Tiểu thuyết nguyễn trọng oánh trong bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết việt nam sau 1975

98 620 0
Tiểu thuyết nguyễn trọng oánh trong bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… .8 Cấu trúc luận văn……………………………………………… ……….8 Đóng góp luận văn………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………………… Chương 1: Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 vị trí tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh…………………………………………………… ….9 1.1 Tiểu thuyết đặc trưng thể loại ………………………… 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết……………………………………………………….9 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết ………………………………………….12 1.2 Sự vận động đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ………………… 15 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội …………………………………………… .15 1.2.2 Cách tiếp cận thực người …………………………….18 1.2.3 Cảm hứng sáng tạo ………………………………………………… 23 1.2.4 Những đổi hình thức nghệ thuật ………………………………….27 1.3 Nguyễn Trọng Oánh – bút tiền trạm nghiệp đổi văn học…… 34 1.3.1 Quá trình sáng tác ……………………………………………………… 34 1.3.2 Nhìn chung đóng góp Nguyễn Trọng Oánh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ……………………………………………… … 35 Chương 2: Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện tiếp cận thực cảm hứng sáng tạo……………………………………38 2.1 Cái nhìn thực chiến tranh……………………………………… .38 2.1.1 Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết trước 1975……………………… 38 2.1.2 Cái nhìn thực chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh……………………………………………………………… 40 2.2 Cái nhìn người lính…………………………………………………… 46 2.3 Cái nhìn thực thời hậu chiến……………………………………….62 2.4 Cảm hứng sáng tạo mới…………………………………………………………68 2.4.1 Cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng đời tư…………………… 68 2.4.2 Sự gia tăng cảm hứng bi kịch ………………………………………… 71 Chương 3: Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ………………………………………… 74 3.1 Tổ chức nhân vật……………………………………………………………… 74 3.1.1 Nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh… 74 3.1.2 Các loại hình nhân vật tiêu biểu…………………………………………….78 3.2 Giọng điệu ……………………………………………………………… 81 3.2.1 Giọng sử thi hào hùng…………………………………………………… 81 3.2.2 Giọng suy tư triết lý…………………………………………………………85 3.2.3 Giọng thương cảm ngậm ngùi…………………………………………… 91 3.3 Ngôn ngữ………………………………………………………………… ……94 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật…………………………… ………………….………94 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật………………………………….………………………98 - Ngôn ngữ đối thoại - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm KẾT LUẬN…………………………………………………… …………………101 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ……………….103 ] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với đại thắng mùa xuân năm 1975 nước ta hoàn toàn độc lập, thống Từ nước bước vào thời kỳ mới: vừa bảo vệ Tổ quốc vừa xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với đổi thay đất nước, văn học có bước chuyển lớn lao Một giai đoạn văn học đời, kế thừa thành tựu đạt văn học 30 năm chiến tranh, đồng thời có bước đổi đáng ghi nhận Vì việc tìm hiểu, đánh giá văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến việc làm cần thiết Tuy nhiên tiểu thuyết năm năm sau ngày chiến thắng tiếp tục mạch chảy khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Cố nhiên nhìn nhận cách khách quan, tiểu thuyết giai đoạn này, tác phẩm cuối giai đoạn, đặc biệt Đất trắng nhiều bộc lộ chuyển hướng, dấu hiệu ban đầu đổi Một thời kì sáng tác thực làm rộng mở tâm hồn sáng tạo Tiểu thuyết viết chiến tranh có nhìn đa diện Đóng góp cho văn học giai đoạn phải kể đến tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh, Nguyễn Đình Thi, Lê Lựu…Việc nghiên cứu sâu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh giúp hiểu trình vận động đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2 Nguyễn Trọng Oánh xuất văn đàn Việt Nam vào năm 60 kỉ XX, độc giả quen thuộc tên tuổi ông với tư cách nhà thơ; sau ơng thể nghiệm ngịi bút lĩnh vực văn xi, với số tác phẩm ký tiểu thuyết đạt nhiều thành công, đặc biệt giải thưởng văn chương Bộ Quốc phòng – 1984 Là nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ dân tộc, lại người trực tiếp cầm súng cầm bút tham gia phục vụ kháng chiến nên hết thân nhà văn có trải nghiệm kinh nghiệm rút trình sống viết Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh chưa quan tâm nghiên cứu cách mức Lựa chọn đề tài chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh Qua góp phần đánh giá khẳng định vị trí nhà văn dòng chảy văn học dân tộc 1.3 Trong nhà Trường đại học phổ thông nay, thể loại tiểu thuyết học với số lượng lớn Việc sâu nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh giúp người đọc hiểu văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng ốnh nói riêng Vì vậy, với đề tài chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giảng dạy tiểu thuyết nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Văn xi Việt Nam sau 1975 đến có bước chuyển tương đối rõ nét tồn diện Riêng thể loại tiểu thuyết góp phần khơng nhỏ việc tạo nên sắc, diện mạo riêng cho thời kì văn học Sự đổi đề tài, cách miêu tả thực, quan niệm nghệ thuật người….thể rõ tiểu thuyết Trong thể hình tượng người lính sống người, xã hội thời hậu chiến có tiếp nối chuyển biến mới, tạo nên mạch chảy bật xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam Chiến tranh qua đi, cịn điều trăn trở, day dứt Lấp đầy vết thương da thịt, vật thể q sức, hàn gắn vết thương lịng khơng thể dể dàng Sau chiến, văn học nhìn lại chiến tranh, nhìn thẳng vào đời trước mặt Các nhà văn nói chung nhà tiểu thuyết nói riêng có điều kiện để chăm sóc ngịi bút Tiểu thuyết hậu chiến bù đắp nhiều phần thiếu hụt, phần hạn chế mà từ thời khói lửa nhà văn chưa có dịp thực Tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh đề tài mẻ, Nguyễn Trọng Oánh, người lầm lũi sống viết, có cơng trình nghiên cứu tác phẩm ơng, đặc biệt tiểu thuyết, điều chưa xứng đáng với đóng góp nhà văn Những tác phẩm ông viết sau 1975, đặc biệt tiểu thuyết Đất Trắng đời có nhiều ý kiến khác nhau, người khen nhiều mà chê khơng Điều lý giải nhiều ngun nhân, khơng khí chiến thắng choán hết quan tâm người Cũng dễ hiểu, tác phẩm văn học đời nhận chào đón Nhìn chung, văn học viết đề tài chiến tranh nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm, từ sau năm 1975 đến có nhiều ý kiến, viết mảng văn học này: - Lại Nguyên Ân (1979), “Xu hướng văn xuôi tư liệu viết chiến tranh nhân dân” - Ngô Thảo (1979), “Từ số sáng tác văn xuôi giải thưởng”, Văn nghệ - Nguyễn Văn Bổng (1980), “Một tiểu thuyết chân thực”, Văn nghệ - Thiếu Mai (1980), “Bản lĩnh dân tộc, lĩnh ngòi bút”, Văn nghệ quân đội - Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy ý kiến viết đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại”, Văn nghệ quân đội - Phong Lê (1985), “Trên hành trình 40 năm văn xi, Tiểu thuyết chạy đua tiếp sức”, Văn nghệ quân đội - Hà Xuân Trường, “Bốn mươi năm văn học chiến đấu”, Nhân dân, 1985 - Nguyễn Văn Bổng ( 1988), “Nghĩ tiểu thuyết ta nay”, Nhân dân (22/5/1988) - Nguyễn Đăng Mạnh, (1988) “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân (22/5/1988) - Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh”, Văn Nghệ (13/4/1991) - Nhiều tác giả (1980), “Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua”, Văn nghệ quân đội - Nhiều tác giả, “Gặp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học”, TCVNQĐ, 3-1984 - Nhiều tác giả( 1996), “50 năm, văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám”, NXBĐHQG Hà Nội - Nhiều tác giả, “Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận”, NXB Hội nhà văn,1997… - Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng”, Văn nghệ quân đội - Lê Quang Trang (1984), “Đọc Đất trắng”, Nhân dân - Trần Duy Thanh (1985), “Đọc tiểu thuyết Đất trắng”, Văn nghệ quân đội 2.1 Trong số viết kể trên, tác giả đề cập đến nhiều tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đáng ý ý kiến tác giả sau: - Nhà văn Chu Lai khẳng định chuyển hướng tư nghệ thuật bút tiểu thuyết chiến tranh hơm qua việc nhìn nhận “không phải chiến tranh biến người thành chi tiết máy bạo lực biết bấm cò chém giết, chiến tranh điều kiện, tình để đẩy suy nghĩ đời thường lên đến đỉnh điểm” Nguyễn Hương Giang quan điểm “ Sự thật chiến tranh hơm nhìn lại thật trải qua năm tháng day dứt, trăn trở tâm hồn nhà văn, thật nếm trải người chịu trận, người cuộc” Nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng cho “Các bút tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi ln có khát vọng đào sâu trực tiếp vào tiến trình thực tế chiến để trình bày, phát mặt nó, chiều sâu phức tạp điều chưa khám phá nó” - Trong gặp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học 35 năm qua, viết “Từ lòng người viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số – 1980, Nguyễn Trọng Oánh nói: “Phải để lấy mắt nhìn hơm để soi vào kiện hơm qua, mắt nhà văn hơm nhìn lại việc hôm qua thường tỉnh táo hơn, khách quan Điều có thật, ngày hơm ngày hôm qua Hiện thực phát triển bổ sung cho nhau, hôm hơm qua mà có… Muốn có nhìn khái qt, cần có nhìn cụ thể Phải nhìn nhìn cụ thể hơm qua có độ lùi khái qt hơm nay” - Báo Nhân dân số ngày 25 /1/1986 đăng giáo sư Hà Minh Đức - Tiểu thuyết sống hơm nay, có đoạn: “Viết đề tài chiến tranh qua hai kháng chiến Tuy lùi vào khứ âm hưởng lớn lao hai kháng chiến thần thánh dân tộc ta tiếp tục vang dội thấm sâu vào đời sống Nhiều lúc khứ anh hùng đau thương đất nước điểm tựa xuất phát điểm cho nhiều vấn đề Tiểu thuyết hướng vào phản ánh đề tài nóng hổi thời đại, phát vấn đề, tìm hiểu mâu thuẫn xã hội, xung đột tư tưởng, khẳng định sáng tạo mới, đẩy lùi cũ, tiêu cực Các nhà văn không ngần ngại nghiên cứu tránh tượng phức tạp sống, mở cách tiếp cận thực theo chiều hướng sáng tạo, không tạo hấp dẫn trang viết khêu gợi thị hiếu tầm thường” - Nhà văn Hữu Mai lại cho rằng: “ Tác phẩm viết chiến tranh mang sắc thái Một số vào đề tài chiến tranh, số lại có xu hướng khai thác bình diện chữ đề cập đến nhiều tác phẩm trước như: Cái đau thương, mát, ác liệt, thấp hèn, vấn đề thuộc đạo đức chiến tranh… Tiểu thuyết bám sát thực, nhìn thẳng vào thực trạng, nói thẳng điều người quan tâm” - Trong gặp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học 35 năm qua, viết “Nghĩ tiểu thuyết ta nay” Báo nhân dân ngày 25/5/1988, Nguyễn Văn Bổng có viết: “Ngày phép viết xấu, khuyến khích thúc giục, biển cấm bị tháo gỡ, chân lý khơi phục, người bình đẳng trước pháp luật, phải lôi trước dư luận làm sai Mới chỗ đó, văn học khơi phục trách nhiệm, khơi phục tác dụng, góp tiếng nói tích cực vào q trình dân chủ hóa xã hội” 2.2 Trong cơng trình nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, đáng ý ý kiến tác giả - Đặng Quốc Nhật viết “ Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất Trắng – Văn nghệ quân đội, 1980 có đoạn: “Đất trắng gợi cho suy nghĩ cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh lúc Ở người đọc thấy dội chiến đấu ta địch, thiệt hại nặng nề ta, vùng đất trắng, chịu đựng đến mức ghê gớm Cái giá chiến công chiến thắng cuối Không né tránh phản ánh đó, khơng thi vị nó, chất thực tiểu thuyết đậm chân thật…” - Ý kiến tác giả Thiếu Mai: “Đọc tác phẩm, người đọc có cảm tưởng Nguyễn Trọng Oánh làm chủ địa bàn chiến rộng lớn, điều binh khiển tướng linh hoạt địa bàn hoạt động Như người ta thường nói vốn sống ngồn ngộn, tầng tầng, lớp lớp Lại có cảm giác không trực tiếp sống cảnh trên, e khó lịng miêu tả sinh động đến vậy” Như vậy, qua ý kiến đóng góp tác giả, nhận thấy: Hướng miêu tả tranh toàn cảnh cách mạng kháng chiến, tiểu thuyết sau 1975 vào phản ánh khuôn mặt đời thường sống chiến đấu đầy hi sinh gian khổ, không ngần ngại sâu vào khắc họa số phận, cá tính nhân vật cụ thể, nhà văn thể nhìn khái qt từ góc độ cụ thể, mở cách tiếp cận thực theo chiều hướng sáng tạo cho người đọc Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Nguyễn Trọng nh cịn Hơn viết dùng lại đánh giá nhận xét chung chung, chưa có cơng trình có tính chất quy mơ nghiên cứu đóng góp Nguyễn Trọng Oánh thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Luận văn sở tiếp thu ý kiến đóng góp đánh giá tác giả trước, đồng thời góp thêm nhìn chiến tranh nhà văn quân đội Nguyễn Trọng Oánh sáng tác ông để làm sở đánh giá lại đóng góp Nguyễn Trọng Oánh cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Phạm vi khảo sát đề tài tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh : Đất trắng; Con tốt sang sông; Người thắng cuộc; Mây cuối chân trời Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đề giải nhiệm vụ cụ thể sau - Tìm hiểu tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 vị trí tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh - Tìm hiểu đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện tiếp cận thực cảm hứng sáng tạo 10 - Tìm hiểu đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh số phương diện hình thức nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu như: • Phương pháp cấu trúc - hệ thống • Phương pháp phân tích - tổng hợp • Phương pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận vài tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương Chương 1: Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 vị trí tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh Chương 2: Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện tiếp cận thực cảm hứng sáng tạo Chương 3: Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện nhân vật, giọng điệu ngơn ngữ Đóng góp luận văn Thực luận văn này, chúng tơi muốn cung cấp nhìn tồn diện, hệ thống đặc điểm bật tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Qua chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vị đóng góp Nguyễn Trọng Oánh cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 84 Ơng Ba Kiên biết tính Thị cẩn thận, để giành dự trữ, liền sai cậu công vụ sang xin hạt Ngồi bên suối, Thị nghe ơng nói: - Thọ Thọ, mi sang nói với thằng Thị cho tau xin hạt muối, tau nuốt cơm khơng vơ Thằng Thọ sang, Thị nói: - Hết rồi, báo cáo anh cho anh em ngày lấy muối sang ăn Thằng Thọ tưởng thật, trở nói lại Ơng Ba Kiên cười: -Thằng Thị hẳn nói chơi, nghiên cứu chưa xong, chi mà về? Nói vậy, ông lại ngồi ăn cơm nhạt Thị trông thấy thương quá, lấy hạt muối đưa cho cậu trinh sát mang sang Ơng gói vào giấy lấy vài hạt bỏ vào bát cơm đảo lên, vừa ăn vừa khen ngon…”[tr.11-1] Nỗi buồn người lính cảm nhận mát chiến, hơm liệu họ có cịn trở về, cịn gặp lại đồng đội mình: “Mỗi lần gặp cán huy đơn vị này, ơng lại có cảm giác ông không gặp lại họ nữa…” “ Cả ban huy nhìn im lặng Một câu hỏi khó trả lời Từ sáng đến họ lo việc bố trí cơng sự, điều chỉnh tiêu để đánh địch Mệnh lệnh đánh địch, họ biết chấp hành Câu hỏi ông Ba Kiên gợi lại cho họ suy nghĩ mà họ tưởng quên đi: Liệu họ lâu với ba mươi tay súng, đạn dược không bao nhiêu, người cuối cịn lại số người có mặt hơm nay?”[tr.31-1] Sau 1975 có khoảng lùi thời gian, để nhà văn có khám phá chiến toàn diện hơn, khám phá xã hội học chiến tranh, người,về hình thành xã hội "tất cho tiền tuyến" năm tháng ấy, mối quan hệ cá nhân, hy sinh lợi ích cộng đồng: “Bọn trinh sát thằng vậy, chúng sống chẳng giữ lấy cho riêng Đứa ương ngạnh, đồng thời tình cảm”[ 44-1] 85 “Mùa mưa! Những chiến sĩ cũ quen thuộc với chiến trường hiểu rõ mùa mưa Họ nghĩ đến hầm dềnh nước, nghĩ đến hành qn liên mien khơng có chỗ đặt bo lô để nghỉ, nghỉ đến đêm choàng áo mưa ngồi đợi đến sáng, nghĩ đến sông trắng bạc hai bờ… Các chiến sĩ trinh sát nghĩ đến đêm tiềm nhập, đường qua khơng dễ xóa dấu vết… Những anh ni nghĩ đến bữa cơm phải nấu buổi sáng, cành củi khơ cánh đồng sình lầy này, nhóm bếp mà khơng có khói… Các chiến sĩ qn y lo khơng đảm bảo vơ trùng cho thương binh từ mặt trận đưa Các chiến sĩ cơng binh lo vết chân để lại nhoe nhoét bến đò làm mục tiêu cho “đầm già” theo dõi Các chiến sĩ hậu cần lo vận chuyển gạo muối, đạn dược…”[tr 94-1] Bằng giọng điệu nhẹ nhàng, thương cảm, tác giả tái tranh thực chiến hào hùng mà bi thương, khó khăn nối tiếp khó khăn, tình cảm người lính giành cho lịng tâm họ chiến thật đáng khâm phục 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ văn học, vừa yếu tố hình thức với ý nghĩa phương tiện, chất liệu hình tượng, vừa nội dung với ý nghĩa cá tính, cảm quan tư tưởng nhà văn , lý hình thức, thực có nhiều đổi thay khoảng hai thập kỉ vừa qua Tìm hiểu đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh, chúng tơi muốn hướng tới tìm hiểu sáng tạo ông việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Trọng nh nằm dịng chảy ngơn ngữ văn xuôi sau 1975 với bộn bề chất liệu đời thường, góc cạnh, đa chiều, mang đậm cá tính sáng tạo tác giả - người ln có ý thức trau dồi giữ gìn văn cho mình, biết tích lũy cho vốn ngơn ngữ phong phú sinh động giàu sức biểu để hút người đọc thứ văn khơng nhạt Tìm hiểu đặc sắc ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Trọng Oánh thông 86 qua việc khảo sát tác phẩm ơng chúng tơi bước đầu có nhận định việc nhà văn tạo tiếng nói đa thanh, đa cung bậc Len lỏi vào ngõ nghách đời sống để nghiên cứu khám phá phong phú, phức tạp lòng người lẽ đời với tất cung bậc, buồn vui, hy vọng đời người Nguyễn Trọng Oánh tạo cho mội lối đứng riêng biệt khơng giống với bút nào, đa ngôn ngữ ông thể từ chủ đề tư tưởng tác phẩm đến nhân vật cụ thể tác phẩm có lớp ngơn ngữ riêng Chân chất mộc mạc má Hai, tinh nghịch, hồn nhiên Sáu Trang, Hùng… Tất tạo nên tranh phức điệu ngôn ngữ “ Tên à? Lâu người ta không gọi, bà họ nhớ… Hai Chờ… Chờ đợi mà! -Tơi nói thiệt mà? Tên tơi Hai Chờ… Cái tên ơng tơi ổn đặt cho từ lúc chưa sinh lận Cái tên mà hạp với xá lậy! Tôi nghiệm suốt đời tơi có chờ với đợi hồi, anh Ba! -Anh Ba nhìn lại cho kĩ đèn nghen! Khi đến thấy đèn tơi cịn chờ cậu đấy! Đến mà khơng thấy đèn đừng vào Còn thấy đèn thắp trước cửa hầm đó, vào nhà gọi ba tiếng mà khơng thấy trả lời nhìn vào hầm Tơi có chết tơi nằm hầm chớ, tơi không đâu đâu…”[tr.172-1] Thông qua đoạn đối thoại ngôn ngữ nhân vật thể tư tưởng tình cảm, tính cách nhân vật, dự báo tương lai tới, suy nghĩ thời cuộc: “Chiều ơng Ba Kiên nói với má nấu cho khoảng hai mươi nắm Nhưng nghĩ sao, má lại đổ gạo vào nồi nhiều Má nắm tất hai mươi lăm nắm Ơng Ba Kiên nhìn nắm cơm, khơng nói cả, ơng biết má Hai nắm thừa đến năm nắm Nhìn nắm cơm vắt xong bày nong, khói bốc nghi ngút, má Hai nói: Tụi khơng anh Ba? 87 Ơng Ba Kiên ngồi lặng thinh, nghe má Hai hỏi, ngước lên trông thấy nét mặt lo âu má, liền cười: Nếu tụi khơng tơi với chị phải rán sức mà ăn cho hết chừng cơm biết nữa? Má Hai bật cười Ông Ba Kiên cười theo Sau tiếng cười đó, họ lại im lặng, nhìn khói cuộn tròn bốc từ nắm cơm bay lên giống cuộn khói bốc lên từ nhang trước bàn thờ.”[tr.143-1] Ngơn ngữ góp phần đắc lực thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Bản thân ngôn ngữ chứa đựng nội dung, sắc thái tình cảm Cuộc đối thoại Thêm Út Lích cho người đọc cảm nhận tình u cua người lính chiến tranh đầy gian lao, khó khăn Họ cảm nhận thật cay đắng chiến tranh ngăn trở khiến cho họ khó đến với nhau, có tình u hạnh phúc “…Ơng Thêm lung túng, khơng biết làm nói lung búng miệng: - Thơi nín Út Út Lích lại khóc Anh chẳng biết hết Bao nhiêu nỗi đau khổ tơi, anh dửng dưng Anh không hỏi câu hay sao? Vì tơi đây, anh chẳng cần biết Chẳng lẽ lại trở ấp bây giờ, để bắt tơi lên quận, tơi gì… Tơi làm cách mạng, đến với anh, anh không dang hai tay mà đón tơi, cho tơi ngả đầu vào trái tim ấm áp anh Trời ơi, tơi đau khổ… … Đã đến lúc phải nói thật lịng mình, ơng Thêm lấy bình tĩnh: - Nếu tơi nói có sao, đừng trách, tôi, yêu cô, biết yêu khơng phải… Út Lích cắt ngang: - Sao lại khơng phải anh hai? - Vì tuổi tác khơng hợp nhau… - Nhưng em thấy hợp sao… - Với lại cương vị ”[tr.282-2] 88 Đọc tác phẩm Nguyễn Trọng Oánh, thông qua lời độc thoại nhân vật, hiểu người, nhân vật có cách nhìn riêng sống, có người có nhiêu cách nhìn nhận sống, chiến tranh Nhà văn không kể đời người lính mà họ tự nói, tự kể đời họ cách chi tiết cụ thể, giúp người đọc hiểu sâu số phận tính cách người “ Đúng tháng năm Quá tròn mười tám tuổi Từ đội đến cậu ta cảm thấy thành người lớn thực Mặc dầu vậy, chung quanh không chịu công nhận điều Cha chết chiến dịch Hịa Bình, sau mẹ lấy chồng, từ ba tuổi Quá với bà nội Bà nội nuôi Quá bà mẹ nuôi Quá học lên lớp bảy mà bà chợ mua bánh cho cháu Hôm trúng tuyển nghĩa vụ, đi, bà bỏ vào ba lơ gói hành tăm củ gừng lúc không biết…”[tr.42-1] “ … Thằng Hai Cà chết ba năm rồi, mà ông không quên lời dặn Mỗi lần khỏi Đồng Lớn, ruột ơng Hai lại nóng cồn cào, tưởng thằng trai trở về, chờ ông đó, đào cho ơng hầm Nó đào hầm để ơng trụ lại Nó nói ơng bỏ đất mà Tên thật ơng đâu có phải Trụ Chỉ từ sau ý nghĩ đó, việc đó, ơng liền tự đặt tên cho để giới thiệu với nhà báo Cái tên vừa để tự nhắc nhở mình, vừa để giữ bí mật Vậy gọi riết thành quen…”[tr.14-2] 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật - Ngôn ngữ đối thoại Trong sáng tạo văn xi, nhà văn ln có ý thức khai thác tối đa khả ngôn ngữ nhân vật để thể tính cách, tâm trạng, số phận nhân vật Ngôn ngữ đối thoại hiểu với hai tư cách: kiểu ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật để truyền tải nội dung tác phẩm, ý đồ nghệ thuật tác giả Trong ngôn ngữ đối thoại, 89 người kể tự rút lui vào nhường lời cho nhân vật tự nói, tự bộc lộ ngơn ngữ Đó thứ ngơn ngữ gắn sống vào tính cách cá tính mang sắc thái riêng nhân vật “trộn không lẫn” Nhà văn không quan sát ngoại hình, miêu tả ghi chép đầy đủ lời nói nhân vật mà họ làm cơng việc “khốc màu lên giọng” lời nói nhân vật vang lên thành tiếng nói trực tiếp Đoạn đối thoại Hùng Sáu Trang, Hùng bị thương trận Cầu sắt lòng hướng trận chiến: - Đưa tui chỗ Ba, tui không chỗ Tám đâu - Chỗ Ba có về tạm thời thơi Ở khơng có trạm phẫu - Trạm phẫu chị Hai? - Là chỗ người ta mổ vết thương Vết thương cậu phải mổ, để lâu dễ nhiễm trùng - Nhiễm trùng ? - Nhiễm trùng để lâu quá, không mổ phải cưa chân - Thằng Hùng đành lịng với giải thích thế, giữ ý kiến lúc đầu: - Như mổ xong tui lại chỗ Ba…” [tr 158-1] Ngơn ngữ đối thoại giữ vai trị đáng kể việc xử lý ngôn ngữ đối thoại nhân vật Nguyễn Trọng Oánh thành công việc xử lý ngôn ngữ đối thoại nhân vật, góp phần cá tính hóa nhân vật mình, tính cách lời lẽ ấy: lời ơng Ba Kiên có nét rắn rỏi người trải, qua lời nói ơng với chiến sĩ, cảm nhận chân thành, chan hòa, ấm áp người cha, người anh đàn em Trên chặng đường hành quân ông thường kể câu chuyện vui cho chiến sĩ nghe, truyền đạt cho họ kinh nghiệm chiến đấu Trong lời nói Hùng, Xưa, có hồn nhiên, chân thật người trẻ tuổi háo hức cống hiến cơng sức vào chiến “ …- Đằng n chí, bỏ trốn đơn vị theo trung đoàn Vậy mà xin riết Ba nhận Ăn thua có chịu chơi khơng? - Chịu chơi nào? Là oánh cho mạnh vào, đằng “oánh” trận chưa? Chưa 90 - ừ, không lo, quen cả, đánh dễ ợt mà, ăn có chịu chơi khơng? ”[tr 54-2] Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm thường gây tình bất ngờ tạo cảm giác thực sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn Nhà văn nhân vật tự đối thoại, tự bộc lộ Điều tạo cho tranh văn đa dạng khách quan chân thực sống - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm lời nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp Sau năm 1975, xu hướng độc thoại nội tâm chiếm dung lượng lớn phần đa tác phẩm Ở nhà văn nhân vật tự nhận thức, tự phán xét hành động mình, tự đối diện với lương tâm Bằng thủ pháp độc thoại nội tâm, thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận cá nhân người Phó ủy Tám Hàn, băn khoăn, lo lắng cho trận chiến tới, lực lượng mỏng, quân số ít: “ Vào đội gần hai mươi nhăm năm, chưa lần ơng thấy khó khăn bây giờ, chưa ơng thấy lịng tin bị chao động Trong câc họp, ông giải thích, động viên, đêm ngồi trước đồ vùng ven, ơng cảm thấy long rối bời đường ngang nét dọc chằng chịt vậy”[tr.26-1] Trước năm 1975, nhân vật văn học đóng vai trị móc xích để sâu chuỗi biến cố, kiện lịch sử, nhà văn quan tâm đến việc miêu tả giới bên mà chưa trọng sâu khám phá giới bên Dẫu cho có đề cập đến nề để làm bật lên phẩm chất anh hùng nhân vật Sau 1975 nhân vật lại quẫy đạp suy tư, họ nhìn nhận việc khơng cịn đơn giản, nhẹ nhàng mà dường có phần lặng lẽ u buồn Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 khám phá nhiều bi kịch đau đớn người chiến tranh, họ bị chiến tranh đày đọa, vùi dập Thông qua ngôn ngữ độc thoại nhà văn cho người đọc thấy trình tâm lý phức 91 tạp gắn với thức tỉnh đau đớn nhân vật, mở bi kịch chát đắng thường bị chìm khuất sau ánh hào quang chiến thắng khoảng lặng tĩnh sâu, nơi người trở với KẾT LUẬN Chiến tranh đề tài xuyên suốt bật văn học Việt Nam Không thời chiến mà thời bình, sau 1975 âm tiếng súng khơng cịn nữa, dư âm cịn đọng lại lòng hệ sau Văn học viết chiến tranh nguồn đề tài thu hút đông đảo nhà văn hấp dẫn với công chúng Kể từ sau năm 1975, văn học Việt Nam nói chung tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam nói riêng có xu hướng nhìn nhận lại chiến mắt chân thực, khách quan, đa chiều Bởi tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ người đọc cách không đơn giản chiều cách tái mà đặt mối tương quan đa chiều với sống, đặc biệt sống sau chiến tranh Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có thành tựu đáng kể phương diện nội dung hình thức Trên phương diện nội dung, tiểu thuyết chuyển tù cảm hứng sử thi lãng mạn, sang cảm hứng đời tư Trên phương diện nghệ thuật việc sâu khám phá số phận người lính trong sau chiến tranh, gắn kết họ với khứ Nguyễn Trọng Oánh nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 Ông đến với văn học từ thơ ca, tiểu thuyết thể loại mà nhà văn 92 giành nhiều tâm huyết nội lực sáng tạo Vốn bút động với thời cuộc, cầm súng chiến đấu từ trình làng với tập thơ Ánh Trăng, sau tập tiểu thuyết Đất Trắng, Người thắng cuộc, mây cuối chân trời, tốt sang sông, Nguyễn Trọng Oánh để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng Những vấn đề phản ánh tác phẩm ông vấn đề chung xã hội, gắn với giai đoạn lịch sử đất nước Nhưng làm nên nét riêng Nguyễn Trọng Oánh suy cho chiến tranh người lính Dường chiến tranh ngấm vào ngịi bút ông ông viết chiến tranh nhìn khách quan trung thực người trải, không né tránh hy sinh mát, không né tránh mặt trái chiến tranh tàn khốc, dội, khơng hủy diệt sống mà chí tâm hồn người Khi miêu tả thực thời bình, Nguyễn Trọng nh có nhìn với sống thời hậu chiến Nhà văn đề cập đến vấn đề xúc sống với cảm hứng bi kịch Cái nhìn người tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh nhìn khám phá đời sống nội tâm nhân vật người lính thời chiến thời bình với suy nghĩ, đấu tranh nội tâm, cho người sống xứng đáng với đời Ở mơi trường nào, người lính đẩy đến tận tính cách, số phận thử thách hồn cảnh đó, người bộc lộ thân Bước đầu tìm hiểu số đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh, luận văn cố gắng nhấn mạnh đến đóng góp phương diện tổ chức nhân vật với việc tạo nên tuyến nhân vật đối lập Về giọng điệu, tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh có kết hợp giọng điệu sử thi hào hùng, giọng suy tư triết lí giọng thương cảm ngậm ngùi Ngơn ngữ trang văn ơng mang tính chất đa thanh, phức điệu, vừa ngôn ngữ người trần thuật vừa ngôn ngữ nhân vật Con đường sáng tạo Nguyễn Trọng Oánh không dài Nhưng với đóng góp mình, ơng góp phần cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 tăng thêm số 93 lượng chất lượng, đặt tảng cho văn học sau 1975 nhìn mới, cách tiếp cận thực thực chiến tranh Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua, Văn học(1) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du xuất M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục Vũ Bằng (2009), Khảo tiểu thuyết,(Vũ Bằng toàn tập) Nguyễn Văn Bổng (1980), “Một tiểu thuyết chân thực”, Văn nghệ Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975-một nhìn khái qt”, Văn học (2) 10 Ngơ Vĩnh Bình (2003), “Để có thêm tác phẩm viết khứ hào hùng dân tộc”, Văn nghệ (4) 11 Nguyễn Minh Châu (1979), “Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh”, Nhân dân (8/2/1979) 12 Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học 94 13 Nguyễn Minh Châu (1992), Những người từ rừng ra, Nxb QĐND, Hà Nội 14 Hồng Diệu (2001), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (4) 15 Đinh Xuân Dũng (1998), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Xuân Dũng (1998), Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân 17 Đặng Anh Đào (1994),“Tính chất đại tiểu thuyết”, Văn học (1) 18 Đặng Anh Đào (2002), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Bạch Đằng (1991), “Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (7) 20 Phan Cự Đệ (1974 - 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn nghệ quân đội (3) 22 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục 23 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Văn nghệ (33) 24 Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội An, Hà Nội 25 Alain Robbe Griliet, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Hiển (1989), “Gắn bó tâm huyết với cơng đổi mới”, Tuần báo Văn nghệ, số 49 ngày 3.12.1989 95 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 29 Hoàng Ngọc Hiến (1988), “Hai tác giả văn xuôi đổi mới”, Kỷ yếu Những vấn đề thời văn học, ĐHSP Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học, học văn, Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh trường Viết văn Nguyễn Du xuất 31 Hoàng Ngọc Hiến (1989) , “Tư tiểu thuyết phôn lo đại”, Tạp chí Sơng Hương( 35) 32 Nguyễn Trí Huân (1985), Năm 1975 họ sống Nxb Quân đội nhân dân 33 Nguyễn Kiên (1989),“Bước khởi đầu cơng tìm tịi”,Văn học(2), 34 Tơn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975”, Văn học (5) 35 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, Văn học (12) 36 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ quân đội (4) 37 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học( 9/2001) 38 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 39 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật sau chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (4) 40 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Văn Nghệ quân đội (6) 41 Phong Lê (1980), Văn xuôi đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 43 Phong Lê (1995),Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 96 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 45 N.I.Niculin (2001), “Về vấn đề văn học năm chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (4) 46 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học 47 Bùi Vũ Minh (2006), “Hình tượng người lính văn học- cần nhìn thực tế”, Văn nghệ (16) 48 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1997 49 Nhiều tác giả (1980), “Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua”, Văn nghệ quân đội (6) 50 Nhiều tác giả (1984), “Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học”, Văn nghệ quân đội (3) 51 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 52 Lê Thành Nghị (1998), “Bàn tiểu thuyết nay”, GDTĐ số đặc biệt (1/1) 53 Lê Thành nghị (2001), “Tiểu thuyết chiến tranh ý kiến góp bàn”, Văn nghệ quân đội (4) 54 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 55 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại”, Văn nghệ quân đội (6) 56 Bảo Ninh (2003),Thân Phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn 57 Nguyên Ngọc ( 1990), “Hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ số 15 58 Tơ Hồi (1960),Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 97 59 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng, Nxb Văn học 60 Nguyễn Trọng Oánh (1989), Con tốt sang sông, Nxb Thanh niên 61 Nguyễn Trọng Oánh (2005), Người thắng cuộc, Nxb Hội nhà văn 62 Nguyễn Trọng Oánh (2001), Mây cuối chân trời, Nxb Quân đội 63 Nguyễn Trọng Oánh (1980), “Từ lòng người viết”,Văn nghệ qn đội (6) 64 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ quân đội (4) 65 Bùi Việt Thắng (1995) “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, Văn học số 4/1995 66 Bùi Việt Thắng (1993), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, Văn nghệ quân đội(2) 67 Nguyễn Đình Thi (1997), Xung kích, Nxb văn học 68 Xuân Thiều (1994), “Điểm qua tác phẩm văn học đạt giải thưởng đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội Nhà Văn Việt Nam”, Văn nghệ quân đội (5) 69 Nguyễn Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí văn học (4) 70 Nguyễn Bích Thu (1999), Những nổ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Viện văn học 71 Khuất Quang Thụy (1989), Góc tăm tối cuối cùng, Nxb Thanh niên 72 Phùng Văn Tửu (1997),Văn học 1975 – 1985 – Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn 73 Timôphêep (1974), Nguyên lý lý luận văn học (2),Nxb Văn hóa-Viện văn học 74 Nguyễn Chí Tình (1998), “Sự đổi quan niệm nhân vật tiểu thuyết phương Tân đại”, Văn nghệ quân đội (11) 98 75 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục ... vị đóng góp Nguyễn Trọng Oánh cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 11 Chương BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 VÀ VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH 1.1 Tiểu thuyết đặc trưng... phá tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh nói riêng 1.2 Sự vận động đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Sau đại thắng mùa xuân 1975, ... Nguyễn Trọng Oánh cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Phạm vi

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan