Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

45 653 0
Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Lời cảm ơn Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của Khoa Trờng, các nhà khoa học, các thầy cô giáo, chính quyền địa phơng nơi thu mẫu bè bạn gần xa. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Sinh Trờng Đại học Vinh, Tập thể cán bộ Tổ Động vật - Sinh lý đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi tiến hành nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn chính quyền địa phơng Nghi Thạch đã tạo điều kiện cho tôi đợc tiến hành nghiên cứu trên địa bàn của xã. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo kính quí TS.Trần Ngọc Lân đã dìu dắt tôi những bớc đi đầu tiên đến với nghiên cứu khoa học. Đồng thời đã nhiệt tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. . Tác giả Nguyễn Thị Hồng Lam 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Mục lục Mục lục Mở đầu 6 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 9 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 9 1.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc 14 1.3. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế hội Nghệ An 16 Chơng 2. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 19 2.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Vật liệu nghiên cứu 19 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 19 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 24 3.1. Sâu hại lạc Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An 24 3.2. Thiên địch của sâu hại lạc vụ đông 2005 Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An 31 3.2.1 Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt 31 3.2.2. Mật độ loài thiên địch phổ biến 34 3.3. Quan hệ giữa sâu hại thiên địch 35 3.3.1 Quan hệ số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An 35 3.3.2. Diễn biến số lợng sâu khoang trên ruộng lạc vụ đông 2005 38 3.3.3. Diễn biến số lợng sâu cuốn lá trên ruộng lạc vụ đông 2005 41 Kết luận đề nghị 43 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Danh mục các bảng số liệu Bảng 1. Biểu đồ khí hậu Nghi Lộc, Nghệ An 17 Bảng 2. Thành phần sâu hại lạc tại Nghi Thạch, Nghi Lộc , Nghệ An, năm 2005 25 Bảng 3 Mật độ các loài sâu phổ biến trên ruộng lạc vụ đông 2005 29 Bảng 4. Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt sâu hại lạc vụ đông 2005 tại Nghi Thạch Nghi Lộc 32 Bảng 5. Mật độ các loài chân khớp ăn thịt phổ biến 35 Bảng 6. Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc vụ đông 2005 tại Nghi Thạch Nghi Lộc 36 Bảng 7. Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc thuần tại Nghi Thạch, Nghi Lộc vụ đông 2005 38 Bảng 8. Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng xen ngôại Nghi Thạch, Nghi Lộc vụ đông 2005 39 Bảng 9. Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc tại Nghi Thạch, Nghi Lộc vụ đông 2005 41 Danh mục Các hình 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Hình 1. Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt ruộng trồng thuần lạc nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 36 Hình 2. Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh phấn chân khớp ăn thịt ruộng lạc xen ngô nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 37 Hình 3. Diễn biến số lợng sâu non sâu khoang chân khớp ăn thịt ruộng trồng thuần lạc nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 39 Hình 4. Diễn biến số lợng sâu non sâu khoang chân khớp ăn thịt ruộng lạc xen ngô nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 40 Hình 5. Diễn biến số lợng sâu non sâu cuốn lá chân khớp ăn thịt ruộng trồng thuần lạc nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 41 Hình 6. Diễn biến số lợng sâu non sâu cuốn lá chân khớp ăn thịt ruộng lạc xen ngô nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ đông 2005 42 Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn CCAT : Cánh cứng ăn thịt IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) NLAT : Nhện lớn ăn thịt 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam SHL : Sâu hại lạc Mở đầu 1. Tầm quan trọng ý nghĩa của việc nghiên cứu sâu hại thiên địch trên cây lạc Cây lạc (Arachis hypogaea L.) đợc trồng phổ biến Việt Nam đợc xem là loại cây nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm ngắn ngày có giá trị cao. Tinh đầu lạc có từ 22 - 27% protein, 40 - 50% dầu, khoảng 15,5% gluxit, 2,5% cellulose, 68mg% Ca, 420mg% P, . lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất đạm, chất béo cho con ngời (Phạm Văn Thiều, 2000) [13]. 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Khô dầu lạc là nguồn bổ sung chất đạm chất béo quan trọng trong chế biến thức ăn gia súc tổng hợp - khô lạc nhân sau khi ép dầu có khoảng 10% nớc, 45% protein, 8% lipit, 4,8% xellulose, 25% gluxit 6,5 các loại muối khoáng. Đây là một thế mạnh với các nhà sản xuất chế biến tinh dầu lạc để phục vụ trong nớc xuất khẩu. Sau khi thu hoạch, thân lá của cây lạc có thể dùng làm thức ăn cho trâu bò hoặc làm phân bón, bộ rễ lạc mang rất nhiều nốt sần cố định đạm làm giàu nguồn đạm cho đất, có tác dụng trong cải tạo đất. Cây lạc có vị trí quan trọng trong chế độ luân canh cây trồng nông nghiệp. Nh vậy có thể thấy vai trò to lớn của cây lạc trong hệ thống cây nông nghiệp, công nghiệp Việt Nam Có khoảng 80% số lạc sản xuất ra đợc dùng dới dạng dầu ăn, khoảng 12% đợc chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau nh bánh, mứt, kẹo, bơ, khoảng 6% dùng cho chăn nuôi, 1% dùng cho xuất khẩu các nớc trên thế gới.(Phạm Văn Thiều,2000) [13]. nớc ta sản lợng lạc sản xuất hằng năm phần lớn dành cho việc xuất khẩu, có năm đã xuất đến 70% sản lợng, mấy năm gần đây nớc ta đã xuất khẩu 70 - 80 ngàn tấn lạc nhân qua các nớc nh Pháp, ý, Đức, Nhật, . cho nên lạccây công nghiệp xuất khẩu quan trọng. Trong những năm 1985 - 1990, diện tích gieo trồng lạc của cả nớc khoảng 212.700 - 201.400 ha, với năng suất bình quân 9,5 - 10,6 tạ/ha (1990). Sản xuất lạc Việt Nam đợc phân chia thành 5 vùng chính: vùng Bắc Bộ (5 vạn ha), Khu IV cũ duyên hải Trung Bộ (6,5 vạn ha), Tây Nguyên (2 vạn ha), Đông Nam Bộ (5 vạn ha), Đồng bằng sông Cửu Long (1,3 vạn ha). Tiềm năng phát triển cây lạc Việt Nam còn rất lớn, diện tích trồng lạc n- ớc ta năm 1995 đạt tới 250.000 ha có thể lên đến 40 - 50 vạn ha, đặc biệt tiềm năng tăng năng suất lạc còn nhiều, với các tiến bộ kỹ thuật về canh tác, giống mới phòng trừ sâu bệnh hại (Trần Văn Lài nnk, 1993) [6]. 6 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Nghệ Tĩnh Đông Nam Bộ là hai vùng trồng lạc hàng hoá lớn nhất n- ớc ta là (Trần Văn Lài nnk, 1993) [6]. Tại tỉnh Nghệ An, lạccây trồng chính đợc gieo trồng với diện tích 26.349 ha (1996) - 28.024 ha (1998), với năng suất 10,90 tạ/ha (1996) - 13,86 tạ/ha (1998) (Cục Thống kê Nghệ An, 1999) [2]. Khả năng phát triển, gieo trồng lạc Nghệ An có thể đạt tới 35.000 ha phân bố chủ yếu vùng đồng bằng ven biển bãi bồi ven sông Cây lạc bị nhiều loài sâu bệnh phá hại. Các loài sâu hại không chỉ gây hại trực tiếp cho cây lạc mà còn là sinh vật truyền các bệnh vi rút gây hại cho cây lạc, nh nhóm sâu chích hút (rầy, rệp, bọ trĩ, .). Theo Wynnigor (1962) đối với cây lạc sản lợng bị giảm do sâu gây hại là 17,1%, do bệnh giảm sản lợng 11,5%, do cỏ dại giảm sản lợng 11,8%. Giảm thiểu những thiệt hại do sâu bệnh gây ra là vấn đề đợc quan tâm góp phần làm tăng năng suất cây lạc. Phòng trừ sâu hại lạc luôn là mối quan tâm hàng ngày của ngời sản xuất. Nhận thức đợc vai trò của thiên địch tự nhiên của các loài sâu hại, hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trên đồng ruộng góp phần làm giảm thiểu thiệt hại là vấn đề cần thiết hiện nay. Trong đó việc duy trì, bảo vệ sử dụng các loài thiên địch của sâu hại nh một thành tố không thể thiếu đợc trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại lạc. Nghiên cứu một cách hệ thống thành phần thiên địch tự nhiên sâu hại lạc rất có ý nghĩa, đặc biệt là trong vụ lạc trái đông xuân Nghệ An chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu về sâu hại thiên địch trên lạc vụ đông 2005 Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An". 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sâu hại thiên địch trên lạc Nghi Thạch, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong vụ đông 2005, cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc sử dụng thiên địch của chúng trong biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại lạc cho vụ lạc trái. 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Sâu hại lạc: nhóm sâu ăn lá, nhóm sâu đục quả, nhóm sâu chích hút - Thiên địch của sâu hại lạc: Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, côn trùng ăn thịt - Các nghiên cứu đợc tiến hành trên sinh quần ruộng lạc tại Nghi Thạch - Nghi Lộc -Nghệ An. 8 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Chơng I. Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Vấn đề loài. Thuật ngữ "Loài" (Species) đợc đa vào sinh học lần đầu tiên bởi Johns Ray (1686). Tiếp đó Linnaeus (1735) xem loài là một hình thức tồn tại của động vật thực vật, là đơn vị cơ bản của phân loại học. Từ đó khái niệm loài đợc nghiên cứu, phát triển theo nhiều quan điểm khác nhau. Vấn đề loài là một trong những vấn đề trung tâm trong sinh học, việc giải quyết trọn vẹn vấn đề này có một ý nghĩa quan trọng đối với tiến hoá phân loại học. Có rất nhiều quan điểm về loài, theo cơ sở triết học có 3 quan niệm về loài: Loài loại hình, loài duy danh loài sinh học. Quan niệm hình thái về loài cho rằng sự đa dạng quan sát đợc trong tự nhiên phản ánh sự tồn tại của một số lợng hạn chế các thể toàn năng hoặc các loại hình. Các cá thể không có quan hệ đặc biệt nào với nhau vì chỉ là sự thể hiện của một loại mẫu hình. Quan niệm loài duy danh cho rằng loài là tên dùng để gọi chỉ một nhóm quần thể nào đó. Theo quan niệm này chỉ có cá thể tồn tại, loài chỉ là một khái niệm do con ngời đặt ra. Bessey (1908) đã phát biểu quan niệm này khá rõ: "Thiên nhiên sinh ra các cá thể không có gì hơn nữa .loài không tồn tại một cách thực tế trong thiên nhiên. Chúng là những khái niệm nghị luận, loài là khái niệm đợc con ngời thiết lập để xem xét một số lợng lớn các cá thể một cách tổng hợp" Trong thực tế, các bằng chứng về hiện tợng loài đồng hình, các pha phát triển trong vòng đời của một cá thể đã phủ nhận điều đó. Quan niệm loài sinh học cho rằng: Loài là một nhóm quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh ra các cá thể mới, duy trì vốn di truyền của loài. Nhóm quần thể đó phải cách ly sinh sản với các quần thể đồng hơng khác. 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lam Loài là một tổ chức thống nhất đợc xác định bởi ranh giới về hình thái học, tập tính sinh lý khác nhau, tính chất sinh thái khác nhau. Loài không phải là tập hợp tổng số các cá thể mà là một tổ chức thống nhất về mặt di truyền cũng nh về sinh thái học. Tính toàn vẹn của loài đợc duy trì bởi các cơ chế cách ly tiền giao phối hậu giao phối. Loài là một khái niệm tơng đối bởi vì các tính chất của loài biến đổi theo không gian thời gian. Loài tồn tại trong thực tế nh một hệ thống các quần thể địa phơng chiếm cứ một vùng phân bố nhất định. Tóm lại quan niệm loài sinh học cho rằng loài gồm các quần thể là hiện thực có một kết cấu di truyền nội tại. Ba đặc trng cơ bản của loài sinh học: Loài là một đơn vị sinh sản, một đơn vị sinh thái, một đơn vị di truyền. 1.1.2 Quần thể Quần thể là hình thức tồn tại của loài trong điều kiện cụ thể của cảnh quan địa lý. Mỗi loài bao gồm nhiều quần thể địa phơng nh vậy. Các quần thể khác nhau về hình thái, sinh lý, di truyền sinh thái. Có hai quan niệm đề cập đến quần thể đó là: Theo thuyết tiến hoá hiện đại cho rằng: " Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, đã qua nhiều thế hệ cùng sống chung trong một khoảng không gian xác định. Trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau đợc cách ly một mức độ nhất định với các nhóm cá thể cùng loài lân cận." (A. V. Iablokhop, A. G. Luxukhop). Về phơng diện tiến hoá, quần thể là một tổ chức có thực, một đơn vị sinh sản đợc xem là đơn vị tiến hoá cơ sở. Quan niệm sinh thái học: Loài đợc phân chia thành các quần thể địa phơng. Kích thớc của lãnh thổ địa phơng phụ thuộc vào độ đa dạng của cảnh quan địa lý, khả năng vận chuyển khắc phục chớng ngại địa lý tính chất các mối quan hệ trong nội bộ của loài. Có ba mức độ phân chia quần thể: Quần thể địa lý, quần thể sinh thái quần thể cơ bản. Loài đợc phân chia thành các quần thể địa lý trớc hết khác nhau bởi các đặc tính khí hậu, cảnh quan vùng phân bố. Sự khác biệt địa lý càng nhiều khi sự sai khác về điều kiện sống càng lớn sự trao đổi cá thể giữa chúng càng ít. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc 14 1.3.Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

1.2..

Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc 14 1.3.Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Thành phần sâu hại lạc tại Nghi Thạch -Nghi Lộc vụ đông 2005 -2006 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Thành phần sâu hại lạc tại Nghi Thạch -Nghi Lộc vụ đông 2005 -2006 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Mật độ của các loài sâu phổ biến trên ruộng lạc xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ động năm 2005 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.

Mật độ của các loài sâu phổ biến trên ruộng lạc xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ động năm 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt sâu hại lạc vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 4.

Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt sâu hại lạc vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nghiên cứu mật độ của 3 loài thiên địch phổ biến, kết quả đa ra ở bảng 5 có 3 loài cánh cứng xác định mật độ là:  Bọ rùa đỏ   (Micraspis discolor - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

ghi.

ên cứu mật độ của 3 loài thiên địch phổ biến, kết quả đa ra ở bảng 5 có 3 loài cánh cứng xác định mật độ là: Bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: mật độ của một số loài chân khớp ăn thịt phổ biến trên sinh quần ruộng lạc - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 5.

mật độ của một số loài chân khớp ăn thịt phổ biến trên sinh quần ruộng lạc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng 6 và biểu đồ 1,2 cho thấy từ khi bắt đầu thu mẫu sâu hại lạc đã xuất hiện , đạt 2 đỉnh cao trong vụ . - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

ua.

bảng 6 và biểu đồ 1,2 cho thấy từ khi bắt đầu thu mẫu sâu hại lạc đã xuất hiện , đạt 2 đỉnh cao trong vụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc thuần xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc thuần xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xen ngô tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu khoang và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xen ngô tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Thông qua bảng 7 ,8 và biểu đồ 3,4 ở cả 2 công thức trên sâu khoang xuất hiện từ rất sớm số lợng biến động và đạt đỉnh cao 7 con /m2  ngày30/10 và 4/11 (lạc thuần), đạt đỉnh cao 20,4 con /m2 ngày 4/11(lạc xen).Tơng ứng với sự biến động của sâu khoang thì  - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

h.

ông qua bảng 7 ,8 và biểu đồ 3,4 ở cả 2 công thức trên sâu khoang xuất hiện từ rất sớm số lợng biến động và đạt đỉnh cao 7 con /m2 ngày30/10 và 4/11 (lạc thuần), đạt đỉnh cao 20,4 con /m2 ngày 4/11(lạc xen).Tơng ứng với sự biến động của sâu khoang thì Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 - Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 9.

Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan