Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện

43 406 1
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu: Trong nền kinh tế đóng, với chế quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nớc, vấn đề hiệu quả kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng không đợc chú trọng làm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp không cao. Sau quá trình chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trờng theo định hớng XHCN với sự quản vĩ mô của Nhà nớc, các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ trong sản xuất tiêu thụ các loại sản phẩm nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Để đạt đợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì việc sử dụng hợp các nguồn lực là hết sức quan trọng. Để thực hiện chủ trơng của Đảng Nhà nớc ta về việc quản phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ chế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần sự điều chỉnh Vĩ mô của Nhà nớc. Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ từng bớc tiếp cận với nền kinh tế Thế giới, mở rộng giao lu phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bớc sang giai đoạn mới - nền kinh tế thị trờng - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung hàng ngàn các Doanh nghiệp ở nớc ta nói riêng. Trớc những yêu cầu của nền kinh tế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong Xã hội đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba đình - Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông (nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông), trong những năm qua đã những đóng góp tích cực vào những thành tựu chung của toàn ngành. Hoạt động của Công ty những nét đặc thù: là một khâu trên dây chuyền sản xuất, kinh doanh thống nhất toàn ngành. Bởi vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động chung của hầu hết các đơn vị trực thuộc Bộ Bu Chính - Viễn Thông. Chính vì vậy, việc quản sử dụng hiệu quả nguồn vốn mà 1 Bộ Bu Chính - Viễn Thông giao cho là một vấn đề bức xúc đối với ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Khải các chú trong phòng Kế toán Thống kê, em đã lựa chọn đề tài: Phân tích tình hình quản sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tại trong việc sử dụng TSCĐ trên sở đó đa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện. Mặc dù đợc sự hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo các chú trong phòng Kế toán Thống kê nhng do thời gian hạn, cùng với khả năng thực tiễn cha nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, em mong đợc thầy giáo những nhận xét sửa đổi giúp em hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: Phân tích tình hình quản sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện đợc chia thành ba phần: Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐ hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Tình hình quản sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện. Chơng 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện. 2 Phần I Những vấn đề chung về TSCĐ hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất. I. TSCĐ đặc điểm của TSCĐ trong các doanh nghiệp 1.1 Khái niệm đặc điểm của TSCĐ Để thể tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần đầy đủ ba yếu tố về lao động là: T liệu lao động, đối t- ợng lao động sức lao động. Khác với các đối tợng lao động (nguyên vật liệu, sản xuất dở dang, bán thành phẩm ) thì các t liệu lao động (nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những ph ơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là TSCĐ. Đó là các t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản đầu t mua sắm TSCĐ hữu hình TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản giá trị lớn, thông thờng một t liệu lao động đợc coi là TSCĐ phải đồng thời thảo mãn hai tiêu chuẩn bản: - Một là, phải thời gian sử dụng tối thiểu từ 1 năm trở lên - Hai là, phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức cố định, tiêu chuẩn này đợc quy định riêng đối với từng nớc thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá của từng thời kỳ. ở nớc ta hiện nay theo quy định 206/2003/QĐ - BTC của Bộ tài chính quy định. * Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình. Mọi t liệu lao động là tài sản hữu hình kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không hoạt động đợc, nên nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau thì đợc coi là tài sản cố định: 3 - Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên - Nguyên giá tài sản đợc xác định một cách tin cậy Trong trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ phận nào đó hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản riêng từng bộ phận tài sản thì những bộ phận đó đợc coi là TSCĐ hữu hình độc lập. * Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4 điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình. Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những nội dung trên thể rút ra định nghĩa về TSCĐ nh sau: Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Đặc điểm chung của TSCĐ là khi sử dụng bị hao mòn dần giá trị hao mòn dần đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm hàng hoá đợc bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình sử dụng TSCĐ không thay đổi về hình thái vật chất bên ngoài đặc tính sử dụng ban đầu của nó. TSCĐ biểu hiện trình độ năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp vai trò quyết định đến việc tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào đó, thông qua việc trích khấu hao TSCĐ đã góp phần vào việc hình thành khả năng tự tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Do vậy với doanh nghiệp thực hiện sản xuất vật chất, 4 TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, đối với sự ra đời tồn tại của doanh nghiệp. 1.2. Phân loại TSCĐ Do TSCĐ những đặc điểm khác nhau nên cần phải phân loại TSCĐ thành những loại nhất định, phục vụ cho nhu cầu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp. Hiện nay TSCĐ thờng đợc phân loại theo một số tiêu thức sau: * Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: - TSCĐ hữu hình Là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng hình thái vật chất cụ thể giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc Trong đó TSCĐ hữu hình thể là từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc một hệ thống bao gồm nhiều tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong hệ thống đó thì cả hệ thống không hoạt động đợc. - TSCĐhình Là những tài sản không hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp , chi phí sử dụng đất ý nghĩa: Cách phân loại này cho ta thấy đợc cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình hình từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc cấu dầu t cho phù hợp hiệu quả nhất. * Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng - TSCĐ đang ding: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc các hoạt động phúcc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. 5 - TSCĐ cha dùng: Là những tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại cha cần dùng còn dự trữ để sử dụng sau này. - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng hay những TSCĐ không cần thiết, không phù hợp với nhiệm vụ sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp cần thanh lý, nghợng bán để thu hồi vốn đầu t bỏ ra ban đầu. ý nghĩa: Cách phân loại này giúp các nhà quản biết đợc tình hình tổng quát về số lợng, chất lợng TSCĐ hiện có, VCĐ tiềm tàng, hoặc ứ đọng, từ đó tạo đIũu kiện cho phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần khai thác tìm cách thu hồi. * Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng. - TSCĐ định thco mục đích sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh bản của doanh nghiệp. - TSCĐ phục vụ cho sự nghiệp phúc lợi, an ninh quốc phòng - TSCĐ bảo quản giữ hộ, cất hộ: Là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ doanh nghiệp khác hoặc nhà nớc theo quy định của quan nhà nớc them quyền. ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp they đợc cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó, từ đó biện pháp quản TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho hiệu quả. * Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu - TSCĐ tự có: Là các TSCĐ mua sẵm hình thành từ nguốn vốn ngân sách nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguốn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp các TSCĐ đợc tặng, biếu - TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành TSCĐ thuê tài chính TSCĐ thuê hoạt động. 6 ý nghĩa: Phân loại TSCĐ theo phơng pháp này giúp cho việc quản tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ, chính xác, sử dụng TSCĐ hiệu quả cao nhất. * Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật TSCĐ hữu hình đợc chia thành các loại sau: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản TSCĐhình đợc chia thành các loại sau: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lọi thế thơng mại các TSCĐhình khác. ý nghĩa: Cách phân loại này cho they công dụng cụ thể của tong loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo đIều kiện thuận lợi cho việc sử dụng TSCĐ trích khấu hao TSCĐ một cách chính xác. 1.3. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp * Đối với nền kinh tế TSCĐ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung của doanh nghiệp nói riêng. Đó là một yếu tố không thể thiếu đợc đối với sự tồn tại của bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào. Vì nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc ví nh hệ thống xơng cốt bắp thịt của quá trình SXKD. TSCĐ là khí quan để con ngời thông qua đó tác động vào đối tợng lao động biến noa, bắt nó phục vụ cho con ngời. * Đối với con ngời Con ngời đợc hởng thành quả cuối cùng của một hệ thống TSCĐ tiên tiến. Nhờ TSCĐ hiện đại mà quá trình sản xuất sẽ rút ngắn, lao động của con ngời thuận lợi hơn, đỡ nặng nhọc hơn năng suất lao động cao hơn, kết quả sản xuất lớn hơn, do đó mà điều kiện làm việc đời sống đợc nâng cao. * Đối với doanh nghiệp Trình độ trang thiết bị TSCĐ quyết định năng lực sản xuất lao động, chi phí giá thành, chất lợng sản phẩm cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Nếu doanh nghiệp nào trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến sẽ giảm đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu cho ra những sản phẩm chất lợng tốt sức hút cao đối với khách hàng. 7 * Đối với xã hội Trình độ công nghệ sản xuất ở mức độ nào thì nói lên trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mức độ tơng ứng là căn cứ phân biệt thời đại này với thời đại khác. Phơng thức sản xuất cổ truyền khác phơng thức sản xuất hiện đại ở chỗ sản xuất nh thế nào sản xuất bằng cái gì. Chính lực lọng sản xuất đã thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển làm thay đổi phơng thức sản xuất. Từ những phân tích trên ta càng thấy rõ đợc vai trò quan trọng của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà TSCĐ phải luôn đợc duy trì, kéo dài tuổi thọ đầu t đổi mới công nghệ. 1.4. Kết cấu TSCĐ Với mỗi cách phân loại trên ý nghĩa khác nhau nhng ở chúng ý nghĩa chung quan trọng đó là cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau giúp cho nhà quản tính toán chính xác số tiền trích lập quỹ khấu hao. Do vậy kết cấu TSCĐtỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó chiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trong các ngành kinh tế khác nhau hay trong cùng một ngành kinh tế thì kết cấu của TSCĐ đều không giống nhau. Sự khác nhau về kết cấu trong trong ngành trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là do đặc điểm riêng biệt về hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng quyết định. 1.5. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định, là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản TSCĐ trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá giá trị còn lại. - Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá Là toàn bộ các chi phí mà các doanh nghiệp đã chi ra để đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐ vào hoạt động bình thờng, bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu t TSCĐ khi cha bàn giao đa vào sử dụng, thuế, lệ phí trớc bạ. Tuỳ theo từng loại TSCĐ mà nguyên giá của nó đợc xác định khác nhau. 8 Cách đánh giá này thể cho doanh nghiệp thấy đợc số vốn đầu t, mua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền phải trả khách hàng để tái sản xuất giản đơn. - Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐphần giá trị cha chuyển vào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại thể tính theo giá trị ban đầu. Mỗi cách đánh giá đều ý nghĩa tác dụng riêng, cho phép chúng ta thấy mức độ thu hồi vốn đầu t đến thời điểm đánh giá, từ đó đa ra chính sách khấu hao thu hồi số vốn đầu t còn lại để bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó ta công thức sau: Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Giá trị hao mòn luỹ kế là tổng giá trị hao mòn TSCĐ tính từ lúc bắt đầu sử dụng cho đến thời điểm nghiên cứu. Giá trị còn lại của TSCĐ trên Đánh giá lại TSCĐ = * Hệ số giá sổ sách trớc khi đánh giá 1.6. Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ nhằm để bù đắp giá trị TSCĐ hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải dịch chuyển dần dần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ. Việc khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp thể đợc thực hiện theo nhiều phơng pháp khác nhau, mỗi phơng pháp u nhợc điểm riêng. Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao đúng đắn là nội dung quan trọng trong việc quản TSCĐ trong doanh nghiệp. Thông thờng những phơng pháp tính khấu hao sau: * Phơng pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đờng thẳng) 9 Giá thị trờng của TSCĐ tại thời điểm đánh giá Hệ số giá = Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng. Theo ph- ơng pháp này mức khấu hao bản hàng năm của TSCĐ đợc tính theo công thức: - Ưu nhợc điểm: + Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giảm, dễ tính, dễ hiểu. Doanh nghiệp thể ổn định chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm do mức khấu hao đợc phân bổ đều qua các năm. + Nhợc điểm: Do TSCĐ phải chịu nhiều các yếu tố tác động tới nên trong những thời kỳ khác nhau TSCĐ những hao mòn khác nhau. Vì vậy phơng pháp này không đem lại cho ngời quản những thông tin chính xác về mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ trong các thời kỳ sử dụng khác nhau. - Điều kiện áp dụng: Các TSCđ tham gia vào hoạt động kinh doanh đều đợc trích khấu hao theo phơng pháp này. Đây là phơng pháp khấu hao khá đơn giản đợc áp dụng hầu hết cho các TSCĐ trong doanh nghiệp. * Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần. Theo phơng pháp này số tiền khấu hao từng năm của TSCĐ đợc xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm tính khấu hao nhân với một tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm, thể đợc xác định qua công thức: Công thức: Mki = Gđi * Tkh Trong đó: Tkh = Tk * Hs Mki : Số tiền khấu hao TSCĐ năm i Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ i Tkh : Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính Hs : Hệ số điều chỉnh Hệ số: + 1,5 đối với TSCĐ thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm + 2,0 đối với TSCĐ thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng 10 [...]... về Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện 1.1 quá trình hình thành phát triển của Công ty Vốn là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện là đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam, theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty đợc phê chuẩn tại Nghị định số 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính Phủ Công ty là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và. .. năm 2003 TSCĐ của Công ty giảm mạnh nhng lại tăng trở lại vào năm tiếp theo, chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn Năm 2003 TSCĐ của Công ty tăng mạnh đánh dấu sự đổi mới trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, nó phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trờng hiện nay 2.5 Tình hình trang bị đầu t TSCĐ tại Công ty 2.5.1 Tình hình trang bị TSCĐ Bảng VII: Tình hình trang bị TSCĐ Chỉ... 0,25 Nhìn chung tình trạng kỹ thuật của TSCĐ thuộc Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện không sự thay đổi nhiều, tuy nhiên là một Công ty mà hoạt động sản xuất đóng vai trò chủ yếu thì Công ty cần chú trọng hơn đến công tác quản sử dụng TSCĐ Những TSCĐ đã quá cũ kỹ, lạc hậu Công ty cần biện pháp thay đổi kịp thời để thể nâng cao sức lao động của công nhân, đồng thời góp phần nâng cao chất... đó Nắm bắt đợc tình hình này Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện đã nỗ lực cố gắng không ngừng để hoàn thiện đổi mới trang thiết bị của mình Bảng IV: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 STT 1 2 3 4 Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ đầu năm TCSĐ tăng trong năm Do mua sắm, sửa chữa, đầu t mới Do đánh giá tăng TSCĐ xác định giá trị DN cổ phần hoá TSCĐ giảm trong năm Do thanh Do TSCĐ chuyển sang TSCĐ không cần... nghề vững vàng, nhiệt tình trách nhiệm cao, phòng đã thực hiện công tác kế toán đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản Công ty Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Công ty cổ phần thiết bị Bu ĐiệnCông ty lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, do đó hình thức... phát triển biến đổi của chế thị trờng Vì vậy các quan quản nhà nớc phải luôn theo sát để nhận biết đợc những thay đổi, kịp thời đa ra những chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm tạo điều kiện cho những doanh nghiệp mới phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung hiệu quả TSCĐ nói riêng 16 Phần II: Tình hình quản sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện I... theo hình thức nhật ký chung Điều này thể thuận tiện cho công tác kế toán nhng việc sử dụng không thống nhất sẽ gây khó khăn cho những ngời thẩm quyền khi tiến hành kiểm tra sổ sách của Công ty II Tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây Những năm gần đây với sự phát triển nh vũ bão của công. .. thông, cabin đàm thoại 1.2 Nhiệm vụ, đặc điểm quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây * Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện trong giai đoạn này bao gồm: - Quản vốn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty đợc Tổng công ty giao cho bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác nhằm phát triển hoạt... trong doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng TSCĐ phải đợc tính toán từ khi lập kế hoạch sử dụng đến quá trình thực hiện Trong quá trình sản xuất việc sử dụng TSCĐ luôn gắn với mục đích cụ thể do đó thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ là một biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ - Đổi mới chế quản vĩ mô của Nhà nớc chế quản TSCĐ trong các doanh nghiệp Việc quản TSCĐ ở các doanh nghiệp luôn... K.toán vật tư thống kê TS K.toán VT lương sở 2 K.T T Hợp BTP sở 2 Quan hệ chỉ đạo Quan hệ thông tin (Nguồn Phòng Tài chính kế toán) Đặc điểm bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều phức tạp nhng phòng kế toán thống kê của Công ty vẫn đợc bố trí gọn, nhẹ, hợp lý, công việc đợc phân công cụ thể, . và hiệu quả TSCĐ nói riêng. 16 Phần II: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện I. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần. xét và sửa đổi giúp em hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan