Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh]

64 944 2
Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Khoa lịch sử ---------o0o------ Khoá Luận tốt nghiệp đại học Đề tài: kẽ gỗ vai trò của đối với sự phát triển kinh tế - hội hai huyện thạch Hà, Cẩm xuyên (Hà tĩnh) chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: GVC. Ths. Hoàng Thị Nhạc Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Hiền Lớp : 41E1 - Khoa Lịch sử SV: Hoàng Thị Hiền 1 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam vinh- 2005 Mục lục A. Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài .2 2. Lịch sử vấn đề .4 3. Phơng pháp nghiên cứu .5 4. Đối tợng phạm vi đề tài 5 5. Bố cục đề tài 6 B. Nội dung 7 Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử hội, con ngời huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên .7 1.2. Đặc điểm lịch sử - hội của huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên 12 Chơng 2: Quá trình xây dựng công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ 2.1. Tại sao ngời pháp lại đặt vấn đề xây dựng hồ Kẻ Gỗ họ đã làm đợc gì ? .19 2.2. Sự phấn đấu nỗ lực của nhân dân Hà Tĩnh để xây dựng hồ Kẻ Gỗ .21 2.3. Nhiệm vụ của hệ thống thuỷ nông Kẻ Gỗ .29 Chơng 3: Vai trò của Kẻ Gỗ đối với sự phát triển kinh tế - hội huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (vùng hởng lợi) 3.1. Đặc điểm kinh tế của hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên trớc khi có thuỷ nông Kẻ Gỗ 30 3.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp .31 3.1.2. Kinh tế vờn chăn nuôi 33 3.1.3. Đời sống kinh tế - hội của ngời dân huyện Thạch Hà, SV: Hoàng Thị Hiền 2 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cẩm Xuyên trớc khi có Kẻ Gỗ 33 3.2. Vai trò của Kẻ Gỗ đối với sự phát triển kinh tế - hội huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (vùng hởng lợi) 34 3.2.1. Vai trò của Kẻ Gỗ đối với việc phát triển nông nghiệp 35 3.2.1.1. Đối với nông nghiệp trồng trọt 35 3.2.1.2. Vai trò của Kẻ gỗ đối với phát triển kinh tế vờn .42 3.2.1.3. Vai trò của Kẻ gỗ đối với phát triển đối với chăn nuôi .44 3.2.2. Vai trò của Kẻ gỗ đối với việc nâng cao đời sống của nhân dân hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên 47 3.2.3. Vai trò của Kẻ gỗ đối với việc làm thay đổi môi trờng sinh thái .52 3.2.4. Tiềm năng du lịch sinh thái hồ Kẻ Gỗ 53 C. Kết luận .56 Tài liệu tham khảo .60 SV: Hoàng Thị Hiền 3 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Hoàng Thị Nhạc đã tận tình giúp đỡ động viên em trong quá trình thực hiện đề tài. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài. Do năng lực của bản thân còn hạn chế nên không thể không có những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo các bạn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ! Tác giả Hoàng Thị Hiền SV: Hoàng Thị Hiền 4 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam A. mở đầu 1.Lí do chọn đề tài. Dân tộc ta trải hơn bốn ngàn năm dựng nớc, trong điều kiện thiên nhiên có thuận lợi nhng cũng đầy khó khăn biến động. Nhng với một sức sống vô cùng mãnh liệt trên lĩnh vực giữ nớc, dân tộc ta đã dứng vững trớc mọi âm mu xâm lợc. Trên lĩnh vực dựng nớc, dân tộc ta cũng đã ngoan cờng đấu tranh với thiên nhiên, từng bớc cải tạo thiên nhiên, không bao giờ thụ động trớc thiên tai. Trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên thì hạn hán lũ lụt là hai thứ thiên tai chủ yếu. Tuy cuộc đấu tranh ấy không dầu sôi lửa bỏng, một mất một còn nh cuộc đấu tranh giữ nớc, nhng triền miên năm tháng không kém phần vất vả gian lao. Nớc ta là một nớc nông nghiệp, nền nông nghiệp lấy lúa nớc làm cây l- ơng thực chủ yếu, một loại cây không chịu đợc úng ngập chua mặn. Trong điều kiện hoàn cảnh nh thế, hạn hán hay lũ lụt đều tác động đến đời sống sản xuất của hội. Để dựng nớc dân tộc ta đã làm nên những kì tích trong lao động: đắp đê, trị thuỷ, đào sông, khơi ngòi, tới tiêu ngăn mặn, rửa mặn Trị thuỷ thuỷ nông, hai mặt của một vấn đề đó đã từng xuyên suốt các thời đại lịch sử từ thời Hùng Vơng dựng nớc qua các triều đại Đinh, Lý, Trần . cho đến nay, thuỷ lợi đã trở thành gốc rễ của tinh thần cộng đồng dân tộc. Đảng ta, Nhà nớc ta đã dành nhiều cố gắng lớn lao cho sự nghiệp phát triển thuỷ lợi. Hồ Chủ tịch lúc sinh thời đặc biệt quan tâm đến công tác thuỷ lợi. Ngời đã dạy nhân dân ta: "Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta gọi Tổ quốc là đất - nớc, có đất, có nớc thì mới thành Tổ quốc. Có đất lại có nớc thì dân giàu n- ớc mạnh. Nớc có thể làm lợi, nhng nớc cũng có thể làm hại. Nhiều nớc quá thì SV: Hoàng Thị Hiền 5 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam úng lụt mà ít nớc quá thì hạn hán. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nớc điều hoà với nhau để nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng chủ nghĩa hội. Ngày xa cha ông ta đã có truyền thống làm thuỷ lợi. Ngày nay với yêu cầu cao hơn trong sản xuất xây dựng chủ nghĩa hội, dân tộc ta càng phát huy truyền thống thuỷ lợi tốt đẹp để tiến tới những thành tựu vẻ vang nhất, xứng đáng với tinh thần làm chủ thiên nhiên làm chủ hội trong lao động sản xuất. Chúng ta chẳng những trừ thuỷ hại làm thuỷ lợi mà còn điều hoà nguồn nớc kế hoạch sử dụng một cách hợp lí. Thuỷ lợi tốt không những có lợi cho nông nghiệp mà còn phục vụ cho công nghiệp, phát triển giao thông vận tải, cung cấp nớc sinh hoạt, bảo vệ môi trờng sống Hà Tĩnh là miền quê nghèo miền Trung, dân phần lớn là làm nông nghiệp, nhng với khí hậu hết sức khắc nghiệt, mùa ma thì gây lụt lội, mùa hè với ''nắng lửa, gió Lào'' đã làm cho đất đai đây trở nên khô cằn, nên ngời dân đây vốn cần cù, chịu thơng, chịu khó, một nắng hai sơng, bán mặt cho đất, bán lng cho trời, bơn chải với cuộc sống nhng cũng chẳng khấm khá gì. Thạch Hà, Cẩm Xuyên là những huyện đồng bằng của Hà Tĩnh, tuy rộng lớn tơng đối bằng phẳng nhng phần lớn đất đai canh tác đây do cấu trúc của địa hình cho nên ít màu mỡ, ruộng đất hầu hết bị bạc màu, độ chua mặn cao, trình độ canh tác cha cao cho nên trớc đây năng suất cây trồng rất thấp. Nhng ngày nay cuộc sống của ngời dân hai huyện Thạch Cẩm Xuyên đã đợc cải thiện đó chính là nhờ vào sự phấn đấu nỗ lực của họ trong công tác thuỷ lợi. Công tác thuỷ lợi của Hà Tĩnh đã có từ thời nhà Trần, Lê Sơ . trong công cuộc khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa hội, nhân dân Hà Tĩnh SV: Hoàng Thị Hiền 6 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam đã tích cực làm thuỷ lợi, nhiều hồ, đập, trạm bơm, mơng máng đợc xây dựng để tới tiêu cho đồng ruộng. Công trình lớn nhất đợc ghi vào sử sách đó là công trình đại thuỷ nông Kẻ Gỗ. Ngày 26 tháng 3 năm 1976 Kẻ Gỗ chính thức bắt đầu khởi công- một ngày đi vào lịch sử vẻ vang của nhân dân Hà Tĩnh. Với sức chứa 345 triệu m 3 n- ớc, đã xoá đi qúa khứ nghèo của một vùng rộng lớn gồm hai huyện Cẩm Xuyên, Thạch thị Hà Tĩnh với 10 vạn dân. Kẻ Gỗ ra đời có tác dụng rất lớn đối với cuộc sống của ngời dân nơi đây. Từ chỗ không đủ ăn đến nay đã có của d thừa, làm cho đời sống kinh tế- hội đây phát triển. Ngời dân đây không còn lo cảnh ''ngày 3 thàng 8'' nh trớc nữa, những ngôi nhà mới mọc lên san sát, những ngôi trờng mới khang trang đợc xây dựng, những con đờng đợc rải nhựa thẳng tắp .tất cả là nhờ có Kẻ Gỗ. Có thể nói Kẻ Gỗ nh một biển hồ góp phần quan trọng làm thay đổi một vùng quê Hà Tĩnh. Là một sinh viên khoa Sử, lại là một ngời con của vùng đất Cẩm Xuyên, nơi có công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài ''Kẻ Gỗ vai trò của đối với sự phát triển kinh tế- hội của hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh)'' làm khoá luận tốt nghiệp đại học. Qua khoá luận này tôi muốn tìm hiểu kĩ hơn những vấn đề về lịch sử địa phơng của quê hơng mình. 2. Lịch sử vấn đề. Từ trớc tới nay hồ Kẻ Gỗ đã đợc nhiều ngời biết đến, đã trở thành đề tài cho các nhà văn, thơ, nghệ sỹ sáng tác nên những tác phẩm của mình mà tiêu biểu là bài hát Ngời đi xây hồ Kẻ Gỗ của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Kẻ Gỗ cũng đã đợc dựng thành những phóng sự, phim ảnh. Nhng cha có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về quá trình xây dựng vai trò của đối với sự phát triển kinh tế hội hai huỵên Thạch Hà, Cẩm Xuyên. SV: Hoàng Thị Hiền 7 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tuy cha có một công trình hoàn chỉnh về nó, nhng ta có thể tìm thấy những bài viết về hồ Kẻ Gỗ các tài liệu nh: - Lịch sử tỉnh Hà Tĩnh tập 1, 2. - Báo cáo hiệu quả 20 năm khai thác công trình thuỷ lợi Kẻ Gỗ trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên . - Báo cáo kết quả phục vụ sản xuất nông nghiệp qua các năm của Công ty thuỷ nông Kẻ Gỗ. - Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tiểu dự án Kẻ Gỗ tập 5. - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của hệ thống thuỷ nông Kẻ Gỗ của Ninh Xuân Sơn. - Kẻ Gỗ niềm hạnh phúc của nhân dân huyện Cẩm Xuyên của Dơng Xuân Thâu . Ngoài ra chúng ta còn có thể tìm hiểu thông qua những bài báo, những phóng sự, những đoạn phim t liệu về nó. Nhng để tìm hiểu đợc một cách khái quát về vai trò của thì chúng ta cần có một công trình nghiên cứu tỉ mỉ hơn. 3. Phơng Pháp nghiên cứu: Để làm đợc đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp lịch sử, Phơng pháp lô gích, thu thập xử lý tài liệu. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp điền dã thực địa. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vai trò của Kẻ Gỗ đối với sự phát triển kinh tế - hội hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên thị Hà Tĩnh (vùng hởng lợi), thời gian giới hạn từ khi thuỷ nông Kẻ Gỗ phát huy tác dụng đến năm 2002. 5. Bố cục đề tài. Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm có 3 chơng. SV: Hoàng Thị Hiền 8 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử hội con ngời hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên. Chơng 2: Quá trình ra đời của thuỷ nông Kẻ Gỗ Chơng 3: Vai trò của Kẻ Gỗ đối với sự phát triển kinh tế - hội hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (vùng hởng lợi). SV: Hoàng Thị Hiền 9 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam b. nội dung Ch ơng 1 : Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử hội, con ngời huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của huyện Thạch Cẩm Xuyên. Thạch Hà nằm giữa khoảng giữa 5 huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, trên toạ độ 18 0 1003 đến 18 0 29 vĩ độ bắc 105 0 8 đến 106 0 02 kinh độ đông, bắc giáp huyện Can Lộc, nam giáp huyện Cẩm Xuyên, tây giáp huyện Hơng Khê, đông giáp biển Đông, là vành đai bao quanh tỉnh lỵ Hà Tĩnh. Diện tích toàn huyện là 44.088 ha, trong đó đất nông nghiệp có 16.943 ha, đất có khả năng trồng rừng trên 8000 ha, diện tích có nuôi trồng thuỷ sản 2.600 ha. Năm 1942, mật độ dân số trung bình là 208 ngời/km 2 , hiện nay là 404 ngời/km 2 . Từ một vũng biển thời xa xa, đợc bồi lấp do phù sa núi cát biển tạo thành nhng do trải qua nhiều kỷ địa chất, mảnh đất này có nhiều biến thiên lịch sử to lớn. Ngày nay chúng ta có một vùng sông rộng, núi dài, dân c đông đúc, khoáng sản giàu có nhng lại nằm trong một giải đất hẹp, độ dốc lớn, nhiều sông ngòi, kênh, lạch, địa hình chia cắt, tầng đất canh tác kém đất nhiễm mặn nhiều. Phía Tây liền với vùng núi Hơng Khê là dãy đồi núi thấp rìa ngoài của Trờng Sơn Bắc kéo dài 24km từ Đông Sơn Mao (Thạch Ngọc) đến ngọn Báu Đài (Thạch Lu), ngọn Nhật Lệ (Thạch Điền). Vùng bán sơn địa này rộng khoảng 11.000 đến 12.000 ha, chiếm 25% diện tích toàn diện, các núi đều độ cao trung bình 200m 250m, trừ ngọn Nhật Lệ cao 416m. SV: Hoàng Thị Hiền 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:39

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê diện tích trồng lúa năm 1970 và 2002 - Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh]

Bảng th.

ống kê diện tích trồng lúa năm 1970 và 2002 Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.2.1.2 Vai trò của Kẻ Gỗ đối với phát triển kinh tế vờn. - Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh]

3.2.1.2.

Vai trò của Kẻ Gỗ đối với phát triển kinh tế vờn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng thống kê năng suất lúa năm 1970 đến năm 2002 - Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh]

Bảng th.

ống kê năng suất lúa năm 1970 đến năm 2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan