Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

60 1.3K 6
Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học *** Luận văn tốt nghiệp cuối khoá thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Giáo viên hớng dẫn: ThS Phạm Thị Huyền Sinh viên: Nguyễn Thị Dơng Nhà Khoá K46 - Ngành giáo dục Mầm non Vinh, tháng năm 2009 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cđa tỉ GDMN, Ban chđ nhiƯm khoa GDTH, cđa c¸c thầy cô khoa, ban bè, ngời thân Đặc biệt quan tâm giúp đỡ hớng dẫn tận tình cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Huyền đà tạo điều kiện tôt cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Cô Ban giám hiệu, cô giáo trờng Mầm non Bình Minh, Quang Trung I Quang trung II đà tận tình đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Qua em xin gửi tới tất ngời lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc! Vinh tháng 5/2009 Sinh viên Nguyễn Thị Dơng Nhà Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu .2 Ph¹m vi nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp míi cđa ®Ị tµi Cấu trúc đề tài Néi dung nghiªn cøu Ch¬ng 1: C¬ së lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 C¬ së lý luËn 1.2.1 Nh÷ng vÊn ®Ò vÒ thêi gian 1.2.1.1 Khái niệm thời gian định hớng thời gian .5 1.2.1.2 Đặc ®iĨm, tÝnh chÊt cđa thêi gian .8 1.2.1.3 Cơ sở tâm, sinh lý hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non .10 1.2.1.3.1 C¬ së sinh lý học hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non .10 1.2.1.3.2 C¬ së tâm lý hình thành biểu tợng thời gian 12 1.2.2 Hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non 14 1.2.2.1 Mục đích hình thành biểu tợng định hớng thời gian cho trẻ mầm non .14 1.2.2.2 Đặc điểm phát triển biểu tợng thời gian định hớng thời gian trẻ mầm non 15 1.2.2.3 Nội dung hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 19 1.2.2.4 Phơng pháp hớng dẫn hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 20 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3 Những vấn đề thơ, truyện việc hình thành biểu tợng thời gian 26 Nguyễn Thị Dơng Nhà Lớp 46A - Mầm non 1.2.3.1 Khái niệm thơ, truyện 26 1.2.3.2 BiĨu tỵng thêi gian đựơc phản ánh thơ, truyện MN .28 1.2.4 ý nghÜa cđa viƯc lùa chän vµ sư dung thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian .29 Chơng 2: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 31 2.1 Mục đích nghiên cøu thùc tr¹ng 31 2.2 đối tợng điều tra thực trạng 31 2.3 Néi dung thùc tr¹ng 31 2.4 Phơng pháp điều tra thùc tr¹ng .31 2.5 Kết thực trạng 31 2.5.1 Đánh giá nhận thức giáo viên mầm non việc sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 31 2.5.2 Đánh giá thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 35 2.5.3 Thực trạng việc sủ dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 38 Chơng 3: Đề xuất số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 46 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 46 3.1.1 Nguyªn tắc lựa chọn thơ, truyện 46 3.2.3 Nguyên tắc sử dụng thơ, truyện 48 3.2 Mét số thơ, truyện (Su tầm, sáng tác) 52 3.3 ThiÕt kÕ mét sè giáo án sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 56 kÕt luận kiến nghị s phạm 63 A KÕt luËn 63 B Mét sè kiÕn nghÞ .64 phôc lôc 65 Luận văn tốt nghiệp tài liệu tham kh¶o 66 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi ngời cần biết sử dụng thời gian để tổ chức sống sinh hoạt, học tập, lao động cách hợp lí Khả định hớng thời gian phận quan trọng khả hoạt động Vì từ bé, trẻ em phải đợc học cách định hớng thời gian Việc dạy trẻ định hớng thời gian nhiệm vụ, nội dung hoạt động giáo dục trí tuệ Nó đóng vai trò quan trọng việc giúp trẻ định vị, định lợng thời gian diễn kiện, tợng sống xung quanh, giúp trẻ dễ dàng thực hoạt động nh điều chỉnh chúng theo thời gian Việc dạy trẻ định hớng theo thời gian sở để hình thành trẻ phẩm chất quý b¸u nh: tÝnh tỉ chøc, chÝnh x¸c, nhanh nhĐn, cã định hớng Mặt khác việc dạy trẻ định hớng thời gian góp phần chuẩn bị cho trẻ bớc vào trờng phổ thông Qua nghiên cứu nhà tâm lý häc: X.LRubinxtein, A.A Luiblinxkaia, Dz.ytroy ®· chØ r»ng: Việc hiểu biết biểu tợng thời gian trẻ mầm non khó khăn, trình lâu dài phức tạp Do đó, việc dạy trẻ định hớng thời gian trình phải trải qua nhiều giai đoạn Trong thực tế, trẻ đợc tiếp xúc sớm với thời gian qua câu chuyện kể, vần thơ từ ngời yêu thơng Những câu chuyện, thơ đà vào lòng trẻ cách dễ dàng dễ nhớ dễ thuộc Chính giáo viên nên sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Điều giúp giáo viên truyền thụ giảng cách nhẹ nhàng mà tạo cho trẻ hứng thú, tập trung lĩnh hội kiến thức đầy đủ, xác Hiện giáo viên mầm non hạn chế sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Hơn nữa, nội dung Nguyễn Thị Dơng Nhà Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp "Hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non" đà đợc lồng ghép hoạt động Làm quen với môi trờng xung quanh nh nhng hạn chế Để tiến hành tiết học độc lập theo trình tự hoạt động làm quen với toán để gây hứng thú, giúp trẻ nắm bắt biểu tợng thời gian cách dễ dàng, xác giáo viên nhiều hạn chế lúng túng việc lựa chọn sử dụng thơ, truyện Với lí định chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng thơ truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Từ đề xuất số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ, truyện nhằm nâng cao trình Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian nên dừng lại nghiên cứu thực trạng việc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non số trờng mầm non nh: Trờng Mầm non bán công Quang Trung II, trờng Mầm non bán công Quang Trung I, trờng Mầm non bán công Bình Minh Giả thuyết khoa học Một nguyên nhân làm giảm hiệu trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non giáo viên cha biết lựa chọn sử dụng thơ, truyện cách hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Dơng Nhà Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề: hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 6.2 Thực trạng việc lựa chọn sử dụng thơ truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 6.3 Đề xuất số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 6.4 Kiến nghị kết luận khoa học Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc xử lý tài liệu liên quan đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, ghi chép, điều tra Ankét 7.3 Phơng pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thời gian, đặc điếm phát triển biểu tợng thời gian trẻ mầm non - Phản ánh thực trạng việc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non - Đề xuất số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non - Su tầm sáng tác số thơ, truyện phù hợp với độ tuổi nội dung hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận kiến nghị, đề tài gồm chơng Chơng 1:Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mâm non Chơng 3: Đề xuất số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Nguyễn Thị Dơng Nhà Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu Chơng Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề thời gian vấn đề mà nhà khoa học nghiên cứu từ lâu Ngay từ thời khởi nguyên giới ngời đà nghiên cứu thời gian, Khổng Tư- mét triÕt gia nỉi tiÕng cịng cho r»ng thêi gian chảy mÃi không ngừng Họ đà có nhận định đắn rằng: Mọi vật tồn giới vật chất Các nhà tâm cách khoảng 2000 năm đà cho rằng: Khi đà có trớc có sau, nói thời gian Bởi thời gian không khác mà số lợng chuyển động quan hệ trớc sau (Aristots) Điều chứng tỏ quan tâm nhà khoa học ®Õn vÊn ®Ị thêi gian lµ rÊt sím vµ rÊt nhiều, nhằm giúp cho ngời tìm đợc khía niệm, đặc điểmcủa thời gian Nhà sinh vật học tiếng Nga Xetrenov nghiên cứu vấn đề Ông đà có nhận định vấn đề thời gian, nhiên ông nh số nhà khoa học khác cha thể kết luận cách rõ ràng thời gian cuối ông đà đặt câu hỏi rằng: Thật khó hiĨu r»ng mét kh¸i niƯm quen thc nh kh¸i niƯm thời gian thật khó định nghĩa Điều cho thấy đợc băn khoăn nh quan tâm nhà khoa học vấn đề Các nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng thời gian định hớng thời gian Nhà s phạm tiếng A.X.Macarencô đà khẳng định tính xác cc sèng cđa chóng ta lµ hiƯu st lao ®éng, ®ã thĨ hiƯn sù t«n träng ®èi víi tập thể Nh thời gian định hớng thời gian ngời vấn đề đợc quan tâm Nguyễn Thị Dơng Nhà Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Không nhà khoa học theo trờng phái tâm, đạo phậtmà nhà khoa học theo trờng phái vật cha đem đợc cho nhân loại vấn đề thời gian cụ thể Ngay Ănghen tránh trả lời c©u hái nh: Thêi gian cã thùc hay chØ cã quan niệm? Những quan niệm tơng đối thời gian có gần sát với thực khách quan tồn hay không? sản phẩm t ngời phát triển, đợc tổ chức hoà hợp (Ph.ănghen- chống Duyrinh- tr251) Việt nam vấn đề thời gian tác giả nghiên cứu Tác giả: Đỗ Thị Minh Liên với luận án tiến sĩ Phơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hớng thời gian (Nhà xuất đại học s phạm Hà Nội) Nh vấn đề thời gian vấn đề trừu tợng, khó kết luận đợc nhà khoa học quan tâm Nhìn chung tác giả đem ý kiến vấn đề nhng cha có thống cụ thể, rõ ràng 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Những vấn đề thời gian 1.2.1.1 Khái niệm thời gian định hớng thời gian Đây khái niệm mà từ xa đến đợc ngời nói chung nhà khoa học nói riêng quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên để đem đến cho nhân loại khái niệm xác cuối cha có Vì tất giai đoạn phát triển lịch sử văn hoá loài ngời ngời nghiên cứu thời gian: *Quan niệm phật giáo vấn đề thời gian: Với quan niệm phật giáo vấn đề thời gian vấn đề liên quan đến vũ trụ, để hiểu cần hiểu đợc hình thành huỷ diệt vũ trụ Theo triết gia ấn Độ nhận định rằng: Thời gian tác nhân liên hệ đến hình thành vũ trụ mà nhân tố phổ quát chi phối ®Õn v¹n vËt cc sèng Khi ®Ị cËp vÊn ®Ị thêi gian, ®øc phËt thêng d¹y r»ng: Víi tri thức có hạn, ngời thấu hiểu cách tờng tận vấn đề khởi nguyên vị trơ Con ngêi chØ cã thĨ hiĨu mét c¸ch tổng quát rằng: Sự hình thành hoại Nguyễn Thị Dơng Nhà 10 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tèt nghiƯp M§1 Høng thó 32 KiÕn thøc 28 Kü 26 Ngôn ngữ 30 Kết đợc biểu sơ đồ sau: MĐ2 36 40 38 46 MĐ3 32 32 36 24 60 50 40 M§1 30 M§2 MĐ3 20 10 Hứng thú Kiến thức Kỹ Ngôn ngữ tiết MĐ2 có cao tiết nhng không đáng kể Tiết dạy thứ 3: So với tiết trớc tiết MĐ1 MĐ2 cao nhiều Cụ thể: Tiêu chí Hứng thú Kiến thức Kỹ Ngôn ngữ MĐ1 32 30 30 36 Tû lƯ % M§2 46 50 44 42 MĐ3 22 20 26 22 Kết đợc biểu biểu đồ: Nguyễn Thị Dơng Nhà 46 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp 50 45 40 35 30 M§1 25 M§2 20 M§3 15 10 Hứng thú Kiến thức Kỹ Ngôn ngữ Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ MĐ1 MĐ2 có phần cao hơn, nhiên M§3 tØ lƯ vÉn cao nh: Hóng thó nhËn thøc 22%; Kiến thức 20%; Kỹ 26% Nh qua tiết dạy vơi kết biểu nh nhận thấy rằng: Về hứng thú nhận thức thì: Trong số 50 trẻ có khoảng 13 - 16 trẻ ( tơng đơng với 26% - 32% ) thật ý đến đối tợng , thĨ hiƯn sù høng thó thËt sù víi ®èi tợng, có đến 44% - 46% lúc đầu tỏ hứng thú với đối tợng nhng sau khoang - phút chán, không ý đến đối tợng nũă dễ bị hút yếu tố bên tiết dạy có đến 22% - 52% trẻ không hứng thú với dạy, không ý đến dạy mà nói chuyện riêng ngịch học VỊ viƯc thu nhËn kiÕn thøc cđa trỴ : số mà trẻ nắm đợc kiến thức cách đầy đủ nh trả lời đợc câu hoỉe giáo viên đa ít, có 20% - 30% tơng đơng với 10 - 15 trẻ Nhng số mà trẻ nắm kiến thức không đầy đủ trả lời câu hỏi lại lúng túng sai lệch lại chiếm tơng đối nhiều, có 20 - 25 trẻ tơng đơng với 40%- 50% Ngoài có đến 20% -38% số trẻ không nắm đợc kiến thức mà giáo viên truyền thụ Khả sử dụng kỹ năng: Có 18% - 30% số trẻ biết sử dụng kỹ nh: so sánh, phân tích, tổng hợpmột cách linh hoạt, xác Trong Nguyễn Thị Dơng Nhà 47 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp có đến 34%- 38% số trẻ biết sử dụng kỹ nhng không linh hoạt, thiếu xác, giáo viên hỏi lại không thực đợc Có đến 26% - 48% trẻ sử dụng kỹ đà đợc học Về cách diễn đạt kết ngôn ngữ trẻ có - 18 trẻ tơng đơng với 18% - 36% số trẻ diễn đạt kết thu nhận đợc cách rõ ràng, rành mạch Nhng có đến 15 - 23 trẻ tơng đơng với 30% - 46% số trẻ diên đạt kết thu đợc cách lúng túng thiếu xác Có 11 - 26 trẻ tơng đơng với 22% - 52% số trẻ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt kết thu đợc Đó số tơng đối lớn Nh vậy, sau tiến hành điêu tra thông qua tiết dạy nhận thấy khả tiếp thu kiến thức từ giáo viên trẻ cách đầy đủ xác tơng đối Trong biểu MĐ1 MĐ2 cao Sau đánh giá nhận thức trẻ tiêu chí cụ thể đà tiến hành tổng hợp kết cụ thể tiết nh sau: Điểm Số trẻ tỉ lệ % 10 0 10 0 12 14 20 12 16 10 Bảng xếp loại cụ thể cho mức độ nh sau: Xếp loại Số lợng trẻ Tỷ lệ % Giỏi 18 Khá 14 28 Trung bình 17 34 Yếu 10 20 Biểu đồ thể mức độ nhận thức trẻ: Nguyễn Thị Dơng Nhà 48 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp 35 30 25 20 Số lượng 15 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Nh vậy, Qua tiết dạy thấy đợc nhận thức trẻ chủ yếu mức trung bình khá, có 18% tơng đơng với trẻ số 50 trẻ đạt loại giỏi Diều chứng tỏ việc Giáo viên sử dụng biện pháp dạy học nh: Tranh ảnh, thơ, truyện cha phù hợp cha có hiệu cha tạo đợc hứng thú cho trẻ kiến thức mà trẻ thu nhận đợc cha cao, tiết Chính giáo viên cần sử dụng thơ, truyện hợp lý để giúp trẻ hứng thú Chơng Đề xuất số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện Nguyễn Thị Dơng Nhà 49 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Việc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng cho trẻ mầm non việc quan trọng Nó giúp trẻ trở nên hứng thú mà giúp trẻ nắm đợc kiến thức cách dễ dàng hơn, đầy đủ sâu sắc Để lựa chọn sử dụng tốt thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non có hiệu cần ý nguyên tắc sau: 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn thơ, truyện Trong trình lựa chọn thơ, truyện nói chung lựa chọn thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non nói riêng theo giáo viên cần ý số nguyên tắc sau: - Nội dung thơ, truyện dùng để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non cần phù hợp với dạy, chủ đề chủ ®iĨm ViƯc lùa chän néi dung nã sÏ cã ¶nh hởng lớn đến hiệu việc sử dụng Nếu lựa chọn nội dung phù hợp sử dụng dễ dàng đạt hiệu ngợc lại chọn nội dung thơ, truyện không phù hợp ảnh hởng lớn đến việc sử dụng nó, không mang lại hiệu làm cho giảng rời rạc Ví dụ: Với nội dung " Dạy trẻ phân biệt ban ngày, ban đêm" với chủ điểm tợng thiên nhiên giáo viên lựa chọn câu chuyện " Sự tích ngày đêm" Với nội dung "Dạy trẻ cách xem đồng hồ" ( 5-6 tuổi) giáo viên lựa chọn thơ : Đồng hồ" (Nhà Xuất Bản Trẻ) - Nội dung thơ, truyện hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non cần phù hợp với đối tợng trẻ Nhận thức cảm tính hình thức để trẻ nhận biết giới xung quanh nói chung thời gian nói riêng Nhờ có cảm giác tri giác phát triển mạnh mẽ mà trẻ mẫu giáo có vốn tri giác phong phú môi trờng xung quanh trẻ Nguyễn Thị Dơng Nhà 50 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp nói chung thời gian nói riêng Đó tri thức "tiền khoa học "về thời gian trẻ Vốn tri thức sở để hình thành biểu tợng thời gian xác qua phát triển định hớng thời gian cho trẻ Trong trình sử dụng thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non giáo viên phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi, để từ nhằm giúp trẻ dễ dàng tiếp thu đợc kiến thức mà giáo viên truyền thụ Nội dung thơ, truyện mà giáo viên lựa chọn để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ phải nằm vùng phát triển gần" trẻ, không đợc khó không nên dễ, khó trẻ tiếp thu đợc, dễ với trẻ không tạo đợc hứng thú cho trẻ Chính nội dung thơ, truyện mà giáo viên lựa chọn để sử dụng cần phù hơp với lứa tuổi - Ngoài nội dung thơ, truyện mà giáo viên lựa chọn cần phải đơn giản, gần gũi, dễ hiểu Trẻ mầm non khả ghi nhớ, ý có chủ định cha cao nên giáo viên muốn sử dụng phơng pháp dạy học cần đơn giản hoá nội dung cụ thể, dễ hiểu, gần gũi với trẻ Trong trình lựa chọn thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non giáo viên cần lựa chọn nội dung đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với trẻ vốn hiểu biết môi trờng xung quanh trẻ ít, khả sử dụng kỹ năng, ngôn ngữ trẻ hạn chế nên trẻ tiếp thu đợc kiến thức phức tạp Ví dụ: Với nội dung "Dạy trẻ phân biệt mùa năm" giáo viên lựa chọn thơ "Mùa xuân- mùa hè" ( Trần Đăng Khoa), hay thơ "Mùa thu" (Nguyễn Hoàng Sơn), Bài thơ: "Mùa đông" (Trần Quốc Toàn)Những thơ có nội dung phù hợp với trẻ, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc rât gần gũi với trẻ - Trong trình lựa chọn thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non việc phải lựa chọn nội dung giáo viên cần phải lựa chọn hình thức nh thơ, truyện không nên dài Nguyễn Thị Dơng Nhà 51 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tèt nghiƯp Thêi gian mét tiÕt häc cđa løa ti mầm non nói riêng tiết học hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non nói chung la ngắn Nếu giáo viên trình sử dụng thơ, truyện mà lựa chọn thơ, truyện dài sÏ chiÕm hÕt thêi gian cđa tiÕt häc vµ sÏ làm cho tiết học không đảm bảo thời gian Chính giáo viên cần lựa chọn thơ, truyện ngắn, phù hợp với nội dung, độ tuôi Nh vËy viƯc lùa chän néi dung th¬, trun sÏ có ảnh hởng lớn đến hiệu việc sư dơng chóng V× nÕu lùa chän néi dung phï hợp sử dụng mang lại cho ta hiệu tốt, không không mang lại cho ta hiệu mà làm cho dạy không mục đích 3.1.2 Nguyên tắc sử dụng thơ, truyện Khi lựa chọn nội dung phù hợp việc sử dụng nh nào? sử dụng vào thời điểm cho phù hợp quan trọng không kém, giáo viên cần phải xác định đợc thời điểm sử dụng sử dụng với mục đích gì? theo đem số nguyên tắc sử dụng th¬, trun nh sau: - Khi sư dơng th¬, trun để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non cần phải sử dụng hợp lý, thời điểm Việc sử dụng thời điểm có nghĩa việc giáo viên cần xác định sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non nh nào? sử dụng vào thời điểm nào? nhằm mục đích gì? Trong trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non ta sử dụng thơ, truyện thời điểm khác nh: đầu tiét học, tiết học, cuối tiết học hay suốt tiết học Nếu giáo viên sử dụng nhằm mục đích gây hứng thú cho dạy ổn định lớp giới thiệu theo nên sử dụng đầu tiết học Nó nhẹ nhàng giúp giáo viên ổn định lớp, gây hứng thú giới thiệu Hơn giúp trẻ hiểu rõ thơ, truyện Ví dụ: Với nội dung: "Dạy trẻ phân biệt buổi ngày" (3-4 tuổi) giáo viên gây hứng thú, ổn định lớp, giới thiệu cách cho trẻ đọc thơ "Mẹ Cô" (Trần Quốc Toàn) Nguyễn Thị Dơng Nhà 52 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Nếu giáo viên sử dụng nhằm mục đích gây hứng thú chuyển phần sang phần khác giáo viên sử dụng tiết học Ví dụ: Với nội dung "Dạy trẻ phân biệt mùa năm" (5-6 tuổi) sau cho trẻ nhận biêt mùa xuân, mùa hè giáo viên sử dụng thơ "Mùa thu" (Nguyễn Quang Sơn), nhằm chuyển phần phần khác, nh giới thiệu nội dung Nhng giáo viên sử dụng nhằm mục đích củng cố cũ nhằm hình thành trẻ phẩm chất đạo đức giáo viên nên sử dụng vào cuối tiêt học Ví dụ: Với nội dung "Dạy trẻ cách xem đồng hồ" (5-6 tuổi) sau dạy trẻ cách xem đồng hồ giáo viên sử dụng thơ " Kim đồng hồ" (Phạm Hổ) thơ "Đồng hồ" (Nhà Xuất Trẻ) Ngoài thời điểm giáo viên sử dụng thơ, truyện suốt trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non để vừa nhằm gây hứng thú cho trẻ, vừa truyền thơ kiÕn thøc cho trỴ… VÝ dơ: Víi néi dung "Dạy trẻ phân biệt ban ngày, ban đêm" (4-5 tuổi) giáo viên sử dụng câu chuyện "Sự tích ngày đêm" (Thu Thuỷ kể)- Tuyển tập thơ, truyện, câu đố mầm non Với nội dung giáo viên vừa giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dạy vừa tạo cho trẻ hứng thú, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ Tuy nhiên để sử dụng đợc thơ, truyện suốt trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ khó việc lựa chọn đợc thơ, truyện phù hợp giáo viên sử dụng suốt trình khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải tự sáng tác biết sử dụng trang webb chuyên ngành mầm non ®Ĩ thu thËp tµi liƯu Nh vËy viƯc sư dơng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non vào thời điểm phù hợp dựa vào mục đích sử dụng giáo viên - Trong trình sử dụng thơ, truyện để hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non giáo viên kết hợp thơ truyện dạy Nguyễn Thị Dơng Nhà 53 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Việc kết hợp thơ truyện dạy giúp cho trẻ không bị nhàm chán, tạo cho trẻ hứng thú giúp trẻ nắm đợc kiến thức cách dễ dàng, sâu sắc Ví dụ Với nội dung "Dạy trẻ phân biệt ban ngày ban đêm" (4-5 tuổi) giáo viên sử dụng câu chuyện "Sự tích ngày đêm" với thơ "Trăng lỡi liềm" (Nguyễn Trung hải) Khi sử dụng câu chuyện "Sự tích ngày đêm" thơ "Trăng lỡi liềm" để dạy trẻ phân biệt ban ngày, ban đêm giáo viên sử dụng nh sau: Giáo viên kể cho trẻ nghe câu chuyên, sau đặt số câu hỏi nhằm giúp trẻ nhận biết ban ngày, ban đêm thông qua dấu hiệu thiên nhiên nguời, sau cho trẻ đọc thơ "Trăng lỡi liềm" nhằm giúp trẻ củng cố kiến thức mà trẻ đà thu nhận đợc cách sâu sắc - Ngoài sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thơ, truyện cho trẻ mầm non giáo viên kết hợp câc yếu tố khác nh: Trực quan, minh hoạ động tác, vận động, âm nhạc Trong trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non giáo viên biết kết hợp thơ, truyện với yếu tố khác nh: trực quan, minh hoạ động tác, vận động, hoăc âm nhac giúp trẻ hứng thú hơn, dễ dàng nắm đợc kiến thức Giáo viên phổ nhạc thơ, minh hoạ thơ hình ảnh trực quan thông qua tranh kết hợp với âm nhạcKhi sử dụng kết hợp với yếu tố khác nh tạo cho học thêm sinh động, phong phú tạo cho trẻ hứng thú, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức Ví dụ: Với nội dung "Dạy trẻ phân biệt ngày tuần" (4-5 tuổi), việc giáo viên sử dụng thơ giáo viên kết hợp với âm nhạc nh "Cả tuần ngoan", hay kết hợp với tranh minh hoạ mô hình hoá thời gian 3.2 Một số thơ, truyện ( Su tầm, sáng tác) a Dành cho Mẫu giáo bé: Nội dung " Dạy trẻ phân biệt buổi ngày" - Thơ " Mẹ cô" ( Trong chơng trình) Nguyễn Thị Dơng Nhà 54 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp mẹ cô Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ Mặt trời mọc lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ cô giáo _ Trần Quốc Toàn_ - Thơ " Hối hận" ( Su tầm) hèi hËn Một buổi sớm đẹp trời Gió thổi mát Có giọt sương rơi Ngủ quên mắt Lá vươn vai khó chịu Bảo sương rằng: - Cút mau! Giọt sương buồn Theo nắng hồng bay cao Giờ sau tái mặt Vì nắng hạ nồng Lá nghĩ: - Có sương nhỉ? Thì đỡ nóng khơng? _Nguyễn Lãm Thắng_ - Trun " Ngày bé " ( Sáng tác) Có bạn nhỏ tên Lan, Lan có ngày sinh đặc biệt, ®ã lµ ngµy - Cịng nh mäi ngµy, hôm Lan thức dậy đánh răng, rửa mặt, chải tócsau Lan đợc Mẹ tặng quà bảo rằng: Nguyễn Thị Dơng Nhà 55 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp - Con hÃy mang đến lớp nói rằng" Hôm sinh nhật tớ, tớ mời cậu tối đến dự sinh nhật" Vâng lời Mẹ Lan đợc Mẹ đem học Lan thấy hôm thật khác lạ Đến lớp Lan thấy nhiều hoa đẹp có quà Lan bớc vào lớp chào cô giáo, đem quà cho cô giáo làm ®óng nh lêi mĐ dỈn Sau tËp thĨ dơc xong Lan lớp ăn sáng học bài, hôm Cô giáo dạy lớp hát" Cô mẹ" , Lan thích Đến tra trớc ăn cơm lớp hát râm ran hát "Cô mẹ", lúc ăn xong ngủ mà Lan hát nhẩm miệng hát này, Lan thấy vui Đến chiều Lan đợc lớp tổ chức sinh nhật và đợc tặng nhiều lêi chóc, vµ mãn quµ Lan nãi r»ng: - Tí vui, tớ cảm ơn cô giáo bạn Nhng hôm ngày 8-3 na nên tớ xin chúc cô giáo bạn gái thật vui vẻ hạnh phúc! Cả lớp yêu mến Lan Lan học giỏi, ngoan ngoÃn mà bạn ngời lúc nghĩ cho ngời khác Lan đợc mẹ đón niềm vui hạnh phúc! Tối Lan đợc nhà tổ chức sinh nhật thật vui vẻ! Lan đợc ông bà, Bố mẹ, anh chị bạn tặng nhiều quà Đến lúc ngủ Lan thầm nghĩ "Vậy ngày đà trôi qua, thấy vui, ớc 83" Lan ngủ thiếp lúc b Dành cho Mẫu giáo nhỡ: Nội dung " Dạy trẻ phân biệt ban ngày, ban đêm" - Truyện " Sự tích ban ngày, ban đêm" ( Su tầm) tích ngày đêm Ngày xửa ngày xa, Mặt Trăng, Mặt Trời Gà Trống sống trời Mặt Trăng mặc áo màu trắng, gà trống đội mũ màu đỏ Mặt Trăng thích mũ màu đỏ Gà Trống Một hôm Mặt Trăng nói với Gà Trống: - Chúng đổi mũ áo cho nhé! Gà Trống đáp: Nguyễn Thị Dơng Nhà 56 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp - Tớ không thích áo màu trắng cậu Tớ không đổi mũ lấy áo đâu! Mặt Trăng gạ đổi mÃi nhng Gà Trống định không chịu Mặt Trăng liền giật mũ Gà Trống ném xuống mặt đất Gà Trống vội bay xuống mặt đất để nhặt mũ Nhng mặt đất tối đen nên Gà Trống không tìm thấy mũ Gà Trống sực nhớ tới Mặt Trời Gà Trống liền ngữa cổ lên trời cất tiếng gọi: - Mặt Trời ơi! Mặt Trời ơi! Mặt Trời vội vén mây nhìn xuống dới đất Những tia nắng rực rỡ toả nắng khắp nơi Nhờ có ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống, Gà trống nhìn thấy mũ đỏ mìnhmắc cành Gà Trống sung sớng bay lên để lấy mũ đội lên đầu Gà trống định bay trời nhng mệt nên không đủ sức cất cánh bay lên Gà Trống cất tiếng gọi : - Mặt Trời ơi! Kéo tớ lên với! Nhng Mặt trời kéo Gà Trống lên đợc Mạt trời đành an ủi Gà trống: - Gà Trống ơi! Bạn hÃy lại dới mặt đất Buổi sáng sớm bạn hÃy gọi " ò ó o! Mặt trời ơi! " , thức dậy trò chuyện bạn nhé! Từ trở đi, Gà Trống dậy sớm cất tiếng gáy " ò ó o " để đánh thức mặt trời dậy tít cao, Mặt Trời với gơng mặt hồng hào, tròn trịa, mỉm cời nhìn Gà trống Muôn loài hoa đua nở, khoe sắc màu rực rỡ Cây nở hoa tng bừng reo vui chào đón ánh Mặt Trời Ngời ta gọi lúc ngày Còn Mặt Trăng cảm thấy xấu hổ hối hận đà đối xử không tốt với bạn Gà Trống Vì thế, Mặt trăng đợi đến Mặt Trời lặn đến phía bên rặng núi , Gà Trống lên chuồng ngủ dám xuất Ngời ta gọi lúc mặt trăng toả tia sáng dịu dàng, yếu ớt đêm _ Thu Thuỷ kể_ - Thơ : " Trăng sáng" ( Trong chơng trình) trăng sáng Nguyễn Thị Dơng Nhà 57 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn nh đĩa Lơ lững mà không rơi Những đêm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em đi, trăng theo bớc Nh muốn chơi _ Nhợc Thuỷ_ - Thơ " Gà gáy" ( Su tầm) gà gáy Thấy trời đà sáng Gà gáy ó o! đua gà gáy Gà gáy thật to: ò ó o.o! _ Phạm Hổ_ c Dành cho Mẫu giáo lớn: Nội dung " Dạy trẻ cách xem đồng hồ" - Thơ " Đồng hồ " ( Su tầm) đồng hồ Lúc la lúc lắc Tích ta tích tắc Ngày ngày Chỉ giờ, khắc Ngời đời nhờ Lúc làm lúc chơi Có có giấc Nguyễn Thị Dơng Nhà 58 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp Ngày thức đêm ngơi Lúc la lúc lắc Tích ta tích tắc _NXB trẻ_ - Thơ" Kim đồng hồ" ( Trong chơng trình) kim đồng hồ Sao kim phút chạy nhanh Kim lại chạy chậm? Vì kim phút chân dài Còn kim chân ngắn _ Phạm Hổ _ Thơ " Đồng hồ bé" ( Sáng tác) đồng hồ bé Bé bé có biết không §ång hå gióp bÐ sÏ kh«ng mn giê BÐ nhí cách xem đồng hồ Kim dài phút, kim ngắn Mỗi sáng bé biết ơn Tích ta tích tắc bé không muộn ( Sáng tác) 3.3 Thiết kế số giáo án sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Giáo án 1: Tên đề tài: Dạy trẻ phân biệt buổi ngày (3-4 tuổi) Chủ điểm nhánh : Ngày - I Mục đích- yêu cầu: Nguyễn Thị Dơng Nhà 59 Lớp 46A - Mầm non Luận văn tốt nghiệp - Trẻ biết nhận biết, phân biệt, biết trình tự, quy luật buổi ngày (buổi sáng, tra, chiều, tối ) - Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ - Phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Truyện" Ngày bé" - tranh Một ngày bé - tranh buổi ngày (có dấu hiệu thiên nhiên cảnh sinh hoạt ngời) Đồ dùng trẻ - tổ tranh chia thành mảnh để trẻ ghép - tranh cha tô màu III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Dạy trẻ phân biệt buổi ngày Ngồi gần cô * Cho trẻ ngồi gần cô - Cô trẻ đọc thơ" Mẹ cô" - Đọc thơ cô + Các vừa đọc thơ gì? - Mẹ cô + Trong thơ nói buổi nào? - Buổi sáng, buổi chiều + Ngoài buổi sáng, buổi chiều biết buổi - Trẻ kể (buổi tra, buổi tối) nào? * Cô cho trẻ quan sát tranh Một ngày bé - Trẻ quan sát tranh trả lời đặt câu hỏi: + Em bé tranh làm gì? + Em làm công việc vào buổi nào? * Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ buổi - Quan sát tranh trả lời ngày, cô đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ buổi nào? + Vì biết? Nguyễn Thị Dơng Nhà 60 Líp 46A - MÇm non ... 2: Thực trạng sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mâm non Chơng 3: Đề xuất số nguyên tắc sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non. .. Chú ý sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ Qua kết thu đợc nhận thấy giáo viên mầm non sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non chủ... ánh thực trạng việc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non - Đề xuất số nguyên tắc lựa chọn sử dụng thơ, truyện trình hình thành biểu tợng thời gian cho

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

hình thành biểu tợng thời gian  cho trẻ mầm non - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

hình th.

ành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Về mức độ cần thiết của việc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non. - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

m.

ức độ cần thiết của việc sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1: Mức độ cần thiết sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ. - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

Bảng 1.

Mức độ cần thiết sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ Xem tại trang 36 của tài liệu.
* Thời điểm thờng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non. - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

h.

ời điểm thờng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ mầm non Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng xếp loại cụ thể cho từng mức độ nh sau: - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

Bảng x.

ếp loại cụ thể cho từng mức độ nh sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
-10 mũ mặt trời, 10 mũ mặt trăng, 10 mũ hình con gà, 10 mũ hình con trâu. - Hai bức tranh ban ngày, ban đêm chia thành mảnh để ghép. - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

10.

mũ mặt trời, 10 mũ mặt trăng, 10 mũ hình con gà, 10 mũ hình con trâu. - Hai bức tranh ban ngày, ban đêm chia thành mảnh để ghép Xem tại trang 62 của tài liệu.
+Khi cô nói ban ngày thì chúng mình đem hình có - Thực trạng sử dụng thơ, truyện trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mầm non

hi.

cô nói ban ngày thì chúng mình đem hình có Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan