Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

100 711 4
Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ====&==== NGUYỄN THỊ BÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHUỖI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TẠI QUỲNH LƯƠNG HUYỆN QUỲNH LƯU - TỈNH NGHỆ AN TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, năm 1986, sản xuất nông nghiệp nước ta đã đạt được những bước tiến đáng kể. Đảng Nhà nước ta coi nông nghiệp phát triển nông thôn là nền tảng để phát triển kinh tế tiến hành hiện đại hóa, công nghiệp hóa. Tăng trưởng dân số tăng thu nhập, đi đôi với hiện tượng đô thị hóa đa dạng hóa khẩu phần ăn, chắc chắn sẽ khiến cầu tăng làm thay đổi thành phần lương thực được tiêu thụ. Vai trò của sản phẩm, xét về mặt an toàn, chất lượng môi trường ngày càng trở nên quan trọng cũng như những biến động về giá cả thu nhập. từ lâu vấn đề sản xuất rau an toàn (RAT) đã được triển khai thực hiện ở nước ta, đặc biệt trong thời gian gần đây vấn đề RAT luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao của ban quản lý, cùng với đó là những đầu tư lớn về tài chính công sức để xây dựng các mô hình, các vùng trồng RAT. Nhưng đến nay đây vẫn là vấn đề nóng. Không chỉ với người trồng rau mà cả với người tiêu dùng. Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đối với nông sản nhất là rau xanh đang được hội quan tâm. Vì rauthực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hằng ngày, là nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ…cho cơ thể con người mà không thể thay thế. Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tồn dư trên rau, đặc biệt là rau ăn lá đang ảnh hưởng không nhỏ trước mắt cũng như lâu dài đối với sức khỏe cộng đồng. Ngày nay do người trồng rau quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cũng như sử dụng nước, đất ô nhiễm trong quá trình canh tác nên trong rau xanh tồn tại nhiều chất độc hại có hại cho sức khỏe của con người. Thời gian qua rau luôn là thủ phạm số một trong các vụ ngộ độc thức ăn. Cũng vì thế nỗi lo của người tiêu dùng về chất lượng rau ngày càng lớn, hơn lúc nào hết nhu cầu sử dụng 2 RAT của người tiêu dùng lại nhiều như hiện nay, nhu cầu sẽ ngày càng tăng, đặc biệt là những đô thị lớn như Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh. [9] Đối với Quỳnh Lương, là một miền biển thuộc vùng bãi ngang của huyện Quỳnh Lưu với rau màu là cây trồng chủ lực, trước đây là một trong những khó khăn về kinh tế. Chỉ khi người dân ở đây quyết tâm chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang rau quả sạch thì người dân mới thoát đói, vượt nghèo. Ở đây, người đân có kinh nghiệm truyền thống sản xuất lâu năm, là địa phương luôn đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhờ vậy trong những năm qua luôn là địa phương có năng suất, sản lượng lớn của huyện. Diện tích đất nông nghiệp của Quỳnh Lương là 511,23 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 248 ha. Trong tổng diện tích đất nông nghiệp, gần 200 ha được chuyển sang trồng rau sạch, phần còn lại trồng ngô, lạc. Hiệu quả có thể thấy ngay: bình quân chỉ đạt 9-10 triệu đồng/ha/năm khi trồng màu; chuyển sang trồng rau sạch giá trị thu được từ đất đã tăng gấp hơn 5 lần, đạt 50-55 triệu đồng/ha/năm [7]. Hơn nữa, còn là trung tâm thu mua, chế biến buôn bán rau sạch lớn của cả huyện. Nhưng bước đầu còn gặp một số khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm, chưa có sự liên kết đồng bộ giữa các hộ sản xuất nên hiệu quả mang lại chưa cao. Trong 3 năm trở lại đây (2008 - 2010) giá cả luôn biến động, tình hình sản xuất tiêu thụ RAT vẫn còn nhiều bất cập. Đặc biệt là năm 2008 người tiêu dùng phải một phen hoang mang về những sản phẩm “rau an toàn” trên thị trường. Hiện nay nhu cầu về RAT đang mang tính cấp thiết, nhưng có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn bán trên thị trường, thì chỉ có 24% bán trong các cửa hàng, siêu thị. Nhu cầu của người tiêu dùng là thế nhưng hiện nay đang tồn tại một nghịch lý là người trồng rau đang gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn đặt ra cho người trồng RAT là chi phí cho việc trồng RAT là không rẻ, nếu không kịp thời có một lối ra cho sản phẩm RAT thì những nổ lực từ trước đến nay sẽ bị đe dọa bởi lối trồng rau cũ. Không tìm được đầu ra cho sản phẩm khiến người trồng 3 rau phải lao đao thậm chí phá sản, kể cả các doanh nghiệp có đầu tư về khoa học kỹ thuật [6]. Như vậy có thể thấy rõ nghich lý người tiêu dùng có nhu cầu rất lớn về RAT nhưng không được đáp ứng, còn người trồng RAT không thể sống được với chính sản phẩm của mình. Vậy đâu là nguyên nhân giải pháp cho thực trạng này? Sản xuất mà không quan tâm đến thị trường liệu có thể tồn tại phát triển bền vững được không? Với ý nghĩa đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sản xuất chuỗi thị trường tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Quỳnh Lương - Huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: (i) Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn tại địa bàn nghiên cứu, (ii) Phân tích thực trạng của chuỗi thị trường rau an toàn tại địa bàn Quỳnh LươngHuyện Quỳnh LưuTỉnh Nghệ An, (iii) Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao giá trị của sản phẩm, cải thiện chuỗi thị trường sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Quỳnh LươngHuyện Quỳnh LưuTỉnh Nghệ An. 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài + Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đánh giá hoạt động sản xuất, tiêu thụ RAT nói chung hai sản phẩm chủ lực hành hoa cà chua nói riêng trên địa bàn nghiên cứu từ 2008 – 4/2010. Góp phần vào những nghiên cứu về sản xuất, thị trường RAT tại địa phương. + Ý nghĩa thực tiễn: Từ nghiên cứu chuỗi thị trường sản phẩm hành hoa cà chua trên địa bàn để đánh giá hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của địa phương trong thời gian qua. Từ đó biết được thực trạng của hoạt động sản xuất, tiêu thụ RAT trên trên địa bàn nghiên cứu, rút ra những thuận lợi, khó khăn, những nguyên nhân tồn tại đưa ra một số giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm của địa phương trong thời gian tới. 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học * Khái niệm rau an toàn nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP - Khái niệm rau an toàn Rau an toàn là những loại rau ăn lá, ăn củ, thân, hoa, quả có chất lượng caao, có hàm lượng chất độc mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng môi trường sống. Rau an toàn phải đạt yêu cầu sau: - Chỉ tiêu nội chất: Chỉ tiêu nội chất quy định cho rau an toàn bao gồm: Dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng đạm nitrat, hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu Cu, Pb, Cd, Hg… Mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella sp,…) kí sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa,…). Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau an toàn phải nằm dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức Nông lương thế giới (FAO), tổ chức y tế thế giới (WHO), hoặc của một số nước phát triển trên thế giới. - Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp [3]. Nguyên nhân dẫn đến rau không an toàn: Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng liều lượng, quá mức cho phép, sử dụng thuốc cấm sử dụng… Sử dụng phân bón không hợp lý dẫn đến dư thừa, gần sát thời gian thu hoạch, sử dụng phân chuồng chưa ủ hoai để bón cho cây… Sử dụng nước tưới ở những nguồn nước không sạch, đã ô nhiễm,… - Nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Pratices – GAP) là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, 5 thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, vius, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV…), đồng thời phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng. GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón, nước, phòng trừ sâu bệnh hại… nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: + An toàn cho thực phẩm + An toàn cho người sản xuất + Bảo vệ môi trường + Truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm Vì vậy sản xuất RAT theo tiêu chuẩn GAP phải đảm bảo những nguyên tắc sau: Chọn đất: Đất trồng rau phải là đất cao, thoát nước tốt, thích hợp với quá trình sinh trưởng, phát triển của rau. Tốt nhất là chọn đất pha cát, đất thịt nhẹ hoặc đất thịt trung bình có tầng canh tác dày 20 – 30 cm. Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp nặng bệnh viện ít nhất 2 km, với chất thải sinh hoạt thành phố ít nhất 200m. Đất có thể chứa một lượng kim loại nhỏ nhưng không được tồn dư hóa chất độc hại. Nước tưới: Vì trong rau xanh nước chứa trên 90 % nên việc tưới nước có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nếu không có nước giếng cần dùng nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm. Nước sạch còn dùng để pha các loại phân bón lá, thuốc BVTV… đối với các loại rau ăn quả giai đoạn đầu có thể sử dụng nước ở mương, sông, hồ để tưới rãnh. Giống: Chỉ gieo những giống tốt trồng cây con khỏe mạnh, không có mầm bệnh. Phải biết rõ nguồn gốc giống, hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật. Trước khi gieo trồng hạt giống phải được xử lý hóa chất hoặc nhiệt. Trước khi cây con xuống ruộng cần xử lý Sherpa 0,1% để phòng trừ sâu hại sau này. Phân bón: Mỗi loại cây có chế độ bón lượng bón khác nhau. Trun bình để bón lót dùng 15 tấn phân chuồng 300 kg lân hữu cơ vi sinh cho 1 ha. Tuyệt đối 6 không được dùng phân chuồng tươi để loại trừ các sinh vật gây bệnh, tránh nóng cho rễ cây để tránh sự cạnh tranh đạm giữa cây trồng các nhóm vi sinh vật. Tuyệt đối không được dùng phân tươi nước phân chuồng pha loãng tưới cho rau. Bảo vệ thực vật: Không sử dụng thuốc hóa học BVTV thuộc nhóm độc I II, khi thật cần thiết có thể sử dụng nhóm III IV. Nên chọn loại thuốc có hoạt chất thấp. Kết thúc phun thuốc hóa học trước khi thu hoạch ít nhất 5 đến 10 ngày. Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như các củ hạt đậu, các chế phẩm thảo mộc, các ký sinh thiên địch để phòng bệnh. Áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt để phòng trừ tổng hợp IPM như: Luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt không bệnh… Thu hoạch, đóng gói: Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng. Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo cho vào bao, túi sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng. Trên bao bì phải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng [3]. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình sản xuất rau an toàn ở Việt Nam Với đặc điểm khí hậu đa dạng, miền Bắc có đầy đủ bốn mùa xuân hạ thu đông, miền Nam có hai mùa là mùa mưa mùa mưa, các sản phẩm rau của Việt Nam rất đa dạng. Những năm gần đây, nhiều loại rau du nhập vào Việt Nam cũng đã được nhân giống, lai tạo, trồng thử thích nghi được với điều kiện khí hậu Việt Nam. Tính đến năm 2009, tổng diện tích các loại rau trên cả nước ước đạt 775,5 nghìn ha, sản lượng 12718,18 nghìn tấn, so với năm 2007 diện tích tăng 70,2 nghìn ha, sản lượng tăng 1538,64 nghìn tấn. Theo đánh giá của viện nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây những loại rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, đậu rau… phát triển mạnh cả về quy mô sản lượng, trong đó sản phẩm hàng hóa chiếm tỷ trọng cao. 7 Hiện nay rau được sản xuất theo hai phương thức: Tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa, trong đó rau hàng hóa tập trung chính ở hai khu vực: - Vùng rau chuyên canh tập trung quanh thành phố, khu tập trung đông dân cư. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), trình độ thâm canh của nông dân khá, song mức độ không an toàn sản phẩm rau xanh ô nhiễm môi trường canh tác rất cao. - Vùng rau luân canh: Đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau được trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rất đa dạng: Phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. - Sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình thành như: Sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh, màng dinh dưỡng, nhân giống sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường. * Một số vùng trồng rau hàng hóa tập trung - Miền Bắc + Sản xuất rau ở Hà Nội: Năm 2010, tổng diện tích gieo trồng các loại rau của TP Hà Nội có 9,2 nghìn ha, năng suất đạt 386,2 ta/ha, sản lượng 350,8 nghìn tấn. Hà Nội hiện nay có 37 HTX sản xuất RAT, tập trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm…, trong đó một số HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua được cấp chứng nhận sản xuất RAT. + Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang tính chuyên canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: hành, tỏi, ớt… Một số rau màu xuất khẩu được tỉnh mở rộng gieo trồng: Khoai tây Đức, bắp cải cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc… để tăng giá trị thu nhập hiệu quả sản xuất. - Miền Trung + Sản xuất rau hàng hóa xuất khẩu Quỳnh Lưu, Nghệ An: Sản xuất rau Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào chính vụ (vụ đông vụ hè thu), bình quân mỗi ngày nông dân trong đưa ra thị trường từ 30 đến 45 tấn rau. đã thành lập 8 trang web giới thiệu, quảng bá bán sản phẩm, thông qua trang web này nhiều hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngoài nước đã được ký. Thu nhập đạt mức bình quân 70-80 triệu đồng/ha/năm. - Miền Nam + Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chí Minh. Hiện Thành phố có 2.663 ha sản xuất rau an toàn với sản lượng đạt khoảng 30.000 tấn/năm. Hiện nay thành phố dựng khu công nghiệp công nghệ cao trên 100 ha tại huyện Củ Chi, áp dụng công nghệ rau bằng kỹ thuật thủy canh, màng dinh dưỡng canh tác trên giá thể không đất. + Vùng trồng rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng. Diện tích trồng rau tại tỉnh Lâm Đồng năm 2009 đạt khoảng 29.315 ha, sản lượng 97.700 tấn, sản lượng xuất khẩu khoảng 23.324 tấn. 1.2.2. Thực trạng thị trường tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam Tháng 1/2007 bộ NN & PTNT đã ban hành quyết định 04/2007 QĐ – BNN quy định về sản xuất chứng nhận RAT. Tuy vậy quyết định này còn vài điều vướng mắc như quy định sản phẩm trước khi lưu thông phải có đơn vị giám sát, kiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm. Nhưng với sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thì nguồn nhân lực vật lực đâu đủ để kiểm tra, giám sát. Trong khi đó chỉ tiêu về RAT quá nhiều, ít nhất 3 ngày mới có kết quả. Vì vậy không thể giữ hàng để giám định. Bộ NN & PTNT cũng đã giao cho mỗi địa phương chỉ định cơ quan giám sát, kiểm tra RAT. Như ở Thái Lan về chương trình VSATTP họ đã xây dựng chương trình “từ trang trại đến bàn ăn” mang tính quốc gia với đầu mối là bộ y tế. Còn ở Việt Nam, chương trình VSATTP lại do quá nhiều bộ quản lý. Chẳng hạn khâu trang trại do bộ NN & PTNT quản lý, khâu bàn ăn lại do bộ y tế quản lý… sự phân công này làm cho ranh giới các khâu không rõ ràng, dễ dẫn đến việc “cha chung không ai khóc”. Có thể nói, đa số các loại rau hiện nay người tiêu dùng sử dụng là chưa an toàn. Mặc dù việc sản xuất tiêu thụ rau an toàn đã được bộ NN & PTNT chính thức khuyến khích, ủng hộ thực tế nông dân ta hoàn toàn đủ khả năng sản xuất RAT nhưng tại sao đến nay tốc độ sản xuất RAT còn chậm? Nguyên nhân của 9 thực trạnh này là do đâu? Ở phía nam ngay cả như Thành phố Hồ Chí Minh cũng chưa thực hiện được quy hoạch, chỉ có tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương đầu tiên quy hoạch vùng sản xuất RAT [11] Trên thị trường, RAT chịu chung mức giá như rau không an toàn hoặc mức chênh lệch không xứng với chi phí bỏ ra khiến người bán bị thiệt thòi. Quy trình trồng RAT mất nhiều công sức hơn so với rau thông thường do phải đảm bảo vệ sinh vườn ruộng, sử dụng thuốc trừ sâu, thực hiện đúng thời gian cách ly khi thu hoạch. Nhưng khi bán tại các chợ thì RAT cũng hơn gì các loại rau được trồng theo cách thông thường, thậm chí RAT không xanh, không mướt kém bắt mắt so với rau thường. Người mua thường có thị hiếu chọn rau trông xanh non mà chưa phân biệt được đâu là RAT. Chính vì vậy bà con nông dân mặc dù ý thức được lợi ích của việc trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap nhưng nếu trồng ra mà bán không được thì có ai dám trồng. Có những hộ nản chí đã muốn chuyển sang trồng rau truyền thống như người ta cho rồi nhưng nghĩ lại thấy mình đã bỏ ra nhiều tâm huyết, được các cơ quan chức năng động viên quan trọng nhất là nghĩ đến việc đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng nên lại thôi. Không những thế vấn đề đầu ra cho RAT hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Rau sản xuất ra không bán được hoặc rau không vào được siêu thị khiến nhiều bà con nông dân nản lòng không muốn sản xuất nữa. Việc tiêu thụ RAT ở các ki ốt đã là một vấn đề nan giải đối với người nông dân, để RAT vào được siêu thị - một địa điểm khá uy tín đối với người tiêu dùng lại càng khó gấp bội. Hộ trồng rau nào may mắn thì có được đơn đặt hàng từ các hệ thống siêu thị, còn lại các hộ trực tiếp mang đến các chợ đầu mối để tiêu thụ. Tại đây RAT phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các loại rau không rõ nguồn gốc. Nhiều hộ trồng rau than phiền “giá bán tại các chợ đầu mối chỉ bằng một nửa so với giá người tiêu dùng mua lại khiến người trồng rau bị thiệt thòi. Sở dĩ RAT chưa xuất hiện nhiều ở các chợ đầu mối là do giá thành của RAT không thể cạnh tranh được với các loại rau không rõ xuất xứ rõ ràng thị trường tiêu thụ tại các chợ đầu mối thường không cố định. 10 . thực trạng sản xuất rau an toàn tại địa bàn nghiên cứu, (ii) Phân tích thực trạng của chuỗi thị trường rau an toàn tại địa bàn xã Quỳnh Lương – Huyện Quỳnh. nghiên cứu đề tài: Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn xã Quỳnh Lương - Huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An. 2. Mục tiêu

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của xã Quỳnh Lương - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 3.1..

Tình hình sử dụng đất của xã Quỳnh Lương Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.2..

Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tình hình sản xuất rau an toàn ở xã Quỳnh Lương - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.3..

Tình hình sản xuất rau an toàn ở xã Quỳnh Lương Xem tại trang 42 của tài liệu.
* Tình hình sản xuất vụ xuân 2009 của các nhóm hộ - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

nh.

hình sản xuất vụ xuân 2009 của các nhóm hộ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ bảng 4.4 và 4.5 ta thấy rằng: Về diện tích nhóm hộ kiêm có diện tích canh tác bình quân đầu người cao hơn nhóm hộ sản xuất ở cả hành hoa và cà chua - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

b.

ảng 4.4 và 4.5 ta thấy rằng: Về diện tích nhóm hộ kiêm có diện tích canh tác bình quân đầu người cao hơn nhóm hộ sản xuất ở cả hành hoa và cà chua Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.7. Chi phí đầu tư sản xuất cà chua vụ xuân của các nhóm hộ trên 1ha - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.7..

Chi phí đầu tư sản xuất cà chua vụ xuân của các nhóm hộ trên 1ha Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. CP vật tư Ng.đồng 10.982 12.792 - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

1..

CP vật tư Ng.đồng 10.982 12.792 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 4.6 và 4.7 ta thấy: Mức độ đầu tư khác nhau của các nhóm hộ. Hộ kiêm có mức đầu tư cao hơn ở các chỉ tiêu - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.6 và 4.7 ta thấy: Mức độ đầu tư khác nhau của các nhóm hộ. Hộ kiêm có mức đầu tư cao hơn ở các chỉ tiêu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.8. Chi phí sản xuất cho 1 sào cà chua của hộ viên HTX và hộ sản xuất tự do - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.8..

Chi phí sản xuất cho 1 sào cà chua của hộ viên HTX và hộ sản xuất tự do Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.9. Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.9..

Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng 4.8 nhận thấy: Có 5 kênh chính tiêu thụ hành hoa: Tư thương, người thu gom, công ty XNK, khách hàng mua lẻ, HTX sản xuất và 4 kênh chính  tiêu thụ cà chua của các hộ sản xuất đó là: Tư thương, người thu gom, HTX sản  xuất, khách hàng mua lẻ. - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.8 nhận thấy: Có 5 kênh chính tiêu thụ hành hoa: Tư thương, người thu gom, công ty XNK, khách hàng mua lẻ, HTX sản xuất và 4 kênh chính tiêu thụ cà chua của các hộ sản xuất đó là: Tư thương, người thu gom, HTX sản xuất, khách hàng mua lẻ Xem tại trang 59 của tài liệu.
4.5.4. Hoạt động tiêu thụ của nhóm hộ kiêm - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

4.5.4..

Hoạt động tiêu thụ của nhóm hộ kiêm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Dựa vào bảng ta thấy: Lượng mua vào và bán ra lớn nhất vào chính vụ. Lượng mua là (48.530,3 kg) chiếm 61,68% tổng lượng mua, nhưng vào trái vụ chỉ  thu mua được 30.150 kg - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

a.

vào bảng ta thấy: Lượng mua vào và bán ra lớn nhất vào chính vụ. Lượng mua là (48.530,3 kg) chiếm 61,68% tổng lượng mua, nhưng vào trái vụ chỉ thu mua được 30.150 kg Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hoạt động mua bán cà chua của nhóm hộ kiêm - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.13..

Hoạt động mua bán cà chua của nhóm hộ kiêm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.14. Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kiêm - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.14..

Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kiêm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.16. Hoạt động mua bán cà chua của nhóm hộ kinh doanh - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.16..

Hoạt động mua bán cà chua của nhóm hộ kinh doanh Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.17..

Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.5.5.2. Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

4.5.5.2..

Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hộp 4.1. Ý kiến của hộ KD về tình hình tiêu thụ rau - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

p.

4.1. Ý kiến của hộ KD về tình hình tiêu thụ rau Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.17 là cách hạch toán kinh tế chung cho cả cà chua và hành hoa của nhóm hộ kinh doanh - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.17.

là cách hạch toán kinh tế chung cho cả cà chua và hành hoa của nhóm hộ kinh doanh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.18 và 3.19 là giá mua vào và bán ra của các nhóm hộ tại các thời điểm khác nhau - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 3.18.

và 3.19 là giá mua vào và bán ra của các nhóm hộ tại các thời điểm khác nhau Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.20. Giá bán hành hoa ở một số thời điểm - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.20..

Giá bán hành hoa ở một số thời điểm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.21. Giá bán cà chua ở một số thời điểm - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.21..

Giá bán cà chua ở một số thời điểm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.22. Lãi của các khâu trong chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn nghiên cứu - Thực trạng sản xuất và chuỗi thị trường thiêu thụ rau an toàn tại xã quỳnh lương huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Bảng 4.22..

Lãi của các khâu trong chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan