Tìm hiểu các di tích lịch sử văn hoá nhà nguyễn ở làng gia miêu xã hà long, huyện hà trung, tỉnh thanh hoá

121 1.7K 14
Tìm hiểu các di tích lịch sử   văn hoá nhà nguyễn ở làng gia miêu xã hà long, huyện hà trung, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------*------ Sinh viên: lê thị thuý huệ K43 - B1 khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hoá nhà Nguyễn làng Gia Miêu, Long, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá -------------- Chuyên ngành: Lịch sử văn hoá Giáo viên hớng dẫn: GVC-ThS. Hoàng Quốc Tuấn Vinh, 2006 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------*------ Sinh viên: Lê Thị Thuý Huệ K43 - Lớp B1 khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hoá nhà Nguyễn làng Gia Miêu Long, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá ---------------- Chuyên ngành: Lịch sử văn hoá Giáo viên hớng dẫn: GVC - ThS. Hoàng Quốc Tuấn 2 Vinh, 2006 3 Lời cảm ơn Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành khoá luận này, bản thân tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Th.S Hoàng Quốc Tuấn cùng các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử, các cô, các chú Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện Tổng hợp Thanh Hoá, Bảo tàng Tổng hợp Thanh Hoá, Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Thanh Hoá . Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình quý báu của thầy giáo hớng dẫn Th.S Hoàng Quốc Tuấn và các quý thầy cô, các cô, các chú đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tháng 4 năm 2006 Sinh viên: Lê Thị Thuý Huệ 4 Mục lục Trang A. Dẫn luận . 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 9 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 11 3.1 Mục đích . 11 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 12 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 12 4.1. Nguồn t liệu . 12 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 13 5. Bố cục của luận án 13 B. Nội dung . 15 Chơng 1: Làng Gia Miêu trong lịch sử . 15 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c 15 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.1.1.1. Vị trí địa lý 15 1.1.1.2. Địa hình 17 1.1.1.3. Khí hậu . 17 1.1.1.4. Sông ngòi 18 1.1.1.5. Núi đồi 19 1.1.1.6. Đất đai 21 1.1.1.7. Rừng 22 1.1.2. Đặc điểm dân c 22 1.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá . 25 5 1.2.1. Gia Miêu - một vùng địa linh nhân kiệt . 25 1.2.2. Gia Miêu Ngoại trang - quê hơng nhà Nguyễn . 30 Chơng 2: Các di tích lịch sử văn hoá . 38 2.1. Đình Gia Miêu 38 2.1.1. Quá trình hình thành đình Gia Miêu . 38 2.1.2. Nhân vật thờ tự 40 2.1.3. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc . 42 2.1.4. Tín ngỡng - lễ hội truyền thống của đình Gia Miêu . 46 2.2. Lăng miếu Triệu Tờng . 48 2.2.1. Nguồn gốc và sự tích 48 2.2.2. Lịch sử đối tợng thờ tự 52 2.2.3. Tín ngỡng và lễ hội truyền thống Lăng miếu Triệu Tờng 55 2.3. Nhà thờ họ Nguyễn Hữu 59 2.3.1. Quá trình hình thành 59 2.3.2. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc 60 2.3.3. Hệ thống thờ tự và các nghi thức tế lễ 63 Chơng 3: Giá trị - ý nghĩa và công tác bảo tồn các di tích lịch sử văn hoá làng Gia Miêu 66 3.1. Giá trị lịch sử, văn hoá . 66 3.1.1. Giá trị về mặt lịch sử . 66 3.1.2. Giá trị về mặt văn hoá . 68 3.1.3. Giá trị về mặt kiến trúc điêu khắc 70 3.2. ý nghĩa 73 3.2.1. ý nghĩa về việc bảo tồn các giá trị truyền thống 73 6 3.2.2. ý nghĩa về việc giá trị văn hoá du lịch . 75 3.3. Công tác bảo tồn 76 3.3.1. Chủ trơng và các biện pháp bảo tồn . 76 3.3.1.1. Chủ trơng 77 3.3.1.2. Các biện pháp bảo tồn 79 3.3.2. Quá trình thực hiện 80 C. Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 87 7 A. Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài Thanh Hoá là một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử, là một trong những địa bàn sinh tụ đầu tiên và phát triển liên tục của ngời Việt qua các thời đại. Trong lịch sử, Thanh Hoá là vùng đất "phên dậu" đầy ắp các sự kiện và nhân vật gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, ngay từ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248 sau Công nguyên) đến nay thì trên mảnh đất xứ Thanh đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử của dân tộc. Đất xứ Thanh còn là mảnh đất phát tích của nhiều triều đại lớn trong lịch sử Việt nam nh: Nhà Tiền Lê (981- 1009), nhà Hậu Lê (1428-1788), nhà Trịnh (1545-1786), nhà Nguyễn (1558- 1945) và cũng là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân cho dân tộc. Vì thế vùng đất có bề dày lịch sử này đã trở thành nguồn khai thác cho nhiều đề tài nghiên cứu của giới sử học. đây do nguồn tài liệu và khả năng của bản thân còn hạn hẹp nên trong Khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi chỉ nghiên cứu tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá làng Gia Miêu thuộc Long, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá - đó là vùng đất bản triều của v- ơng triều Nguyễn. Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng, ngời đông, thiên nhiên và lịch sử của vùng đất này đã để lại những di sản văn hoá cực kỳ quý giá, trong đó, di sản văn hoá vật thể giữ một vị trí quan trọng và tồn tại dới các dạng thức phong phú đa dạng. Qua kiểm kê bớc đầu, hiện tại Thanh Hoá có hơn 1.535 di tích, danh thắng, trong đó 138 di tích đã xếp hạng Quốc gia, 383 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Do chịu tác động bom đạn khốc liệt của chiến tranh, khí hậu, thiên nhiên khắc nghiệt và một phần do ý thức của con ngời các di sản văn hoá vật thể truyền thống đang đứng trớc nguy cơ xuống cấp, biến dạng, thậm chí biến mất. Khu di tích nhà Nguyễn làng Gia Miêu, Long, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá gồm đình làng Gia Miêu, lăng miếu Triệu Tờng, nhà thờ họ 8 Nguyễn Hữu cũng đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Riêng khu vực lăng miếu Triệu Tờng - một công trình nghệ thuật nguy nga có vị trí lớn trong nền mỹ thuật Nguyễnlịch sử mỹ thuật Việt Nam, nó đợc các vua nhà Nguyễn cho xây dựng nh một mẫu mực hoàn chỉnh hội tụ đầy đủ những thành tựu kiến trúc lăng tẩm thời Nguyễn, hiện đã bị phá huỷ hoàn toàn. Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, các di tích lịch sử văn hoá nh đình, miếu, đền, chùa, danh lam thắng cảnh . là một bộ phận của di sản văn hoá dân tộc, có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần và tín ngỡng của nhân dân. Gắn liền với nó là sự tích, truyền thuyết, tín ng- ỡng, tôn giáo liên quan đến sự tạo thành và tồn tại của các di tích trong tiến trình lịch sử. Những giá trị của di tích không chỉ đợc xem nh là bản thông điệp giữa các thế hệ mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, có chỗ đứng vững chắc trong tâm thức của ngời dân. Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 65 (ngày 23-11-1945), đặt các công trình kiến trúc đền, miếu, đình, chùa dới sự bảo hộ của Nhà nớc. Cùng với công cuộc phục hng nền văn hoá dân tộc của tổ chức UNESCO, tháng 3 năm 1984, Hội đồng Nhà nớc đã ban hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; tháng 11/2001 Luật Di sản Văn hoá đợc Quốc hội nớc Cộng hoà hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua quy định rõ về mặt nội dung của di tích cũng nh công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc. Hiện nay khi nền kinh tế, văn hoá Việt Nam đã và đang gặt hái đợc những thành tựu đáng kể, việc tìm về cội nguồn là sự cần thiết, là yếu tố tích cực trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá - lịch sử. Đó không chỉ là nhu cầu cần thiết của con ngời (cả trong nớc và quốc tế) mà còn là ngành kinh tế mũi nhọn cần hớng tới. Với những lý do trên và đặc biệt là do tầm quan trọng về lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, về tiềm năng khai thác du lịch của khu di tích nhà Nguyễn gồm đình làng Gia Miêu, lăng miếu Triệu Tờng và nhà thờ họ Nguyễn Hữu 9 làng Gia Miêu, Long, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá mà chúng tôi đã su tầm tài liệu, nghiên cứu, tìm hiểu để mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé vào công cuộc phục hng giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá vật thể nớc nhà. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ những năm 80 của thế kỷ trớc, với sự phục hng của nền văn hoá dân tộc trên lĩnh vực bảo tồn các di sản văn hoá vật thể, công tác nghiên cứu lập hồ sơ khoa học đề nghị công nhận và bảo vệ các di tích các cấp cũng nh công tác trùng tu, tôn tạo các di tích trọng điểm đợc các cấp, các ngành Trung tiến hành và thu đợc nhiều tài liệu quý. Khi viết về Đình Gia MiêuLăng miếu Triệu Tờng thì sách Đại Nam nhất thống chí, tập II, Nxb Khoa học hội, Nội (1970) đã viết: "Lăng Trờng Nguyên của Triệu tổ (Triệu tổ tức Nguyễn Kim, ông tổ đầu tiên của nhà Nguyễn, năm Gia Long thứ 5 truy tôn là Triệu tổ, miếu hiệuTĩnh hoàng đế) Tĩnh hoàng đế bản triều: núi Triệu Tờng huyện Tống Sơn. Tĩnh hoàng hậu cũng hợp táng đây. Năm Gia Long thứ 5 dâng tên lăng là Trờng Nguyên; năm Minh Mạng thứ 3 ngự chế bài minh và năm Thiệu Trị thứ nhất ngự chế bài thơ, đều khắc vào bia dựng dinh phía tả lăng. Tơng truyền huyệt mở miệng rồng, lúc đặt tử cung (quan tài) xong, thì cửa huyệt khép chặt lại, phút chốc có gió to ma lớn, mọi ngời đều sợ hãi chạy tan, lúc họp lại, thì núi đá liên tiếp, cây cối um tùm, không nhận đợc mộ đâu nữa, cho nên đến nay phàm gặp sự lệ, chỉ trông vào núi để làm lễ mà thôi" [13.250]. Sách Đại Nam nhất thống chí (Văn hoá tùng th), tỉnh Thanh Hoá, (tập thợng) (á - Nam Trần Tuấn Khải phiên dịch), Nha Văn hoá - Bộ Quốc gia - giáo dục xuất bản, Sài Gòn - 1960 chép: "Triệu tổ - Tĩnh hoàng đế Trờng Nguyên lăng (lăng Tr- ờng Nguyên của Triệu tổ Tĩnh hoàng đế triều nhà Nguyễn): núi Triệu Tờng trong quí huyện. Lăng này hợp táng cả Tĩnh hoàng hậu là vợ Tĩnh hoàng đế nhà Nguyễn. Trớc đây cha gọi là lăng, mãi tới niên hiệu Gia Long thứ 5 mới 10 . Khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi chỉ nghiên cứu tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở làng Gia Miêu thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá. Miêu trong lịch sử Chơng 2: Các di tích lịch sử văn hoá Chơng 3: Giá trị - ý nghĩa và công tác bảo tồn các di tích lịch sử văn hoá ở làng Gia Miêu. C. Kết

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan