Chương 5: Quản trị rủi ro

2 680 0
Chương 5: Quản trị rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 5: Quản trị rủi ro I Quan điểm tiếp cận rủi ro trong kinh doanh hiện đại 1.Quan điểm truyền thống -Rủi ro và cơ hội là hai mặt đối lập của một thực thể thống nhất. Trong cuộc sống cũng nh trong kinh doanh con ngời luôn muốn nhận phần may mắn và tránh ruỉ ro -Rủi ro hay may mắn là yếu tố khách quan và nằm ngoài sự kiểm soát của con ngời, phụ thuộc vào hiện t- ợng, bản chất, sự việc -Con ngời thờng có cách ứng xử điển hình: chờ đợi, cầu xin may mắn, nên đó là cách ứng xử thụ động không phù hợp với môi trờng kinh doanh hiện đại 2.Quan điểm hiện đại -Có cách tiếp cận tổng thể về cơ hội, rủi ro: không có cơ hội, rủi ro cho mọi ngời. Cơ hội của ngời này, doanh nghiệp này là rủi ro, cơ hội cho ngời khác, doanh nghiệp khác -Nguyên nhân dẫn tới rủi ro hay cơ hội kinh doanh là: do bản chất sự việc hiện tợng, tình chủ động, cách tiếp cận, phơng pháp tiếp cận, và bản lĩnh của nhà quản trị trớc sự việc, hiện tợng đó nhà quản trị phải chủ động tiếp cận xử lí các tình huống trong kinh doanh -So sánh 2 quan điểm: chúng bổ sung hỗ trợ cho nhau để giúp chúng ta có sự nhìn nhận về cơ hội và rủi ro một cách toàn diện, khách quan hơn. từ đó nêu cao vai trò của nhà quản trị trớc tình huống kinh doanh II.Quan điểm quản trị học hiện đại về quản trị rủi ro 1.Chủ động tiếp cận xử lí các tình huống kinh doanh -Tình huống kinh doanh là những bài toán trong kinh doanh. Chúng có thể có nhiều đáp án khác nhau và các đáp án đều đúng -Tình huống kinh doanh là những bài toán có nhiều lời giải và thành công đến với những lời giải bất ngờ nhất -Chủ động: sẵn sàng tiếp cận vấn đề trong sự tính toán rất kĩ mọi vấn đề xảy ra, tính toán đợc cả thành công hay thất bại sự chủ động này gọi là mạo hiểm 2.San sẻ rủi ro và phân chia cơ hội -Không có cơ hội kinh doanh nào chắc chắn 100% cũng nh không có rủi ro nào không có đờng giải thoát -Phải biết san sẻ rủi ro và phân chia cơ hội: thể hiện thông qua xác định giới hạn, phạm vi kinh doanh, các quyết định của nhà quản trị trong việc giải quyết mối quan hệ với các đối tợng có liên quan. -Việc san sẻ rủi ro và phân chia cơ hội giúp doanh nghiệp tránh đợc trạng thái tiến thoái lỡng nan III.Các loại rủi ro thờng gặp trong quản trị dự án 1.Rủi ro bất khả kháng: là loại rủi ro do thiên tai, dịch hoạ, hoả hoạn, là những rủi ro mang tính ngẫu nhiên, bất ngờ. 2.Rủi ro do biến động chính trị, xã hội. Rủi ro do biến động thể chế chính trị, hệ thống pháp luật 3.rủi ro do biến động các điều kiện kinh tế vĩ mô ví dụ: lạm phát, biến động tỉ giá đặc bịêt liên quan đến dự án đầu t nớc ngoài 4.Rủi ro do nhà cung cấp Có thể gây nên hiệu ứng domino 5.rủi ro liên quan đến đối thủ cạnh tranh Bản chất của cạnh tranh là việc tranh giành quyền lợi -Các nhà sản xúât không cùng sản xuất một loạt sản phẩm vẫn có thể là đối thủ cạnh tranh -Đối thủ cạnh tranh tiềm năng -Đối thủ cạnh tranh trực tiếp -Nhà cung cấp trính sách có thể là đối thủ cạnh tranh 6.Rủi ro khác IV. Phòng ngừa và khắc phục rủi ro 1.Phòng ngừa rủi ro Phòng ngừa là một biện pháp trứơc hết nhà quản trị nên sử dụng trớc những rủi ro. để làm đợc điều đó nhà quản trị phải tăng cờng kiến thức và kĩ năng quản trị a)Dự báo rủi do *Mục đích: nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh *Nội dung của dự báo rủi ro -Né tránh rủi ro: là một biện pháp kiểm soát của nhà quản trị để từ đó đa ra các quyết định chủ động trứơc khi rủi ro xảy ra -> giúp hoạt động kinh doanh o phải chịu những tổn thất tiềm tàng mà rủi ro gâp ra. Tuy nhiên né tránh rủi ro có thể khiến doanh nghiệp mất đi những cơ hội có thể có đợc từ rủi ro - Ngăn ngừa rủi ro là: là việc nhà quản trị xác định trớc khả năng xảy ra rủi ro và chấp nhận nó với sự chuẩn bị kĩ càng và chi phí đầu t phù hợp để vẫn có lợi nhụân trong tơng lai -Giảm thiểu rủi ro: là biện pháp để giảm bớt các giá trị h hại khi rủi ro xẩy ra b)Chấp nhận rủi ro: Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc thực hiện mạo hiểm trong kinh doanh.-> phản công là cách phòng thủ tốt nhất c)San sẻ rủi ro -Một biện pháp san sẻ rủi ro trực tiếp nhất, đợc nhiều doanh nghiệp tham gia là mua bảo hiểm. ở VN có 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm tổng hợp (gồm: bảo hiểm hoả hoạn, hàng hải, tín dụng), bảo hiểm nhân thọ (là bảo hiểm bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ dự án chống lại sự thiệt hại về mặt tài chính xuất phát từ sự sống còn củ một nhân viên quan trọng nh chủ dự án, chủ đầu t dự án) - Giải pháp quan trọng hơn cả bên cạnh mua bảo hiểm là chủ dự án tự khắc phục sự cố và tự bảo hiểm cho chính mình 2. Khắc phục rủi ro. Để khắc phục rủi ro, điều quan trọng là chúng ta tìm đợc nguyên nhân dẫn tới rủi ro a) Khắc phục rủi ro tài chính (do thiếu vốn) Phải huy động các nguồn tài trợ phù hợp nhất b) Khắc phục rủi ro về công nghệ-KT Thờng do tốc độ phát triển KHKT làm máy móc, thiết bị lạc hậu -Biện pháp: + Đẩy nhanh tốc độ khấu hao TSCD + đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm +Giảm hao mòn vô hình(do SP lỗi mốt, lạc hậu) +xây dựng phơng án nâng cấp và thay thế máy móc, thiết bị một cách phù hợp c)Khắc phục rủi ro về mặt tổ chức và nhân sự Xảy ra do bộ máy tổ chức o thích hợp với dự án và đội ngũ nhân sự o đáp ứng đợc trình độ *Biện pháp: -Tái cấu trúc tổ chức -Đào tạo lại, đào tạo bổ sung nhân sự -Chú trọng việc tuyển dụng -Tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội, các chơng trình hỗ trợ DN trong việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh địa phơng, của dự án, của doanh nghiệp 3)Rủi ro trong các giai đoạn quản trị DA -Rủi ro ở giai đoạn phân tích và lập dự án: do những y tố bất định khi phân tích MT -Rủi ro ở giai đoạn tổ chức, thực hiện DA . III.Các loại rủi ro thờng gặp trong quản trị dự án 1 .Rủi ro bất khả kháng: là loại rủi ro do thiên tai, dịch hoạ, hoả hoạn, là những rủi ro mang tính ngẫu. Chơng 5: Quản trị rủi ro I Quan điểm tiếp cận rủi ro trong kinh doanh hiện đại 1.Quan điểm truyền thống -Rủi ro và cơ hội là hai mặt

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan