Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i tỉnh thanh hoá

40 589 0
Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 trờng đại học vinh khoa giáo dục thể chất -------------- Trịnh đình cờng Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trờng thpt yên định i - tỉnh thanh hoá Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp ngành: s phạm giáo dục thể chất 2 vinh - 2006 Lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Lê Mạnh Hồng ngời đã giúp đỡ, hớng dẫn tận tình trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cuối khoá này. Qua đây tôi cũng đợc bày tỏ sự biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất cùng các thầy cô giáo trong Trung tâm th viện trờng Đại học Vinh đã giúp đỡ, góp ý kiến chân tình để tôi hoàn thành khoá luận. Tôi cũng bày tỏ sự biết ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và học sinh trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài và bạn bè động viên khích lệ. Do đề tài bớc đầu chỉ đợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2006 Tác giả: Trịnh Đình Cờng 3 Danh mục các ký hiệu viết tắt trong khoá luận Các ký hiệu, các chữ viết tắt Nội dung TDTT Th.s THPT SL TL% TG Test GD-ĐT NXB Thể dục thể thao Thạc sỹ Trung học phổ thông Số lợng Tỷ lệ phần trăm Tác giả Bài tập kiểm tra Giáo dục và đào tạo Nhà xuất bản 4 Mục lục I. Đặt vấn đề .1 II. Cơ sơ lý luận của đề tài .2 1. Cơ sở tâm lý của học sinh THPT 2 2. Cơ sở sinh lý của học sinh THPT .5 III. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 1. Mục đích nghiên cứu 6 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 IV. Phơng pháp nghiên cứu 6 1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu 6 2. Phơng pháp phỏng vấn 7 3. Phơng pháp quan sát s phạm 7 4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 8 5. Phơng pháp toán học thống kê .8 V. Tổ chức nghiên cứu 8 1. Đối tợng nghiên cứu .8 2. Thời gian nghiên cứu .9 3. Địa điểm nghiên cứu 9 VI. Kết quả nghiên cứu .9 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 9 2. Giải quyết nhiệm vụ 2 21 VII. Kết luận và kiến nghị 31 1. Kết luận 31 2. Kiến nghị 31 VIII. Phụ lục và tài liệu tham khảo .33 1. Phụ lục 33 2. Tài liệu tham khảo 36 5 i. đặt vấn đề Trải qua các thời kỳ chiến tranh ác liệt tới ngày đất nớc hoàn toàn thống nhất (4/1975), đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc về các vấn đề kinh tế xã hội, văn hoá, mà đặc biệt là giáo dục trong đó có TDTT. Chính vì thế nền TDTT nớc nhà cũng đã có những thay đổi quan trọng, là những biến đổi vợt bậc về lợng cũng nh về chất. Chất lợng ngành TDTT đợc mở rộng và nâng cao trong mọi lĩnh vực từ phong trào thể thao quần chúng, đến thể thao thành tích cao, đào tạo vận động viên trẻ và nhất là phát triển công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng các cấp. Nghị quyết TW4 khoá VII đã đa ra: Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách và tăng cờng thể chất cho những ngời chủ nhân tơng lai của đất nớc, những trí thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Quán triệt Nghị quyết TW4 khoá VII những năm qua Uỷ ban TDTT và Bộ Giáo dục - Đào tạo rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất và phong trào TDTT ở nhà trờng các cấp, coi giáo dục thể chất trong nhà trờngbộ phận quan trọng không thể thiếu đợc của một nền giáo dục chung, là phơng tiện góp phần giáo dục cho con ngời phát triển một cách toàn diện để kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã thờng xuyên ban hành các nội dung, ch- ơng trình học, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Vì vậy, thể thao trong nhà tr- ờng cũng đã có những thành tích nhất định, đặc biệt là đã tổ chức đợc các lần hội khoẻ Phù Đổng dành cho lứa tuổi trẻ từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh cho đến quy mô toàn quốc. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong công tác giáo dục thể chất. ở nhà trờng phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại nh: Do điều kiện còn thiếu đội ngũ giáo viên có trình độ, thiếu giáo viên thể dục ở nhiều bậc học; Điều kiện sân bãi và đặc biệt là trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy, tập luyện còn nhiều 6 hạn chế; thêm vào đó kinh phí dành cho hoạt động giảng dạy và tập luyện cha đáp ứng đủ. Chính những điều này đã làm cho công tác giáo dục thể chất trong nhà tr- ờng phổ thông còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc thờng xuyên thay đổi phơng pháp, nội dung chơng trình giảng dạy đã đợc quan tâm nhằm phù hợp với điều kiện để phát triển thể chất cho học sinh, giúp học sinh có đủ sức khoẻ để thực hiện các nhiệm vụ học tập và lao động. Để khắc phục những hạn chế còn tồn tại và thúc đẩy quá trình phát triển thể chất cho học sinh có rất nhiều phơng tiện hỗ trợ có hiệu quả khác nhau, trong số các phơng tiện hỗ trợ có hiệu quả cao giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu những kiến thức cơ bản thậm chí là những chi tiết của kỹ thuật động tác thì phơng tiện hỗ trợ có hiệu quả thiết thực nhất là giáo cụ trực quan để mô tả kỹ thuật từng giai đoạn động tác đợc sử dụng trong giảng dạy. Thực tế cho thấy ở các trờng phổ thông việc áp dụng các giáo cụ trực quan vào giảng dạy còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó có những kỷ thuật động tác không thể phân chia khi giảng dạy cũng nh kỹ thuật đó xảy ra rất nhanh mà ngời giáo viên khi thực hiện mẫu kỹ thuật động tác không thể dừng lại để giảng giải giúp học sinh hiểu rõ về kỹ thuật động tác đó, chính điều này đã làm giảm hiệu quả của giờ dạy giáo dục thể chất ở trờng phổ thông. Xuất phát từ những lý do trên, đã dẫn dắt tôi chọn đề tài: Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục - trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá với mục đích nâng cao hơn nữa việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy giáo dục thể chất ở trờng phổ thông, làm cơ sở cải thiện hoạt động giảng dạy bộ môn thể dục, giúp học sinh nhanh chóng hoàn thiện đợc kỹ thuật đợc học. II. Cơ sở lý luận của đề tài 1. Đặc điểm sinh lý của học sinh phổ thông trung học Đặc điểm giải phẫu sinh lý của từng lứa tuổi là căn cứ quan trọng để tiến hành giảng dạy thể dục thể thao có hiệu quả. Chỉ có dựa vào đặc điểm giải phẫu 7 sinh lý và tuân theo những quy luật phát triển của cơ thể thì công tác giảng dạy thể dục thể thao mới phát huy đợc tác dụng to lớn đến việc nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể để trực tiếp phục vụ cho học tập, sản xuất và chiến đấu. ở lứa tuổi này, cơ thể các em đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các bộ phận vẫn tiếp tục lớn lên, nhng tốc độ lớn chậm dần, chức năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận cơ thể cũng đợc nâng cao hơn thể hiện ở: Hệ xơng: Xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở hai đầu xơng vẫn còn dài, nhng sụn chuyển thành xơng ít. Mỗi năm nữ cao hơn khoảng 0,5 1cm, nam từ 1-3cm. Tập luyện thể dục thể thao sẽ làm cho xơng phát triển về chiều dài nhất là phát triển mạnh theo chiều ngang. Các xơng nhỏ nh xơng cổ tay, bàn tay đã kết thành xơng nên các em có thể tập một số động tác treo, chống, mang vác nặng mà không làm tổn hại hoặc đa đến sự phát triển lệch lạc của cơ thể. Cột sống đã ổn định hình dáng nhng vẫn cha đợc củng cố, vẫn dễ bị cong vẹo. Hệ cơ: Trong quá trình phát triển cơ thể, các chức năng cơ phát triển muộn hơn xơng. Đặc điểm cơ bắp lứa tuổi cấp III là cơ co vẫn còn tơng đối yếu, các cơ bắp lớn phát triển tơng đối nhanh (nh cơ đùi, cơ cánh tay), còn các cơ nhỏ nh cơ bàn tay phát triển chậm hơn. Các cơ co phát triển sớm hơn các cơ duỗi, nhất là các cơ duỗi ở nữ lại càng yếu. Do đó khi lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh đối với nữ phải có yêu cầu riêng biệt, tính chất động tác của nữ cần toàn diện, mang tính chất mềm dẻo, khéo léo. Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh cấp III đang phát triển và hoàn thiện trọng lợng và sức chứa của tim phát triển tơng đối hoàn chỉnh. Tim của nam mỗi phút đập khoảng 70 80 lần, của nữ khoảng 75 85 lần. ở tuổi này, phản ứng của hệ tuần hoàn tơng đối nhanh chóng. Cho nên lứa tuổi này có thể tập những bài tập chạy dai sức và những bài tập có cờng độ và khối lợng vận động t- ơng đối lớn. Hệ hô hấp: Vòng ngực của lứa tuổi 15 - 17 nam trung bình là 67 72cm, nữ trung bình là 65 - 78cm. Diện tích tiếp xúc không khí phổi khoảng 100 8 120cm 2 gần bằng của ngời trởng thành. Dung lợng phổi tăng lên nhanh chóng, lúc 15 tuổi khoảng 2- 2,5 lít; từ 16-18 tuổi khoảng 3 - 4 lít. Khả năng trao đổi chất của phổi tăng lên rõ rệt, tần số hô hấp giống ngời lớn khoảng 10 20 lần trong một phút tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu, cho nên sức co giãn của lồng ngực ít, học sinh chủ yếu thở bằng bụng, do đó trong tập luyện cần chú ý thở bằng ngực, thở sâu, chậm để tăng cờng cơ quan hô hấp. Hệ thần kinh: Các tổ chức thần kinh của lứa tuổi cấp III đang tiếp tục hoàn chỉnh để đi đến hoàn thiện. Tuy nhiên, tổng khối lợng của vỏ não không tăng mấy, chủ yếu là cấu tạo bên trong vỏ não phức tạp hơn, khả năng t duy, nhất là khả năng phân tích tổng hợp, trừu tợng hoá phát triển, rất thuận lợi cho việc hình thành những phản xạ có điều kiện. Tuy nhiên, đối với các hoạt động đơn điệu cũng dễ làm cho học sinh nhanh chóng dẫn đến mệt mỏi. Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện cũng nh là đa vào những phơng pháp mới, vận dụng các hình thức tổ chức thi đấu, trò chơi để hoàn thiện tốt các bài tập, nhất là các bài tập về sức bền. Ngoài ra, ở lứa tuổi này, do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho tính hng phấn thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và ức chế không cân bằng làm ảnh hởng đến hoạt động thể dục, nhất là các em học sinh nữ khả năng chịu đựng bị ảnh hởng. Vì vậy, giáo viên cần bố trí các bài tập thích hợp, chú ý quan sát phản ứng của cơ thể học sinh để có biện pháp giải quyết kịp thời. Nh vậy, có thể nói đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi THPT là tơng đối ổn định, các hệ cơ quan đặc biệt là hệ thống thần kinh phát triển mạnh hơn về mặt t duy trừu tợng. Đây cũng là cơ sở để đa ra những phơng pháp mới nhằm kích lệ tính hứng thú học tập ở học sinh. 2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông 9 Do trình độ nhận thức và tâm lý phát triển phạm vi hoạt động, giao lu rộng rãi hơn, nên việc tiếp thu động tác có những nét mới: luyện tập và nhận thức các bài tập có ý thức hơn. Các em không thoả mãn với việc tập lặp lại một cách đơn điệu các động tác, hoặc cũng không hài lòng với khả năng bắt những tri thức mới mẻ về văn hoá thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực và tâm lý của mình. Một đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này là xúc cảm thẩm mĩ mạnh mẽ, nhu cầu trở thành ngời đẹp, hấp dẫn cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biểu hiện nội tâm. Nếu các em thấy sự phấn đấu tập luyện của mình đạt hiệu quả cao thì các em sẽ có hứng thú sâu sắc với tính tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, giá trị thực tiễn lớn của giờ thể dụcgiáo dục các phẩm chất ý chí cho học sinh. Điều quan trọngđây là phải chỉ rõ để các em hiểu đợc khi nào và những loại bài tập nào cần đến lòng dũng cảm, lòng quyết tâm hay tính kiên trì Một khi các em nhận thức đ ợc rằng không hoàn thành đợc bài tập là do thiếu ý chí thì các em sẽ bị chạm tự ái. Tính tự ái trong trờng hợp này có tác dụng kích thích mạnh mẽ lòng tự trọng, thúc đẩy các em phấn đấu vơn lên. Động cơ tham gia thi đấu cũng có vị trí quan trọng đối với tinh thần tập luyện thể dục thể thao của học sinh THPT. Đối với lứa tuổi mới lớn, việc tham gia tập luyện và thi đấu không những có tính hấp dẫn, tính lành mạnh của hoạt động này hoặc nó là thời cơ để thể hiện tài năng của các em. Mà trớc hết thi đấu là dịp để bảo vệ danh dự của lớp, uy tín của trờng hoặc địa phơng. Đối với các em, tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm trớc nhà trờng và tập thể là nguồn kích thích chủ yếu là động cơ của mọi hành vi tham gia tập luyện thi đấu. Chính những cảm giác và tri giác của học sinh THPT đã đạt đến mức hoàn thiện do các cơ quan phân tích đã phát triển đầy đủ. Thị giác, thính giác đã có khả năng phản ánh rất tinh vi các mầu sắc và âm thanh. Các em phân biệt cái chính và cái phụ, cái bản chất và cái không bản chất. Tính quan sát của các em chịu sự chi phối rõ rệt của hệ thống tín hiệu thứ 2 và gắn với t duy trừu tợng. Tuy nhiên vẫn bị 10 các sự vật cụ thể trực quan lôi cuốn, hấp dẫn. Chính vì thế, trong quá trình giảng dạy thể dục thì trực quan đóng vai trò quan trọng. Nó giúp các em nắm rõ và tiếp thu tốt kỹ thuật hơn. iii. mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan trong giảng dạyhiệu quả có đợc khi áp dụng giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dụctrờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi chia ra hai nhiệm vụ để giải quyết: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục - trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá. Nhiệm vụ 2: Hiệu quả có đợc khi sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục - trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá. iv. các phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu Phơng pháp này, chúng tôi đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các cơ sở lý luận về các phơng pháp tổ chức học tập bộ môn thể dụctrờng phổ thông. Qua các phơng pháp này, chúng tôi nghiên cứu các chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản của Đảng và Nhà nớc, các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh về các vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy bộ môn thể dục ở nhà trờng THPT. Từ đó xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc lựa chọn cũng nh tiến hành nghiên cứu đề tài. 2. Phơng pháp phỏng vấn

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:00

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 1, ta thấy sự phân bố lực lợng giáo viên thể dục thể thao cho các trờng phổ thông trung học là không đồng đều giữa các khu vực thành phố - thị xã -  thị trấn - nông thôn - miền núi và còn đang chênh lệch khá cao, cụ thể là:  - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

ua.

bảng 1, ta thấy sự phân bố lực lợng giáo viên thể dục thể thao cho các trờng phổ thông trung học là không đồng đều giữa các khu vực thành phố - thị xã - thị trấn - nông thôn - miền núi và còn đang chênh lệch khá cao, cụ thể là: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1: Phân bố giáo viênTDTT/Học sinh theo khu vực Nội dung Khu vực - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 1.

Phân bố giáo viênTDTT/Học sinh theo khu vực Nội dung Khu vực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy số giáo viên thể dục thể thao các trờng ở Tỉnh Thanh Hoá có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ còn cao - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

ua.

bảng số liệu trên, ta thấy số giáo viên thể dục thể thao các trờng ở Tỉnh Thanh Hoá có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ còn cao Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng sân bãi phục vụ giảng dạy và học tập môn thể dục ở tr- tr-ờng THPT Yên Định I - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 4.

Thực trạng sân bãi phục vụ giảng dạy và học tập môn thể dục ở tr- tr-ờng THPT Yên Định I Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng trên cho ta thấy điều kiện về sân bãi còn nhiều hạn chế và cha đáp đợc nhu cầu tập luyện và học tập hoạt động của học sinh - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

ua.

bảng trên cho ta thấy điều kiện về sân bãi còn nhiều hạn chế và cha đáp đợc nhu cầu tập luyện và học tập hoạt động của học sinh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Thực trạng giáo cụ trực quan hiện có tại trờng THPT Yên Định – - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 6.

Thực trạng giáo cụ trực quan hiện có tại trờng THPT Yên Định – Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 7: Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy bộ môn TD của giáo viên chuyên trách - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 7.

Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy bộ môn TD của giáo viên chuyên trách Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, có thể rút ra đợc nhận xét: Mức độ đợc sử dụng giáo cụ trực quan một cách thờng xuyên còn rất nhiều hạn chế ở khối 10 chiếm 4,16 %,  khối 11 là 9,30 % và khối 12 là 17,02 % - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

ua.

bảng số liệu trên, có thể rút ra đợc nhận xét: Mức độ đợc sử dụng giáo cụ trực quan một cách thờng xuyên còn rất nhiều hạn chế ở khối 10 chiếm 4,16 %, khối 11 là 9,30 % và khối 12 là 17,02 % Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9. Hiệu quả mà học sinh thu đợc khi trong quá trình học bộ môn thể dục - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 9..

Hiệu quả mà học sinh thu đợc khi trong quá trình học bộ môn thể dục Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm học sinh - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 10..

Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm học sinh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng kết quả phân tích trên ta có biểu đồ sau: - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

ua.

bảng kết quả phân tích trên ta có biểu đồ sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11. So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt hoàn thiện t thế kỹ - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 11..

So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt hoàn thiện t thế kỹ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt thành tích (m) đối với nam (n = 25) - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 12.

So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt thành tích (m) đối với nam (n = 25) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt thành tích (m). Đối với nữ (n = 16) - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

Bảng 13.

So sánh sau khi thực nghiệm đợc đánh giá về mặt thành tích (m). Đối với nữ (n = 16) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ttính = 3,061 > Tbảng = 2,700 (P < 1%) - Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT yên định i   tỉnh thanh hoá

t.

ính = 3,061 > Tbảng = 2,700 (P < 1%) Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan