý [51] hoặc Thực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát-Nghệ An của Nguyễn Văn Luyện (1998) [44]. Rộng hơn đa dạng hơn là công trình đề cập tới nhiều địa ph- ơng miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An nh: Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An của Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên [20]. Công trình không những đề cập tới những cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cụ thể mà còn đề cập tới ý nghĩa về nhân văn sinh thái học, vấn đề rất cần đợc quan tâm của nền sản xuất phát triển kinh tế miền núi của các dân tộc Nghệ An. Về nghiên cứu thực vật nói chung các cây vờn nhà nói riêng ở miền núi Nghệ An nh các bản làng huyện Con Cuông chủ yếu về mặt hình thái, thành phần loài, về giải phẫu so sánh, tìm hiểu những nét đặc trng về cấu trúc cơ quan cây trồng nói riêng còn cha đợc tác giả nào đề cập tới. Đây cũng chính là lý do khiến chúng tôi chọn đề tài này. Việc chọn đề tài nghiên cứu thành phần loài đặc điểm giải phẫu thân, lá cây leo vờn đồng bào Con Cuông là một hớng đi theo chúng tôi là rất cần thiết, góp phần là cơ sở cho việc quy hoạch, xây dựng phát triển hệ sinh thái vờn bền vững góp phần nâng cao đời sống của ngời dân phục vụ việc phát triển kinh tế-xã hội địa phơng. 10 . hành đề tài: " ;Thành phần loài cây vờn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vờn đồng bào xã Bồng Khê, Con Cuông, Nghệ An& quot;. Mục tiêu. thành phần loài cây vờn ở đây với một số địa phơng khác trong nớc. - Mô tả một số đặc điểm về hình thái, giải phẫu của một số loài dây leo đợc đồng bào dùng

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Do đặc điểm khí hậu, địa hình, môi trờng sinh thái của Con Cuông đặc trng nh  vậy nên rất thuận lợi cho sự phát triển rừng, ở đây có rừng nguyên sinh với những cảnh quan địa lý độc đáo, đa dạng và phong phú về loài, 95% là rừng ẩm nhiệt đới đang còn trong - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

o.

đặc điểm khí hậu, địa hình, môi trờng sinh thái của Con Cuông đặc trng nh vậy nên rất thuận lợi cho sự phát triển rừng, ở đây có rừng nguyên sinh với những cảnh quan địa lý độc đáo, đa dạng và phong phú về loài, 95% là rừng ẩm nhiệt đới đang còn trong Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1. Nhiệt độ, độ ẩm và lợng ma trung bìn hở Con Cuông             Thông số - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 1..

Nhiệt độ, độ ẩm và lợng ma trung bìn hở Con Cuông Thông số Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất xã Bồng Khê năm 2004 - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 2..

Hiện trạng sử dụng đất xã Bồng Khê năm 2004 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3. Danh lục hệ thực vật vờn xã Bồng Khê - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 3..

Danh lục hệ thực vật vờn xã Bồng Khê Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng danh lục thành phần loài cây vờn xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, cho thấy: - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

ua.

bảng danh lục thành phần loài cây vờn xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, cho thấy: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sự phân bố của các taxon trong các ngành đợc thể hiện ở bảng sau: - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

ph.

ân bố của các taxon trong các ngành đợc thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ kết quả ở bảng 4 và biểu đồ 1 có thể thấy hệ thực vật vờn xã Bồng Khê khá đa dạng và phong phú, tuy nhiên sự phân bố của các taxon trong các ngành không đồng đều - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

k.

ết quả ở bảng 4 và biểu đồ 1 có thể thấy hệ thực vật vờn xã Bồng Khê khá đa dạng và phong phú, tuy nhiên sự phân bố của các taxon trong các ngành không đồng đều Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8. So sánh số lợng loài theo giá trị sử dụng ở vờn xã Bồng Khê, vờn nhà A Lới và vờn nhà Quảng Nam- Đà Nẵng - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 8..

So sánh số lợng loài theo giá trị sử dụng ở vờn xã Bồng Khê, vờn nhà A Lới và vờn nhà Quảng Nam- Đà Nẵng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên thì ở vờn xã Bồng Khê các cây làm thuốc là lớn nhất gồm 103 loài chiếm 42,56% tổng số loài của hệ, trong đó có 30 loài cây trồng còn 73 loài mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở vờn đồi ở bản Khe Rạn - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

ua.

bảng trên thì ở vờn xã Bồng Khê các cây làm thuốc là lớn nhất gồm 103 loài chiếm 42,56% tổng số loài của hệ, trong đó có 30 loài cây trồng còn 73 loài mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở vờn đồi ở bản Khe Rạn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 9. Tỷ lệ các dạng thân cây vờn trồng có mục đích và cây vờn mọc tự nhiên TTDạng thânTổng số loài Số loàiCây trồngTỷ lệ %Số loài Cây mọc tự nhiên Tỷ lệ % - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 9..

Tỷ lệ các dạng thân cây vờn trồng có mục đích và cây vờn mọc tự nhiên TTDạng thânTổng số loài Số loàiCây trồngTỷ lệ %Số loài Cây mọc tự nhiên Tỷ lệ % Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10. Độ dày trung bình các mô ở lá, kích thớc tế bào lỗ khí một số loài cây leo tại xã Bồng Khê-Con Cuông - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 10..

Độ dày trung bình các mô ở lá, kích thớc tế bào lỗ khí một số loài cây leo tại xã Bồng Khê-Con Cuông Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 11. Cấu trúc giải phẫu với các thành phần của thân các cây leo  trong vờn xã Bồng Khê-Con Cuông - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Bảng 11..

Cấu trúc giải phẫu với các thành phần của thân các cây leo trong vờn xã Bồng Khê-Con Cuông Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2. Mặt cắt ngang thân các loài cây thân leo vờn xã Bồng Khê-Con Cuông Qua hình 2 ta thấy: - Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an

Hình 2..

Mặt cắt ngang thân các loài cây thân leo vờn xã Bồng Khê-Con Cuông Qua hình 2 ta thấy: Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan