Thực trạng môi trường không khí, nước ở trường cao đẳng sư phạm hà tĩnh

39 472 0
Thực trạng môi trường không khí, nước ở trường cao đẳng sư phạm hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự h- ớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Dơng Tuệ, sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy giáo Nguyễn Đình San. Xin chân thành cảm ơn các thầy. Ngoài ra cho tôi bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo anh chi cao học, các bạn sinh viên khoa sinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Tác giả: 1 THựC TRạNG môi trờng không khí, nớc Trờ ng cao đẳng s phạm tĩnh Mở đầu Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại cho nền kinh tế thế giới cũng nh nền kinh tế Việt Nam bộ mặt mới. Tuy nhiên, một hậu quả kéo theo là môi tròng bị ảnh hởng nặng nề sâu sắc: nhiệt độ trái đất nóng lên, n- ớc sạch ngày càng khan hiếm . Vì thế trong thời gian qua cùng với các biện pháp phát triển nền kinh tế, giải pháp bảo vệ môi trờng đợc chính phủ các nớc song song áp dụng. nớc ta vấn đề bảo vệ môi trờng đã đạt đợc những kết qủa nhất định song kết qủa đó cha theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Do vậy cần có những giải pháp tích cực hơn để có đọc một môi trờng trong sạch. Chính vì thế công việc khảo sát quan trắc môi trờng để biết đợc thực trạng môi trờng sống từ đó có những cơ sở khoa học cho việc đánh giá cũng nh tìm ra những giải pháp xử lý là cần thiết. Đồng thời qua đánh giá môi trờng sẽ tích lũy đợc các thông tin khoa học kỹ thuật môi trờng để sẵn sàng cung cấp các thông tin này cho những ngời lập chính sách và ra quyết định. Đặc biệt đối với các tr- ờng cao đẳng đại học s phạm - nơi đào tạo các cô giáo tơng lai - việc tạo ra một môi trờng xanh sạch đẹp là rất cần thiết. Bởi thế chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm: 1, Tìm hiểu thực trạng môi trờng nớc, không khí tại trờng CĐSP Tĩnh. Trên cơ sở những số liệu quan trắc để đánh giá tình hình môi trờng đây. 2 2, Từ những kết quả thu đợc để có căn cứ đề xuất những giải pháp có thể đáp ứng đợc góp phần gìn giữ bảo vệ môi trờng trong trờng học. 3, Học tập phơng pháp nghiên cứu và tác phong khoa học. Vinh, ngày 30 tháng 4 năm 2002 3 Chơng I: Thực trạng môi trờng nớc, không khí trên thế giới và việt nam 1. ý nghĩa của nớc và không khí. Nớc có vai trò rất lớn trong đời sống sinh vật: chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể sinh vật, tham gia vào thành phần cấu trúc, là môi trờng nội bào cho các phản ứng sinh hóa, tham gia điều hòa thân nhiệt, ổn định độ pH . riêng đối với con ngời nớc còn tham gia vào sản xuất, phục vụ đời sống sinh hoạt con ngời. Cuộc sống càng ngày càng văn minh bao nhiêu thì nhu cầu của con ng- ời về nớc càng cần thiết bấy nhiêu. Cùng với nớc, không khí cũng là một trong những điều kiện đầu tiên đảm bảo cho cuộc sống con ngời diễn ra bình thờng không khí trao đổi O 2 , CO 2 với cơ thể giúp con ngời cân bằng [O 2 ], [CO 2 ]. Ngời ta có thể nhịn ăn 7 ngày nhng không thể nhịn thở 2 phút. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nớc và không khí nên từ lâu con ngời đã quan tâm nghiên cứu thực trạng môi tr- ờng nớc và không khí trên trái đất. 1.1. Thực trạng môi trờng nớc và không khí trên thế giới: 1.1.1. Môi trờng nớc Trớc kia, ngời ta xếp nớc và không khí là nguồn tài nguyên vô tận. Do đó việc sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên này không đợc quan tâm dẫn đến việc môi trờng nớc và không khí bị ô nhiễm trầm trọng gây ra nhiều hậu quả cho sản xuất, sức khỏe và đời sống con ngời. Theo tài liệu của tổ chức y tế thế giới (W.H.O) thì hiện nay trên trái đất đang có khoảng 1 tỷ ngời trong tổng số 60% về diện tích bị thiếu nớc. Mỗi năm cả thế giới đổ vào đại dơng khoảng 4.000-5000 tấn thủy ngân do nhà máy, phòng thí nghiệm, công nghiệp điều chế điện cực thủy ngân. Ngoài ra dầu lửa cũng thải vào đại dơng một lợng rất lớn do khai thác, chuyên chở. Hàng triệu tấn axít, muối vô cơ và kim loại nặng từ sản xuất công nghiệp đã 4 đổ trực tiếp ra sông rồi ra biển. Có ngời cho rằng : Biển và đại dơng là một hố rác công nghiệp của toàn cầu. Riêng Mỹ, mỗi năm thải 4,7 triệu tấn nớc thải, trong đó 2,7triệu tấn là axít. Còn vịnh Mêhicô phải nhận 10 triệu tấn thuốc trừ sâu hàng năm. Trung Quốc, riêng Thợng Hải mỗi năm sử dụng 960.000 tấn phân hữu cơ trong đó có khoảng 540.000 tấn bị rửa trôi ra sông, hồ. Tây Đức, mỗi ngày thải 1.125 tấn nớc thải độc hại. Châu Âu, hàng năm đã đổ vào đại dơng 20 triệu tấn sắt, 2,3 triệu tấn chì; 1,6 triệu tấn Mangan; 320 triệu tấn Canxi; 6,5 triệu tấn dầu mỡ; 100 triệu tấn thủy ngân. Kết quả là Trung Quốc có 436/532 số sông bị ô nhiễm trong đó sông Hoàng Phố quanh năm có màu đen sẫm và mùi hôi thối, hầu hết các con sông Châu âu điều bị ô nhiễm nặng. Malayxia có 10 con sông không có sinh vật nào sống. Đối với môi trờng không khí tình hình cũng không khả quan hơn. 1.1.2: Môi trờng không khí. Trong những năm gần đây các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp của thế giới không khí đã bị ô nhiễm bởi bồ hóng và các loại khí khác nh SO 2 , NO 2 , H 2 S, SO 3 , CH 3 CHO, C 6 H 6 thậm chí một phần thủy ngân kim loại chì, phênol vàc các chất hóa học khác dạng bụi. Đó là kết luận của F.F. Daivitaia. Theo tài liệu của ủy ban khoa học về các vấn đề môi trờng (SCOPE) và chơng trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) thì mỗi năm 1978, 1980,1982 thế giới thải ra 220 triệu tấn CO, 146 triệu SO 2 , 600 triệu tấn NO 2 và đặc biệt là CO 2 : 1,4 - 1,7 tỷ tấn. Ngời ta ớc tính hàng năm có khoảng 1000-2600 triệu tấn bụi bay vào khí quyển trong đó có 800-2200 triệu tấn có nguồn gốc từ thiên nhiên; 200- 400 triệu tấn bụi công nghiệp. Tổ chức y tế thế giới công bố từ những năm 80 trở lại đây độ ổn của tất cả các thành phố lớn trên trái đất độ ồn đã tăng 1 - 1,5 lần. Theo X.W. Kalexnil : các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp độ ồn tăng 80 - 110dB (khi độ ồn lên đến 120dB sẽ gây chứng đau đầu, suy nhợc thần kinh , mệt mỏi) . 5 Hiện nay loài ngời cũng đã nhận thức đợc tác hại của ô nhiễm môi trờng đãvà đang sẽ tiến hành nhiều biện pháp cải tạo bảo vệ môi trờng sống. Tuy nhiên việc này chỉ diễn ra đa số các nớc phát triển còn các nớc đang phát triển do hạn chế về nhận thức, kinh tế nên vấn đề này cha đợc quan tâm đúng mức. Do đó vấn đề toàn cầu là bức tranh môi trờng thế giới vẫn cha có gì sáng sủa. 1.2. Thực trạng môi trờng nớc và không khí việt nam. 1.2.1. Môi trờng nớc. Thực trạng môi trờng nóc - không khí nớc ta đợc khảo sát tơng đối kỹ trong công trình Môi trờng đô thị và khu công nghiệp nớc ta ngày nay và mai saucủa tiến sỹ Phạm Ngọc Đăng [4]. Một số kết quả Monitoring môi trờng mặt nớc trong năm 1996 và đầu 1997 các đô thị đợc trình bày nh sau: Về độ ô nhiễm nớc các sông Việt Nam: TT Sông suối PH DO NH 4 TT Sông suối PH DO NH 4 1 S.Hồng-Lào Cai 7,4 7 0,26 13 S. Thị Hải - Bà Rịa 7,2 5,5 0,86 2 S.Hồng-Lào Cai 7,1 6,8 0,17 14 S. Dinh - Bà Rịa 7,3 5,6 0,11 3 S.Thái Bình- Hải Dơng 7,36 6,4 0 15 S. Cỏ may- Bà Rịa 7,6 5,5 0,17 4 S.Cấm- Hải Phòng 8 5,9 0,14 16 S.Là Ngà - Đồng Nai 7,1 5,6 0,13 5 S.Tam Bạc- Hải Phòng 6,9 4,2 0,8 17 S. Đồng Nai- Biên Hòa 6,4 5,2 0,003 6 S. Hơng- Huế 7 6,5 0,2 18 S. Sài Gòn - TPHCM 6,3 4,1 1,19 7 SuốiVQG- Cúc Phơng 7,8 6,1 0,044 19 Sông Cần Thơ 7,5 3,3 0,22 8 S Hợp Phong- Long 7,1 6,3 0,38 20 S. Vàm cỏ Tây 5,7 4,1 0,98 9 S.Tuy Loan- Đà Nẵng 6,9 5,7 0,018 21 S. Quan Lộ - Ca Mau 7,1 3,1 1,6 10 S.Vụ Gia- Đà Nẵng 7,2 6,8 0,014 22 S. Tắc Thủ - Cà Mau 7,0 2,7 1,39 11 S.Hàn - Đà Nẵng 7,7 6,3 0,11 23 S.Vàm B. Định- T. Giang 7,3 3,7 0,71 12 S. Sepoh - Đắc Lắc 7,5 6,4 0,04 24 Kênh Rạch Giá 6,8 2,7 0,84 Nhìn chung: Chất lợng phần lớn nớc trong các sông nớc ta thuộc loại B. 6 Một số sông ngòi miền Trung môi trờng nớc đạt loại A còn trong sạch hơn các sông ngòi miền Bắc, miền Nam. Ô nhiễm nớc sông chủ yếu nớc ta là biểu hiện ô nhiễm chất hữu cơ BOD 5 COD NH + 4 NO 3 cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần; colifolrm cao hơn tiêu chuẩn cho phép hàng chục đến hàng trăm lần. Qua số liệu quan trắc thấy xuất hiện chất độc bảo vệ thực vật nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (1àg/l) Nớc sông Sài Gòn cũng nh các sông miền Tây Nam Bộ đã bị axít hóa pH trên đoạn từ Thủ Dầu I đến Bình Phớc, Long An trong tháng 8 năm 1996 từ 4- 2-6-9 có khi là 3,4 (giới hạn bị ô nhiễmpH là 5,5). Độ pH của nớc các sông thờng giảm vào mùa ma có thể do nớc ma rửa trôi đất phèn làm cho nớc sông bị a xít hóa pH. tất cả các điểm quan trắc nớc sông tại vùng Quảng Nam Đà Nẵng đều phát hiện hàm lợng chì (pb) và thủy ngân (Hg)vợt quá tiêu chuẩn chophép nhiều lần. Nội tình hình ô nhiễm nớc thải của hai con sông Tô Lịch và Kim Ngu qua các năm 995 - 1997 đợc trình bày nh sau: (hình 2) Hình 2 thể hiện tình trạng thay đổi ô nhiễm nớc sông dẫn nớc thải Thành phố Nội qua các năm 1995 - 1996 và đầu năm 1997. Từ hình 2 ta thấy nớc thoát sông Kim Ngu và sông Tô Lịch Nội ta bẩn nhất và theo số liệu quan trắc từ năm 1995 đến nay thì nớc sông Tô Lịch và sông Kim Ngu Nội ngày càng có xu thế bị ô nhiễm lớn. 1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí nóc ta căn cứ vào kết quả quan trắc môi trờng của các trạm monitoring môi trờng quốc gia năm 1995-1996 và đầu năm 1997 có thể đánh giá chung về hiện trạng môi trờng không khí đô thị và khu công nghiệp nớc ta nh sau [4]: Về ô nhiễm bụi : Chỉ có những nơi xa thành phố, xa khu công nghiệp và xa đờng giao thông nh : Vờn quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình); làng Vạn Phúc , vờn Bách Thảo, đền Ngọc Sơn ( Nội), khu dân c thị xã Rạch Giá (Kiên Giang); thị xã Mỹ Tho (Tiền Giang); thị xã Cà Mau, đàn Nam Giao, hồ Tĩnh Tâm (Huế), trạm Thủ Đức, sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí 7 Minh), bãi du lịch (Vùng Tàu), trạm ma a xít (Lào Cai) . là có nồng độ bụi lơ lững trong không khí dới hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Nơi bị ô nhiễm bụi nặng nhất, xếp thứ tự nh sau: Khu vực Nhà máy Xi măng Hải Phòng, khu nhà máy Xi măng và Nhà máy Dỡng khí Đà Nẵng; Quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh; Khu công nghiệp Biên Hòa cũ, khu công nghiệp Bến Lức (Long An). Nhà máy tuyển than Hòn Gia, Khu công nghiệp Thợng Đình (Hà Nội), nhà máy vật liệu xây dựng Long Thọ (Huế), Khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ). Theo thông tin quốc tế ta thấy rằng nồng độ bụi trong không khí nớc ta hớn hơn rất nhiều so với đô thị các nớc trong khu vực. Về ô nhiễm khí SO 2 : nồng độ SO 2 trong không khí hầu hết các điểm đo thuộc khu dân c ngoại thành cũng nh nội thành của các thành phố trên dới tiêu chuẩn cho phép, kể cả những nơi có nồng độ khí CO 2 tơng đối lớn là quận Tân Bình (Thành Phố Hồ Chí Minh); khu dân c Long An, khu dân c thành phố Hải Phòng, Biên Hòa và Vũng Tàu. Đối với 13 khu công nghiệp đã quan trắc chỉ có 3 khu công nghiệp (23%) có nồng độ khí SO 2 vợt tiêu chuẩn cho phép (tức là bị ô nhiễm khí SO 2 ) đó là: Khu công nghiệp Biên Hòa cũ (gấp 3, 4 lần tiêu chuẩn cho phép), tiếp theo là khu nhà máy xi măng Hải Phòng và khu công nghiệp Thợng Đình (Hà Nội). Hình 3 trình bày hiện trạng nồng độ khí SO 2 một số thành phố nớc ta theo số liệu quan trắc môi trờng của các trạm quan trắc môi trờng tiến hành trong năm 1995 - 1996. Trị số thấp trong biểu đồ là nồng độ SO 2 khu dân c xa nhà máy hay khu công nghiệp thành phố. Phần trên của hình 3 là khoảng nồng độ SO 2 một số thành phố trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, lấy theo tài liệu hiện trạng môi trờng Châu A và Thái Bình Dơng ESCAP, Bangkok 1990 [4]. Xét hình 3 ta thấy nói chung nồng độ khí SO 2 các đô thị và khu công nghiệp nớc ta năm 1995 - 1996 còn nhỏ so với các đô thị các nớc trọng khu vực năm 1980 - 1984. Nhng qua thông tin quốc tế thì do quản lý môi trờng tốt nên nồng độ khí SO 2 các thành phố trên thế giới hiện nay đã giảm đi rất nhiều so với năm 1980 - 1984. 8 Hình 4 trình bày sự thay đổi qua các năm 1995, 1996 và đầu năm 1997 về nồng độ bụi và khí SO 2 trong không khí các khu công nghiệp Thợng Đình, Minh Khai, Mai Động, khu dân c giữa thành phố (phố Lý Quốc S) và ngoại thành (làng Vạn Phúc) thuộc thành phố Nội. Qua đây ta thấy nồng độ các chất ô nhiễm không khí các khu công nghiệp, khu dân c nội thành và ngoại thành Nội có nhiều hớng ngày càng tăng đó là hậu quả của tình trạng ô nhiễm môi trờng không kiểm soát đợc trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh. Về ô nhiễm NO 2 : chỉ có khu công nghiệp Biên Hòa cũ là bị ô nhiễm khí NO 2 (trị số trung bình ngày là 0,117 mg/m 3 gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép), tiếp theo là quận Phú Nhuận Thành Phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) có nồng độ khí NO 2 xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Còn lại tất cả các điểm đo thuộc khu dân c hay khu công nghiệp các địa phơng khác đều có nồng độ NO 2 rất nhỏ và dới tiêu chuẩn cho phép, có nơi không phát hiện đợc. 1.3- khu vực Bắc Trung Bộ. Trong công trình Những định hớng trong quy hoạch môi trờng khu vực Bắc Trung Bộ của phó tiến sỹ Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đắc Hng, Phạm Khang, môi trờng của các tỉnh Bắc Trung Bộ đợc đánh giá nh sau [4]: * Huế: mức độ ô nhiễm cao: Môi trờng nớc: BOD 5 : 610 - 1560 mg/lít. COD: 2480 mg/lít. Vợt tiêu chuẩn cho phép tới 10 lần thậm chí 20 lần. Nớc thải có mùi tanh hôi hàm lợng cặn lơ lửng cao. Môi trờng không khí: Độ ô nhiễm không khí đợc thể hiện qua tiếng ồn, hàm lợng bụi lơ lửng, cả hai yếu tố này đều vợt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần tại các cơ sở sản xuất và các nút giao thông trong thành phố. Tại quốc lộ 1A, cầu Phú Xuân l- ợng bụi 3200 - 4150 hạt/cm 3 . * Quảng Trị (tại thị xã Đông Hà). 9 Môi trờng nớc nói chung còn tốt. 40% giếng khơi biểu hiện ô nhiễm. Vi khuẩn hiếu khí 85.000 MPN/ml. Tại nhà máy bia Đông Hà, chợ Đông môi trờng nớc: COD: 1460 mg/l. Cặn lơ lửng đạt giá trị cực đại 4030 mg/l. Môi trờng không khí: có biểu hiện suy thoái. Tại trung tâm thị xã quanh nhà máy xi măng Đông Hà, trạm trộn bê tông, bãi nghiền đá đều có hàm lợng bụi trung bình vợt tiêu chuẩn cho phép 3 - 5 lần, cực đại tới hàng chục lần. Môi trờng không khí khu vực có biểu hiện ô nhiễm bởi [SO 2 ]; [CO 2 ]; [NO 2 ]; với nồng độ từ 1,23 - 1,58 mg/m 3 . * Quảng Bình (tại thị xã Đồng Hới). Môi trờng không khí còn trong sạch tuy nhiên bụi cục bộ cao. Môi trờng nớc: có những biểu hiện ô nhiễm đáng lo ngại. Kết quả phân tích của 30 giếng cho thấy: nớc ngầm có biểu hiện nhiễm bẩn, nhiễm mặn. Lợng vi khuẩn thiếu khí: 1783 tb/ml Coliform: 4313 tb/1000 ml. [NaCl] có chỗ 398,5 mg/l. * Tĩnh: Nớc sinh hoạt thiếu phải dùng nớc ao, sông: các nguồn nớc này bị ô nhiễm bẩn xác động thực vật và phân bón, bùn, đất. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan