Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn r tagore

54 923 4
Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn r tagore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 trờng đại học vinh khoa: ngữ văn --------- --------- nguyễn thị lan kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn r.tagore tóm tắt khoá luận tốt nghiệp chuyên nghành : văn học nớc ngoài SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 1 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 Vinh - 2006 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn chu đáo, tận tình, khoa học của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh, sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo trong tổ Văn học nớc ngoài và sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất. Dù đã có nhiều cố gắng nhng do điều kiện thời gian cũng nh sự hạn chế của trình độ nên khoá luận của chúng tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 4 năm 2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Lan SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 2 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích, nhiệm vụ 5 3. Phạm vi, đối tợng khảo sát 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Lịch sử vấn đề 6 6. Giới thuyết khái niệm 9 7. Cấu trúc luận văn 14 nội dung 15 Chơng 1: Lồng ghép, đan cài các yếu tố thực, ảo 15 1.1. Giới thuyết khái niệm 15 1.2. Kết cấu đan cài các yếu tố thực, ảo trong truyện ngắn R.Tagore 15 1.2.1. Sử dụng những môtíp, huyền thoại dân gian 16 1.2.2. Sử dụng huyền thoại tôn giáo 18 1.2.3. Sử dụng yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ 23 Chơng 2: Đảo ngợc trật tự thời gian sự kiện 27 2.1. Giới thuyết khái niệm 27 2.2. Đảo ngợc trật tự thời gian sự kiện trong truyện ngắn R.Tagore 28 2.2.1. Đảo ngợc thời gian sự kiện qua dòng hồi ức của nhân vật chính 28 2.2.2. Đảo ngợc thời gian sự kiện theo dòng hồi ức của nhân vật ngời kể chuyện 33 Chơng 3: Tạo dựng những cốt truyện không có chuyện 38 3.1. Cốt truyện không có chuyện dạng thức đặc biệt của truyện ngắn hiện đại 38 3.2. Cốt truyện không có chuyện trong truyện ngắn R.Tagore 39 3.2.1. Dùng thiên nhiên để biểu hiện tâm lý nhân vật 40 3.2.2. Dùng hành động tâm lý để diễn đạt những biến hoá trong tâm hồn nhân vật 44 3.2.3. Ngôn ngữ độc thoại với cốt truyện không có chuyện 47 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 54 SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 3 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. R. Tagore (1861 1941) là một nhà thơ lớn, một nhà văn hoá lỗi lạc của ấn Độ nói riêng và cả thế giới nói chung. Ông đợc xem là sự kết tinh kỳ diệu của ấn Độ từ Upanishad qua Kalidasa đến ấn Độ phục hng, và là biểu tợng cho năng lực sáng tạo kỳ diệu của con ngời. Cố Thủ Tớng ấn Độ, bà Indara Gandhi có nhận xét: R. Tagore là cái mà ta gọi là văn hoá ấn Độ, ông đã góp SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 4 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 phần làm nên cuộc cách mạng trong văn học ấn Độ những năm đầu thế kỷ XX, đa văn học ấn Độ hội nhập vào nền văn học hiện đại, rút ngắn khoảng cách giữa hai nền văn hoá Đông và Tây. Dờng nh không một nhà văn nào ở ấn Độ thế kỷ này lại phủ nhận những ảnh hởng to lớn của R. Tagore đối với cuộc đời sáng tạo của họ. Vì vậy, nghiên cứu sáng tác của R. Tagore không chỉ để hiểu một tài năng kiệt xuất mà còn có ý nghĩa nh sự khởi đầu cho quá trình nghiên cứu văn học ấn Độ hiện đại, một nền văn học mà đến nay vẫn còn chứa đựng nhiều điều mới mẻ và bí ẩn, đặc biệt với độc giả Việt Nam. 1.2. Mỗi nhà văn khi bớc vào con đờng sáng tạo nghệ thuật, thờng chỉ thành công ở mỗi thể loại nhất định nhng R. Tagore dờng nh là một ngoại lệ. Ông đã thể nghiệm ngòi bút của mình trên nhiều thể loại. Và ở thể loại nào ông cũng có những thành công. Ông đợc nói đến với t cách nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà văn viết truyện ngắn, nhà viết kịch, nhạc sĩ, hoạ sĩ Sau hơn 70 năm sáng tạo miệt mài, ông đã để lại cho đời một khối lợng tác phẩm đồ sộ và phong phú: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 2006 ca khúc (trong đó có quốc ca ấn Độ), 63 tập tiểu luận, 12 tập tiểu thuyết, hơn 100 truyện ngắn. Những tác phẩm nghệ thuật này đã nói lên đầy đủ tài năng và sức lao động vô tận của R. Tagore. Với hơn 100 truyện ngắn để lại, ông đợc xếp vào số những nhà văn viết truyện ngắn hàng đầu của thế kỷ XX với một phong cách viết đậm chất trữ tình, lãng mạn. Chính vì vậy tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn của R. Tagore có thể giúp ta có đợc một hình dung đầy đủ hơn về tài năng cũng nh đóng góp của R. Tagore cho văn học ấn Độ thời kỳ phục hng. 1.3. Truyện ngắn R. Tagore phong phú, đa dạng cả về đề tài lẫn cách thể hiện, nhng đều thống nhất ở một phong cách nghệ thuật độc đáo. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa trữ tình và triết lý, hiên thực và huyền ảo, truyền thống và hiện đại Đọc truyện ngắn R. Tagore, ta nh bớc vào một thế giới huyền ảo, mơ mộng nhng cũng rất gần gũi với đời thờng, có ý nghĩa nhân sinh to lớn. Có đợc điều này, bên cạnh tầm t tởng lớn lao còn có tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo của R. Tagore mà trớc hết là nghệ thuật tổ chức cốt truyện. Tìm hiểu SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 5 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn R. Tagore, vì vậy, có thể xem là sự khởi đầu cho quá trình khám phá thế giới nghệ thuật truyện ngắn R. Tagore. Nó không chỉ giúp ta hiểu tài năng truyện ngắn của R. Tagore mà xa hơn là giúp ta có một cái nhìn đầy đủ hơn về tài năng nhiều mặt của con ngời kì diệu này. 2. Mục đích, nhiệm vụ 2.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện, một phơng diện quan trọng làm nên vẻ đẹp và sức hấp dẫn của truyện ngắn R. Tagore. 2.2. Với mục đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra các dạng thức kết cấu đặc trng trong truyện ngắn R. Tagore. Thứ hai, chỉ ra hiệu quả thẩm mĩ của các dạng kết cấu ấy. Thứ ba, trong một chừng mực nhất định, chỉ ra những nét riêng của R. Tagore trong nghệ thuật tổ chức cốt truyện so với các tác giả khác. 3. Phạm vi, đối tợng khảo sát 3.1. Thành tựu truyện ngắn của R. Tagore hết sức đặc sắc. Với hơn 100 truyện ngắn để lại, ông đợc đặt bên cạnh những bậc thầy về truyện ngắn nh Môpátxăng (Pháp), Sêkhốp (Nga). Tuy nhiên, cho đến nay truyện ngắn của R. Tagore đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam cha nhiều. Trong phạm vi t liệu và thời gian cho phép, chúng tôi chọn khảo sát 37 truyện trong tuyển tập R. Tagore (tập 2) của nhiều dịch giả, do Nhà xuất bản Lao động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, ấn hành năm 2004. 3.2. Nói tới kết cấu của tác phẩm là nói tới toàn bộ tổ chức, sắp xếp bên trong làm nên tính chỉnh thể cho tác phẩm. Với cách hiểu ấy tác phẩm văn học là một kết cấu. Nghĩa là nó bao gồm các phơng diện tổ chức tác phẩm. ở đây chúng tôi chỉ giới hạn ở nghệ thuật tổ chức cốt truyện, một phơng diện quan trọng trong kết cấu truyện ngắn. 4. Phơng pháp nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 6 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 Với mục đích và nhiệm vụ đã xác định trên đây, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp nh, khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc trng thể loại mà ở đây là thể loại truyện ngắn. ở chừng mực nhất định, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm chỉ ra những nét riêng trong kết cấu cốt truyện truyện ngắn R.Tagore. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. R.Tagore đã để lại cho văn hoá nhân loại một khối lợng đồ sộ các tác phẩm văn học nghệ thuật. Cuộc đời của một thiên tài nghệ thuật sáng tạo không ngừng nghỉ cho đến hơi thở cuối cùng ấy đã thu hút sự quan tâm, chú ý của giới nghiên cứu, lý luận phê bình trên thế giới. Khi giải thởng Nôbel văn học trao cho tập Thơ Dâng (1913), R.Tagore đã trở thành một hiện tợng văn học của thế kỷ XX. Tuy nhiên cả phơng Đông và Phơng Tây ngời ta biết đến ông nhiều hơn trong t cách một nhà thơ. Điều này vô hình trung đã làm cho các lĩnh vực khác trong sáng tác của ông bị nhoè mờ, trong đó có truyện ngắn. Cuối thập niên 50 của thế kỷ XX, truyên ngắn của R.Tagore mới đợc dịch và giới thiệu ở nhiều n- ớc Châu Âu nh Anh, Pháp, Nga với một số tập tiêu biểu nh : Hungry Stones (Đá đói) Nxb Macmillan, 1958; More Stories From R.Tagore (Tuyển tập truyện ngắn R.Tagore, Nxb Macmillan, Lon don, 1958; Stories From R.Tagore (Truyên ngắn R.Tagore), Nxb Macmillan, Lon don, 1958. Nh vậy, so với thơ, thành tựu truyện ngắn R.Tagore đợc giới nghiên cứu dịch thuật chú ý đến muộn hơn rất nhiều. 5.2. So với các nớc phơng Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn. Tên tuổi của ông lần đầu tiên đợc nói đến là vào năm 1924 trên hai số báo Nam Phong 84,85. Trên hai số báo này xuất hiện bài: Một đại thi sĩ á Đông Rabinđranath Tagore và bài Bàn phiếm về văn hoá phơng Tây. Trong bài Bàn phiếm về văn hoá phơng Tây Thợng Chi đã nói đến R. Tagore nh một đại diện siêu việt của văn hoá phơng Đông, ngời chủ trơng hoà hợp hai nền văn hoá Đông Tây. R. Tagore còn đợc xem nh một chiến sỹ đấu tranh chống sự áp SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 7 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 bức của các thế lực thực dân đế quốc. Năm 1929, trên đờng trở về nớc từ Nhật Bản R. Tagore đã ghé thăm Sài Gòn, đợc nhiều nhà văn và công chúng yêu văn chơng tiếp đón. Tuy nhiên, phải đến năm 1934 khi cuốn Thi hào R. Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc Nhà xuất bản Tân Việt ấn hành, bạn đọc Việt Nam mới có đợc cái nhìn đầy đủ hơn về R. Tagore. Năm 1958, trong chuyến thăm ấn Độ lần đầu tiên sau khi nớc nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm Nhà bảo tàng R. Tagore ở Calcutta Thành phố quê hơng ông. Đây là một việc làm đầy ý nghĩa thể hiện tình cảm của Hồ Chí Minh nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với thiên tài R. Tagore. Ghi lại cảm xúc của chuyến đi này, trên báo nhân dân số ra ngày 19 tháng 3 năm 1958, Hồ Chí Minh viết: Đại thi hào Rabinđranath Tagore cả thế giới đều kính trọng Đây có thể xem là bớc ngoặt quan trọng đánh dấu quá trình giới thiệu nghiên cứu R.Tagore ở Việt Nam. Năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh R.Tagore nhiều công trình nghiên cứu dịch thuật thơ, kịch, R.Tagore đã ra đời, đáng chú ý là cuốn R.Tagore của Cao Huy Đỉnh, La Côn, nhà xuất bản văn hoá, Hà Nội, 1961. Trong đó, các dịch giả đã chọn dịch 50 bài thơ, 2 vở kịch và đặc biệt là một bài giới thiệu 48 trang của Cao Huy Đỉnh về cuộc đời, t tởng nghệ thuật của R.Tagore. Đây đợc xem là một tiểu luận nhỏ về R.Tagore, chứa đựng rất nhiều vấn đề có tính chất gợi mở cho quá trình nghiên cứu R.Tagore. Nhờ đó những vấn đề phức tạp đã đợc Cao Huy Đỉnh lý giải một cách sâu sắc, có sức thuyết phục nh khi lý giải cái độc đáo sâu sắc trong sáng tác của R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: Hai mặt tâm hòn chung đúc từ bé: Cái tầm ngầm sâu sắc, trừu tợng và bình lặng của ấn Độ hoà hợp với cái sôi nổi, phóng khoáng của văn hoá t sản tiến bộ của tây Phơng. Nhng tâm hồn đó phải trải qua sóng gió hiện thực của cách mạng giải phóng dân tộc ấn Độ mới hình thành, biến động và thể hiện đợc vào tác phẩm của nhà thơ. Theo chúng tôi đây là một nhận xét có ý nghĩa phơng pháp luận cho quá trình nghiên cứu R.Tagore. SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 8 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 Cũng từ điểm nhìn đó, nhận xét về truyện ngắn R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: Truyện ngắn của R.Tagore mang chất trữ tình, nói hộ triết lý và tình cảm của nhà thơ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, bằng thần thoại, bằng biểu t- ợng và ngụ ngôn nhiều hơn là sự việc rút ra từ thực tế đời sống. Nhng R.Tagore đã chọn lọc, đúc kết rất chặt chẽ và tinh vi để cho phù hợp với đời sống hiện thời. T tởng rất súc tích đợc lồng qua những hình tợng hết sức mĩ lệ. Mỗi câu, mỗi chữ đều đợc tác giả nung nấu hết sức kỹ lợng để phụ vụ sát chủ đề. Có truyên chỉ gồm 10 dòng nhng nhờ sự việc tập trung mà ta khám phá đợc cả một vấn đề lớn về nhân sinh và xã hội . Cái tính chất tập trung, lôgic và thống nhất cao độ đó, rõ ràng là do ảnh hởng của Tây Phơng, còn những biểu tợng ngụ ngôn kia là sở trờng của ấn Độ. Cả hai tính chất hiện thực và mĩ lệ đều có ở truyện ngắn R.Tagore [18;22]. Có thể nói rằng đây là những nhận xét chính xác và đã phần nào chỉ ra đơc cái độc đáo làm nên sự hấp dẫn riêng biệt của truyện ngắn R.Tagore. Tuy nhiên, phần mà Cao Huy Đỉnh quan tâm nhiều nhất là lĩnh vực sáng tác thơ ca của R.Tagore. Vì vậy, nhìn chung thành tựu truyện ngắn R.Tagore cha đợc chú ý nhiều. Năm 1986, tập truyện Mây và mặt trời (25 truyện) đợc nhà xuất bản Văn học ấn hành, dịch giả Đào Anh Kha đã có cái nhìn bao quát về một số đặc điểm nổi bật truyện ngắn R.Tagore. Đó là sự đan xen giữa trữ tình và triết lý, hiện thực và huyền ảo, truyền thống và hiện đại. Mây và mặt trời, Tập truyện ngắn đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của R.Tagore đợc giới thiệu ở Việt Nam. Và qua đó, Ngời ta cũng đủ thấy một hồn phong phú và tài năng đa dạng của R.Tagore phản ánh một cách hiện thực xã hội dờng nh rất gần gũi, dễ hiểu đối với chúng ta [10;3]. Trong cuốn Giáo trình văn học ấn Độ nhà xuất bản giáo dục, 1999, Lu Đức Trung nhận xét về truyện ngắn R.Tagore: truyện ngắn R.Tagore rất đa dạng, có truyện rất ngắn chỉ mấy chục dòng, có truyện rất dài, kết cấu khá phức tạp, nói chung tính hiện thực rất sâu sắc. Vì thế truyện của ông có sức gợi cảm và hấp dẫn [16;32]. SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 9 khoá luận tốt nghiệp 2001-2006 5.3. Điểm lại một số công trình nghiên cứu về R. Tagore trên đây, có thể thấy cho tới nay, những nghiên cứu về truyện ngắn R. Tagore ở nớc ta cha nhiều. Điều đáng ghi nhận ở đây là những công trình đó đã ít nhiều có ý nghĩa gợi mở về phơng pháp luận. Ngoài ra những năm gần đây, trong các trờng Đại học, Cao đẳng đã có một số luận văn của sinh viên, học viên bàn về truyện ngắn R. Tagore trên một số phơng diện. Với chúng tôi, đó là những gợi mở rất hữu ích để đi vào khám phá thế giới truyện ngắn R. Tagore, trớc hết là bình diện kết cấu cốt truyện. 6. Giới thuyết khái niệm 6.1. Khái niệm kết cấu Kết cấu là một phạm trù phổ quát cả trong đời sống lẫn trong văn học. ở đâu có sự chế tác tác phẩm từ những vật liệu, chất liệu khác nhau, ở đó ta thấy vai trò của kết cấu. Khái niệm kết cấu thờng đợc sử dụng trong các lĩnh vực nh, xây dựng, kiến trúc, máy mócSáng tác văn học bao giờ cũng có sự dung hợp giữa tinh thần và vật chất, chủ quan và khách quan, vô hạn và hữu hạnở đó ta thấy mối liên hệ giữa các không gian khác nhau và điểm gặp gỡ của những thời gian không giống nhau. Chính kết cấu đảm bảo cho những mối quan hệ và liên hệ đó trở thành hiện thực. Những mối liên hệ và quan hệ đó giúp nhà văn phát biểu đợc cách cảm thụ, cách nhìn cuộc sống con ngời một cách rõ ràng, sáng rõ nhất theo kiểu của nghệ thuật. Do tính phức tạp của vấn đề mà đã từ lâu nó dành đợc sự quan tâm chú ý đặc biệt của giới nghiên cứu. Cuốn 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân (biện soạn), nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội viết: kết cấu là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật; tức là sự cấu tạo tác phẩm, tuỳ theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với t tởng[1;169]. Từ đinh nghĩa này cho thấy, kết cấu chính là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức của tác phẩm văn học, nêu lên mối liên hệ giữa hình thức và nội dung. Tức là hình thức tác phẩm đợc kết cấu để thể hiện nội dung, t tởng bên trong của nó. SV: Nguyễn Thị Lan 42E 1 Ngữ Văn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan