Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

106 1.8K 6
Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh phạm thị đào thực trạng lỗi tả tiếng việt học sinh lớp 2, dân tộc hmông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an số biện pháp khắc phục Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Chu thÞ thđy an Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An , ngời đà tận tình bảo, hớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 15Giáo dục tiểu học đà cung cấp cho tác giả nhiều kiến thøc lý ln cịng nh thùc tiƠn vỊ khoa häc giáo dục Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trờng tiểu học Mờng Lống I, Hi Tơ I, NËm Cµn, Na Ngoi I (Kú Sơn - Nghệ An), Phòng Giáo dục Kỳ Sơn, UBND huyện Kỳ Sơn, bạn đồng nghiệp đà động viên, cổ vũ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang mở ®Çu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa häc .2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .3 Bố cục luận văn .4 Ch¬ng Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 ChÝnh t¶ tả tiếng Việt 11 1.2.1 ChÝnh t¶ .11 1.2.2 ChÝnh t¶ tiÕng ViÖt 11 1.2.3 Đặc điểm tả tiếng Việt 12 1.3 Dạy tả cho häc sinh líp 2, 13 1.3.1 Nhiệm vụ dạy học Chính tả cho học sinh líp 2, 13 1.3.2 Néi dung dạy học Chính tả lớp 2,3 .15 1.4 Đặc điểm ngữ âm tiếng Hmông với việc dạy tả tiếng Việt .19 1.4.1 Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Hmông Kỳ Sơn .19 1.4.2 Sự khác biệt ngữ âm tiếng Hmông với ngữ âm tiếng Việt ảnh hởng đến việc dạy học tả tiểu học 23 1.5 Đặc điểm học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tØnh NghÖ An .25 1.5.1 Một vài nét dân tộc Hmông Kỳ Sơn, Nghệ An 25 1.5.2 Đặc điểm học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 27 1.6 TiĨu kÕt ch¬ng 30 Chơng Thực trạng LỗI CHíNH Tả CủA HọC SINH LớP 2, DÂN TộC h MÔNG HUYệN Kỳ SƠN - TỉNH NGhệ an .32 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 Một số đặc điểm kinh tÕ - x· héi - gi¸o dơc cđa hun Kú S¬n .32 Đặc điểm kinh tế - x· héi .32 Đặc điểm giáo dục tiểu học Kỳ Sơn 33 Thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc H'mông hun Kú S¬n, tØnh NghƯ An .35 Khái niệm lỗi tả 35 Các loại lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 37 Nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 48 Nguyên nhân khách quan 48 Nguyên nhân chủ quan 52 Nh÷ng nguyên nhân khác .58 Thực trạng sử dụng biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 59 Thực trạng sử dụng biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 59 Thực trạng khó khăn mà giáo viên tiểu học gặp phải trình sử dụng biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh NghƯ An 61 TiĨu kÕt ch¬ng 63 Ch¬ng Mét số biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc h mông huyện Kỳ s¬n tØnh nghƯ an .65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện ph¸p 65 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học d©n téc thiĨu sè 65 3.1.2 Nguyên tắc mục tiêu 66 3.1.3 Nguyên tắc khả thi 66 3.2 C¸c sè biện pháp đề xuất .66 3.2.1 Biện pháp 1: Luyện âm .66 3.2.2 BiƯn ph¸p 2: Luyện tập tả kết hợp với từ điển tần sè 77 3.2.3 BiƯn ph¸p 3: Sư dơng mĐo chÝnh t¶ 82 3.2.4 BiƯn ph¸p 4: Lun viÕt theo mÉu .89 3.2.5 Biện pháp 5: Phân tích tả 90 3.2.6 BiƯn ph¸p 6: Gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ 94 3.2.7 Biện pháp 7: Tạo môi trờng giao tiÕp b»ng tiÕng ViƯt .97 3.2.8 BiƯn ph¸p 8: Vận dụng hình thức dạy học song ngữ Việt - H’m«ng .100 3.3 Thư nghiƯm s ph¹m 102 3.3.1 Kh¶o sát tính khả thi biện pháp .102 3.3.2 Mơc ®Ých thư nghiƯm 104 3.3.3 Kh¸ch thĨ thư nghiƯm 104 3.3.4 Néi dung thư nghiƯm 104 3.3.4 Chỉ tiêu đánh giá kÕt qu¶ thư nghiƯm .105 3.3.5 Phân tích kết thử nghiệm 106 3.4 KÕt ln sau thư nghiƯm .108 3.5 TiÓu kÕt ch¬ng 108 kÕt luËn chung 110 KÕt luËn 110 KiÕn nghÞ 111 danh mục Tài liệu tham khảo 113 phụ lục Chữ viết tắt luận văn BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐC Đối chứng GD-ĐT Giáo dục- Đào tạo GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tiểu học HS Häc sinh HTI Huåi Tô I MLI Mêng Lèng I NC Nậm Càn NNI Na Ngoi I PGD Phòng giáo dục QLGD Quản lí giáo dục TN Thử nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu chung môn Tiếng Việt tiểu học hình thành phát triển học sinh kỹ sử dơng tiÕng ViƯt (nghe, nãi, ®äc, viÕt) ®Ĩ häc tËp giao tiếp môi trờng hoạt động løa ti Cïng víi viƯc gióp häc sinh hiĨu vµ khắc sâu kiến thức môn học việc rèn luyện kỹ viết cho em việc làm thờng xuyên cần thiết Kỹ viết đợc cung cấp cho học sinh qua nhiều phân môn môn Tiếng Việt nhng phân môn Chính tả có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển kỹ viết cho em Chính tả phân môn quan trọng môn Tiếng Việt bậc tiểu học, phân môn khó ®èi víi häc sinh tiĨu häc nhÊt lµ häc sinh miỊn nói, vïng s©u vïng xa, häc sinh d©n téc Phân môn Chính tả dạy cho học sinh tri thức kỹ tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, viết đẹp, viết nhanh, viết không mắc lỗi tả việc làm không dễ chút Hiện nay, chất lợng học tập môn Chính tả học sinh dân tộc thiểu số nói chung học sinh dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, Nghệ An nói riêng thấp Đối với 90% học sinh tiểu học dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, vốn kiến thức tiếng Việt em hạn chế Mặt khác, giáo viên hầu hết ngời miền xuôi không thạo tiếng Mông, lúng túng việc sử dụng biện pháp sửa lỗi tả Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo cho việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiếu, công trình nghiên cứu vấn đề cha đợc nhà nghiên cứu quan tâm, có dừng lại góc độ lý luận cha mang tính cụ thể Chính lý đà thúc lựa chọn đề tài 10 "Thực trạng lỗi tả tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc H mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An số biện pháp khắc phục" Mục đích nghiên cứu Khắc phục thực trạng lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Đóng góp số phơng pháp mặt lý luận nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Chính tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thực trạng biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An giả thuyết khoa học Chúng giả định tìm đợc số biện pháp sửa lỗi tả có hiệu sử dụng hợp lý biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát đánh giá thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 92 + Tr không láy âm đầu với với phụ âm khác trừ bốn ngoại lệ l cả: trọc lóc, trẹt lẹt, trịu lũi, trót lọt Trái lại ch láy âm với nhiều phụ âm khác cách đứng trớc đứng sau: chênh vênh, chót vót, cheo leo, lởm chởm, loắt choắt, lanh chanh, chán ngán, chóc ngóc, Ngoài mẹo láy âm, kết hợp âm, có mẹo vỊ tõ vùng cịng rÊt thĨ, dƠ nhí: + Đa số từ đồ vật nhà nông tên vật bắt đầu ch; chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chén, chày, chum, chạn, chõ, chĩnh, chuông, chiêng, chóe, ché,chồn, chuột, chí, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào mào, chẫu chàng, chiền chiện, chèo bẻo, chìa vôi, chích chòe, + Những từ quan hệ gia đình viết với ch không viết với tr: cha, chú, cháu, chị, chồng, chắt, chút, + Các giới từ vị trí thờng viết với tr (trong, trên, trớc), từ phủ định viết với ch (chẳng, chăng, cha, chớ) * Phân biệt âm đầu s/x: + Luyện phát âm âm cho häc sinh rÊt khã, v× thĨ chóng ta cã thĨ gọi s "xờ nặng" x "xờ nhẹ" để học sinh dễ phân biệt + Về mặt kết hợp âm tiết s không với vần bắt đầu oa, oă, oe, uê, ngợc lại ta có xoa, xoăn, xuân, xuề xòa, xoay xở, xoèn xoẹt, xoành xoạch, Ngoại lệ có trờng hợp soát soát lại; điệp s láy âm: soát, sột soạt, sờ soạng + Về mặt láy âm, s x láy điệp âm đầu nhng s không láy với x, mà âm từ láy s x: sờ soạng, sung sớng, sục sạo, san sát, sắc sảo, sừng sững, sang sảng, sụt sùi, sụt sịt ; xôn xao, xào xạc, xanh xao, xì xồ, xoàng xĩnh, Ngoài s không láy âm với chữ âm đầu khác, x lại láy âm với âm đầu khác; liểng xiểng, loăn xoăn, lao xao, lộn xộn, xích mích, 93 + Để phân bịêt s/ x ghi nhớ thêm mẹo từ vựng đơn giản: Tên loại thức ăn với x: xôi, xúc xích, xà lách, lạp xờng, cải xoong, Đa số từ tên tên vật bắt đầu S: sả, si, sồi, sứ, sung, sim, sao, su su, sầu đâu, sa nhân, sơn trà, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so đũa, sam, sán, sáo, sâu, sên, sò, sóc, sứa, sáo sậu, săn sắt, s tử, sơn dơng, san hô, Ngoại lệ: xơng, xe, xuồng, xoan, xoài, trạm xá, mùa xuân Cho học sinh đọc thuộc câu sau nhớ đợc gần hết ngoại lệ này: Mùa xuân, xuồng gỗ xoan mang xoài đến xÃ, đổi xẻng xởng để đem đến cho trạm xá * Phân biệt âm đầu gi/ d: - Trong từ láy d với l gi không với l: lim dim, lò dò, líu díu, Vậy chữ không phân biệt đợc gi hay d nhng láy âm với l viết d - Trong từ láy d với d, gi với gi, d không với gi: dễ dàng, dại dột, dạn dĩ,giữ gìn, giòn giÃ, giặc giÃ, - Gặp vần có nguyên âm đôi uâ, uê, ua, uy viết d không viết gi, gi không đứng trớc vần có nguyên âm đôi này: duẩn, dọa, doanh trại, nhất, * Phân biệt vần dễ lẫn lộn: ênh/ ên, êc/êt/êch Vần êc tả tiếng Việt, dạy sửa lỗi nhầm lẫn êc/êt/ êch giáo viên nên nhấn mạnh điều + Những từ có vần êch lệch lạc, không ph¼ng: mịi hÕch, mị lƯch, mÐo xƯch, kƯch cìm, nhÕch nhác, nhếch mép, Hay ấn tợng khó chịu trái với cảm giác thông thờng lệch lạc: so sánh 94 trắng trắng bệch, bạc bạc phếch, rỗng rỗng tuếch, thô thô kệch, ngốc ngốc nghếch, ngờ ngờ nghệch Ngoại lệ có danh từ ếch ếch mà Ngoài từ lệch lạc, không phẳng, chữ lại viết với êt: chÕt, hÕt, nÕt, mƯt,… + Mét sè tõ cã vÇn ênh trạng thái bấp bênh, không vững chắc, không phẳng: gập ghềnh, chông chênh, lênh đênh, bấp bếnh, chếnh choáng, chệnh choạng, lênh khênh, bấp bênh, công kênh, chống chếnh, tập tễnh, lênh chênh, khểnh, kềnh càng, thác ghềnh, Ênh láy âm với êch, không láy âm với êt, ngợc lại êch láy âm với ênh, không láy âm với ên Vì thế, biết đợc vần từ láy âm biết đợc vần kia: chênh lệch, hềnh hệch, bềnh bệch Ênh láy âm với ang, êch láy âm với ac: mênh mang, lênh láng, khệnh khạng, vênh vang, nghểnh ngảng, lệch lạc, nguệch ngoặc, huếch hoác, Vần ênh với từ Hán Việt ên không: bệnh tật, mệnh lệnh, hoan nghênh, Đặc biệt tả tiếng Việt từ láy âm với ên, an nghe từ láy có âm giống ên/ an ta viết ênh/ ang: huênh hoang, bàng hoàng, chếnh choáng, Phân biệt c/t, ng/n, ơc/ơt, ơn/ơng/ơng Trong tả vần n, ơc ơng gặp âm chữ có âm giống n ta viết ng, ơc viết ơt, ơng viết ơng Trong tả vần ơn không nhiều, cần nhớ trờng hợp sau viết ơn/ơng: bơn, dớn lên, dỡn ra, phỡn bụng, trờn đến, mợn, mớn, vờn, lợn, vợn, lơn, phớn, sờn Những từ có vần t đứt rời hành động tạo nên rứt rời: ngứt, dựt, nứt, vứt, sứt, 95 + Hầu hết từ tợng có tận ng nh: oang oang, đùng đoàng, loảng xoảng, đoàng đoàng, sang sảng, rổn rảng, ùng oàng, quang quác, ăng ẳng, ằng ặc, oăng oẳng, rắc, sằng sặc, pằng pằng, eng éc, leng keng, chËp cheng, reng reng, phÌng phÌng, lỴng xỴng, ùng ùng, đùng đùng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, thình thình, rập rình, xập xình, huỳnh huỵch, + Trong từ láy hoàn toàn có tợng biến âm, - T chun thµnh -N vµ -C chun thµnh -NG: chát chát chan chát, thoắt thoăn thoắt, sát sát san sát, rắc rắc rắc, biếc biếc biêng biếc, vặc vặc vằng vặc, + Vần uyu xuất từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngà khuỵu, khuýu chân + Vần oeo có từ: ngoằn ngoèo, khoèo chân, ngoẹo ®Çu * MĐo viÕt dÊu thanh: - MĐo viÕt dÊu tõ l¸y Trong tiÕng ViƯt hƯ thèng ®iƯu chia lµm hai nhãm: nhãm bỉng gåm: ngang, hỏi sắc; nhóm trầm gồm huyền, ngà nặng Bổng ngang hỏi sắc Trầm huyền ngà nặng + Trong từ láy thanh, âm tiết phải mang điệu nhóm, lặp lại nhau, hài hòa, bổng với bổng, trầm với trầm Khi hớng dẫn học sinh sửa lỗi tả giáo viên hớng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo để ghi dấu chữ âm tiết từ láy Ví dụ: + Dễ dàng, rõ ràng, buồn bÃ, cÃi cọ, hờ hững, mạnh mẽ, gặp gỡ, lề mề, nghễnh ngÃng, rạo rực, ngào ngạt, rộng rÃi, 96 + Rón rén, no nê, lỏng lẻo, láo nháo, sắc sảo, vui vẻ, xinh xắn, lao xao, heo hút, hổn hển, ngẩn ngơ, *Lu ý: Theo Lê Trung Hoa, có 18 từ láy không theo quy luật trên: ngoan ngoÃn, se sÏ, khe khÏ, ve v·n, n«ng nỉi, bỊn bØ, niềm nở, phỉnh phờ, hẳn hoi, hoài hủy, luồn lỏi, nài nỉ, hồ hởi, xài xể, xà xẻo, mẩy, bi bàng, lẳng lặng, vẻn vẹn - Mẹo viết dấu hỏi dấu ngà + Chúng ta áp dụng quy luật trầm bổng để xác định dấu hỏi, dấu ngà viết tả + Khi hai âm tiết từ láy phận lặp lại vần hay lặp lại phụ âm đầu kết hợp với hài âm âm vần hai âm tiÕt cã cïng hái hc ng·: l· ch·, lải nhải, lảng vảng, lủng củng, lẽo đẽo, lẩm bẩm, lẩn thẩn, lững thững, lởn vởn, lảo đảo, cũ kĩ, đủng đỉnh, nhõng nhẽo, mủm mỉm, Tóm lại cách sử dụng mẹo ta gặp chữ mà ta viết dấu hỏi hay dấu ngà hÃy tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi dấu hỏi Trái lại chữ láy âm với dấu huyền, dấu nặng hay dấu ngà dấu ngà * Mẹo viết âm chính: iêu/u/iu: Vần iu xuất số vần tả tiếng Việt: bỉu, líu lỡi, khíu trán, địu con, ỉu xìu, chịu, dịu dàng, xoa dịu, bẩn thỉu Ngoài xuất từ láy âm thờng nghĩa: hẩm hiu, kĩu kịt, hiu hắt, chắt chiu, ngợng nghịu, khẳng khiu, thụng thịu, phụng phịu, thiu thiu,, dịu dàng, đấu dịu, ỉu xìu, liu điu iêu/ơu/u: Vần ơu xuất số chữ: bớu, hơu, khớu, rợu Ngoài chữ học sinh yên tâm viết iêu/u 97 Trong tả có nhiều mẹo nhng học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn có mẹo qua sức em đa số mẹo đơn giản để giúp em sửa lỗi tả 3.2.4 Biện ph¸p lun viÕt theo mÉu 3.2.4.1 Kh¸i niƯm BiƯn ph¸p viết theo mẫu xuất phát từ phơng pháp luyện tập theo mẫu dạy học tả tiếngViệt, dựa vào quy luật hình thành ngôn ngữ ngời xà hội (hành vi bắt chớc) Biện pháp viết theo mẫu đợc xem biện pháp trực quan hay biện pháp trực tiếp, cho học sinh chuyển hình ảnh thị giác (nhìn vào mẫu văn viết) thành hành động tái tạo lại dạng thức viết Có thể gọi hành vi bắt chớc Chữ viết văn mẫu để học sinh viết theo văn in viết tay 3.2.4.2 Néi dung luyÖn viÕt theo mÉu Së dÜ biện pháp áp dụng để khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hình thức sửa lỗi mang tính trực quan, tác động trực tiếp vào thị giác học sinh Những lỗi mà em mắc phải đợc trực tiếp, đồng thời em đợc quan sát trực tiếp mẫu viết trờng hợp mà em hay nhầm lẫn Nhiệm vụ em tri giác chép lại mẫu đà đợc nhìn thấy Mẫu để em văn sách giáo khoa văn đà đợc biên soạn lại phù hợp với chủ điểm học tập Học sinh quan sát trực tiếp mẫu văn in sẵn văn đà đợc giáo viên viết mẫu lên bảng lớp Biện pháp giúp học sinh ghi nhớ mặt chữ từ ngôn ngữ Qua việc lặp lặp lại thao tác viết theo mẫu, mặt chữ (hình thức ký hiệu văn tự) đợc hình thành trí nhớ em 3.2.4.3 Mét sè lu ý thùc hiƯn biƯn ph¸p lun viÕt theo mÉu 98 Khi tỉ chøc cho häc sinh viết theo mẫu, giáo viên cần lu ý: dựa vào cấu trúc mẫu để hớng dẫn học sinh thực Đây biện pháp chiếm nhiều thời gian thao tác quan sát, chép học sinh dân tộc thờng chậm, giáo viên nên sử dụng biện pháp với trờng hợp tả có tần số mắc lỗi thờng xuyên Để biện pháp đem lại hiệu quả, ngời giáo viên cần ý số điểm sử dụng: Mẫu giáo viên phải đúng, đẹp rõ ràng để em dễ quan sát Nếu dùng mẫu in sẵn mẫu phải đảm bảo đủ lớn để treo bảng học sinh lớp quan sát Trong trình học sinh viết bài, giáo viên có gợi ý, hớng dẫn nhắc nhở thích hợp để học sinh viết xác, viết đẹp, không tẩy xoá, đảm bảo tốc độ viết đà đợc quy định cho lớp Dựa vào tần số để lựa chọn mẫu cho học sinh viết, kết hợp với luyện tập tả giúp học sinh ghi nhớ trờng hợp hay mắc lỗi 3.2.5 Biện pháp 5: Phân tích tả 3.2.5.1 Khái niệm Phân tích tả biểu cụ thể phơng pháp phân tích ngôn ngữ Thực chất biện pháp bát đầu từ việc quan sát trực tiếp đến phân tích tợng ngôn ngữ để xác định dấu hiệu đặc trng tợng sử dụng biện pháp phân tích ngữ âm phân tích ngữ nghĩa, đặc biệt phân tích chữ (âm tiết) đóng vai trò trung tâm Thực chất biện pháp phân tích tả hớng dẫn học sinh phân tích cấu tạo tiếng, so sánh phần âm, vần cđa c¸c tiÕng xem chóng gièng nhau, kh¸c ë điểm nào, từ nhận diện đợc cách viết tiếng hay nhầm lẫn Để viết tả cần nắm đợc phân tích cấu trúc âm đoạn âm tiết thuộc bảng chữ tiếng Việt Điều đợc thể cách kết hợp 99 chữ âm vị tiếng Việt theo quy tắc định chúng Viết tả tái tạo lại mẫu chữ, kĩ hoạt động nghi nhớ biểu tợng thị giác chữ, âm tiết cách viết âm tiết 3.2.5.2 Nội dung phân tích tả Lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An xảy phổ biến phần vần âm cuối, phân tích tả giúp em nhận diện âm, vần tốt Phân tích cấu tạo tiếng dễ nhầm lẫn có tác dụng giúp học sinh ghi nhớ chữ viết, khắc sâu cách viết liền với nghĩa từ mà biểu đạt Khi hớng dẫn học sinh phân tích tợng ngôn ngữ, dựa vào cấu trúc âm tiết tiếng Việt, phân tích cấu tạo âm tiết bậc I có phần: điệu, âm đầu vần Vần phần phá vỡ cấu trúc để đợc: âm đệm, âm âm cuối Tuỳ vào đối tợng học sinh mức độ lỗi tả em mà lựa chọn cách phân tích cho phï hỵp VÝ dơ: Häc sinh líp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hay nhầm lẫn vần có âm cuối ng vµ n nh trêng/ trêng (trêng trêng häc); ngang/ ngan, hớng dẫn học sinh sửa lỗi tả trờng hợp này, giáo viên cho em phân tích cấu tạo tiếng đó: Trờng = tr + ¬ng + hun Trên = tr + ¬n + huyền Sau thao tác phân tích thao tác so sánh thành phần cấu tạo tiếng đó, học sinh quan sát chữ viết tiếng vµ sÏ nhËn hai tiÕng trêng vµ cã âm đầu, vần nhng khác âm cuối; tiếng trờng có âm cuối ng, tiếng trờn có âm cuối n Song song với việc hớng dẫn học sinh so sánh cấu tạo tiếng ®ã th× chóng ta ®ång thêi cho häc sinh so sánh nghĩa từ, tiếng đó: Trờng- từ vật, dùng để nơi diễn hoạt động dạy học Trờn- từ hoạt động, chØ sù di chun vỊ phÝa tríc cđa ngêi hc vật 100 Khi tiến hành thao tác phân tích so sánh này, học sinh ghi nhớ cấu tạo tiếng nghĩa mà biểu thị, học sinh không nhầm lẫn gặp lại trờng hợp 3.2.5.3 Cách thực Biện pháp phân tích tả biện pháp mang tính chất trực quan đợc dùng phối hợp với biện pháp luyện phát âm giải nghĩa từ Học sinh phải quan sát tờng tận tiếng khó, nhận diện thành phần cấu tạo tiếng, đánh vần tiếng khó, tiếng có nghĩa phải nắm đợc nghĩa Tất thao tác giáo viên không làm giúp mà học sinh phải tự thực để ghi nhớ tốt Mục đích phân tích tả phân tích, so sánh tợng nói viết để lựa chọn hình thức viết phù hợp với quy tắc tả Biện pháp phân tích tả chủ yếu nhằm vào dạng thức viết âm tiết hay từ có phát âm gần giống nhau, biến thể ngữ âm số phơng ngữ, đợc thực hệ thống tập tả âm - vần với dạng tập mở có nhiều phơng án luyện tập khác thuận lợi cho giáo viên học sinh lựa chọn theo đặc điểm phát âm địa phơng hay thân học sinh loại lỗi tả mà học sinh thờng mắc phải Khi sử dụng biện pháp để sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, dựa vào tần số để xây dựng hệ thống tập cho em luyện tập Có thể cho học sinh viết văn có chứa tợng cần so sánh viết cặp yếu tố đợc so sánh Ví dụ: Điền vào chỗ trống: - cản hay cảng: bến ., .đờng, ngăn ., hải - lợn hay lợng: số , lực , … søc, bay …, … lê - vµn hay vµng: vô , bạc, vững , muôn , vội 101 Giáo viên sử dụng biện pháp để tăng cờng hoạt động nhận diện âm vần cho học sinh phần kiểm tra cũ cố học: - GV học sinh lớp đọc thơ ngắn, truyện ngắn vui, câu văn dí dỏm có chứa tiếng mang âm vần cần phân biệt, lớp lắng nghe, phát đọc lại tiếng - GV đọc cụm từ, câu ngắn có từ bỏ trống (có thể diễn tả chỗ trống cách nói lalala,), yêu cầu học sinh lắng nghe tìm từ điền vào chỗ trống Lu ý, từ cần điền từ chứa âm vần cần phân biệt đà đợc gợi ý trớc Sau kết học sinh tìm đợc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại câu phân tích cấu tạo từ ®· ®iỊn - GV ®a mét cơm tõ hc câu ngắn, yêu cầu học sinh tìm từ thay cho từ câu mà không làm cho ý nghĩa câu thay đổi Lu ý, từ cần điền từ chứa âm vần cần phân biệt đà đợc gợi ý trớc Nh biện pháp phân tích tả thực chất yêu cầu học sinh tri giác chữ viết thị giác sau phân tích phận cấu tạo chữ, so sánh đối chiếu với trờng hợp gần với nó, từ phát lỗi tả xảy phận với chữ tìm cách viết Để biện pháp phân tích tả phát huy hiệu quả, cần sử dụng phối hợp với biện pháp giải nghĩa từ, luyện phát âm kết hợp với từ điển tần số để lựa chọn, xây dựng hệ thống tập tả phù hợp với đặc điểm địa phơng thực trạng mắc lỗi học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.2.6 Biện pháp 6: Giải thích nghĩa từ 3.2.6.1 Cơ sở biện pháp Trong thực tế, muốn viết tả, viƯc n¾m nghÜa cđa tõ rÊt quan träng HiĨu nghÜa từ sở giúp ngời học viết 102 tả, VD: giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm za học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhng đọc gia đình da thịt hay vào (đọc trọn vẹn từ, từ gắn với nghĩa xác định) học sinh dễ dàng viết tả Vì vậy, hiểu tả tiếng Việt loại tả ngữ nghĩa Biểu tợng thị giác dạng thức viết có quan hệ với ngữ nghĩa, mối liên hệ chữ - nghĩa đợc phản ánh trình tiếp nhận, ghi nhớ thể chữ viết Đây đặc trng quan trọng phơng diện ngôn ngữ tả tiếng Việt mà dạy tả, giáo viên cần ý sở biện pháp giải nghĩa từ để khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Mặt khác, nh đà biết, vốn từ cá nhân toàn từ mà ngời biết đợc lu giữ đầu óc Biết từ, trớc hết phải nắm đợc hình thức ngữ âm từ với nội dung biểu đạt tơng ứng (nói cách khác, nắm từ tính chỉnh thể âm - nghĩa nó) Không nắm đợc nghĩa từ nguyên nhân sử dụng từ sai mặt hình thức ngữ âm nghĩa mà biểu thị Học sinh vốn từ tiếng Việt hạn chế số lợng lẫn chất lợng, mặt nghĩa số từ bị em hiểu sai lệch mà mặt hình thức ngữ âm bị hiểu sai dẫn đến viết sai tả, giải nghĩa từ biện pháp để giúp học sinh viết tả Chẳng hạn, muốn viết chuyện hay truyện ngời viết phải nắm đợc nghĩa hai từ này: truyện - tác phẩm văn học đợc xuất bản, đợc in (truyện ngắn, truyện cời,) chuyện - việc đợc kể lại có đầu có đuôi, Chót hay trót: chót - có nghĩa cuối cùng, đỉnh (chót lỡi, lần chót, chót vót,), trót - có nghĩa lỡ (trót dại, đà trót rồi,), bàng quan hay bàng quang: bàng quan - thái độ thờ ơ, lạnh nhạt trớc vấn đề đó, bàng quang - phận thể ngời làm nhiệm vụ tiết nớc tiểu, 3.2.6.2 Nội dung cách thực biện pháp giải nghĩa từ 103 Để giúp học sinh hiểu nghĩa từ, giáo viên mô tả sơ lợc nghĩa từ đó, học sinh đặt câu với từ đó,Trong trình học sinh viết bài, gặp phải từ dễ viết nhầm, giáo viên giúp học sinh nghe - hiểu chủ động viết từ cách liên tởng hay so sánh ngắn gọn với trờng hợp tơng tự học sinh đà đợc làm quen (ví dụ: trăng khuyết, hớng dẫn học sinh liên tởng đến tiếng khuyết từ khuyết điểm, ) Giải nghĩa từ dạy học tả, lu ý đến nghĩa trờng hợp tả gần giống mặt phát âm để học sinh phân biệt đợc hình thức chữ viết sở phân biệt nghĩa Chẳng hạn nặng nặn hai từ mà học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hay nhầm lẫn, hớng dẫn em sửa lỗi trờng hợp nh cần cho em phân biệt đợc nghĩa hai từ này: nặng- khối lợng vật, trái nghĩa với nhẹ, nặn - hành động nh nặn tợng, nặn đất sét, Sử dụng biện pháp giải nghĩa từ để sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, không đơn khâu hớng dẫn học sinh viÕt tõ khã, tiÕng khã hay bíc chÊm ch÷a cho em mà phải đợc xây dựng thành hệ thống tập lựa chọn giúp em luyện tập tốt Hệ thống tập giải nghĩa từ dạy học tả phải đợc xây dựng dựa tần số từ ngữ mắc lỗi học sinh đây, kết hợp với phân tích tả để khắc sâu hình thức chữ viết gắn liền với nghĩa mà từ thể 3.2.6.3 Hệ thống tập giải nghĩa từ dạy học Chính tả đà thống kê đợc số dạng tập giải nghĩa từ giúp học sinh khắc phục lỗi tả: Tìm từ: a) Chứa tiếng bắt đầu s x, có nghĩa nh sau: - Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi 104 - Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn động tác leo, nhảy, nhào lộn, khéo léo ngời thú b) Chứa tiếng có hỏi ng·, cã nghÜa nh sau: - Nh¹c b»ng tre gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng dàn nhạc dân tộc, chùa - Tạo hình ảnh giấy, vải, tờng, đờng nét màu sắc Tìm từ chứa tiếng bắt đầu ơt ơc có nghĩa nh sau: - Dụng cụ để đo, kẻ, vẽ - Thi không đỗ - Ngời chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh Tìm từ hoạt động: - Chứa tiếng bắt đầu r - Chứa tiếng bắt đầu d - Chứa tiếng bắt đầu gi - Chứa tiếng có nần ơt - Chứa tiếng có vần ơc Tìm từ chứa tiÕng cã hái hc ng· cã nghÜa nh sau: - Trái nghĩa với thật - Đoạn đờng nhỏ hẹp thành phố - Cây trồng để làm đẹp - Khung gỗ để dệt vải Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống giải câu đố sau: Mặt òn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng ên cao Đêm ngủ, ui vào nơi đâu? (Là gì?) 105 Ngoài hệ thống tập giải nghĩa từ giáo viên sử dụng ®å dïng trùc quan ®Ĩ gióp häc sinh n¾m nghÜa từ Dù sử dụng tập hay phơng tiện trực quan cần nhớ không lấn sang khu vực phân môn luyện từ câu, giải nghĩa từ dạy học tả nhằm mục mục đích giúp học sinh khắc sâu nghĩa từ mục đích làm cho học sinh nhận diện ghi nhớ đợc hình thức chữ viết từ sở hiểu nghĩa từ đó, để em không viết sai tả 3.2.7 Biện pháp 7: Tạo môi trờng giao tiếp tiếng Việt 3.2.7.1 Giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ dạy học tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi t tởng, tình cảm, cảm xúc, nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác thành viên xà hội Ngời ta giao tiÕp víi b»ng nhiỊu ph¬ng tiƯn, nhng ph¬ng tiƯn thông thờng quan trọng ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ việc thông báo, truyền đạt nội dung thông tin phơng tiện ngôn ngữ Đây hình thức giao tiếp quan trọng xà hội loài ngời Một đổi chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học việc dạy tiếng Việt theo quan ®iĨm giao tiÕp D¹y häc theo quan ®iĨm giao tiÕp xu hớng phổ biến tài liệu dạy tiếng mẹ đẻ h dạy ngoại ngữ Khác với xu hớng dạy học theo cấu trúc, có tác dụng rõ rệt trong việc hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng ngôn ngữ (các kỹ giao tiếp) Quan điểm đợc thể qua nội dung phơng pháp dạy học môn học tiểu học, mà rõ môn tiếng Việt - Về nội dung dạy học: phát triển học sinh kỹ sử dơng tiÕng ViƯt (nghe, nãi, ®äc, viÕt) ®Ĩ häc tËp giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Ví dụ: lớp 2, nghi thức lời nói; chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, 106 lớp kỹ giao tiếp cộng đồng nhơ viết th , làm đơn, khai lí lịch, viết báo cáo, phát biểu ý kiến, giới thiệu hoạt động tập thể, - Về phơng pháp dạy học: Các kỹ sử dụng tiếng Việt đợc thể qua tập tình huống, phù hợp với giao tiếp tự nhiên 3.2.7.2 Tạo môi trờng giao tiÕp b»ng tiÕng ViƯt cho häc sinh líp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Trong khuôn khổ nhà trờng tiểu học việc tăng cờng hoạt động giao tếp tiếng Việt cho học sinh trình hình thành phát triển lực giao tiÕp b»ng tiÕng ViÖt cho häc sinh, thùc chÊt tạo môi trờng để học sinh thực mối quan hệ giao tiếp hoạt động giao tiếp thân Do đó, biện pháp tạo môi trờng giao tiếp tiếng Việt nhằm khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt để tổ chức hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sử dụng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt Thực tế cho thấy khả nghe nói tiếng Việt học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An kém, nhà trờng em gần nh không hội để sử dụng tiếng Việt, có em nhút nhát đặc biệt nơi đông ngời, hoạt động tập thể Nghe nói tiếng Việt kéo theo viết sai tả, tạo môi trờng giao tiếp tiếng Việt biện pháp tốt để khắc phục lỗi tả cho em Chúng ta cần tạo môi trờng giao tiếp không lôi tham gia đông đảo học sinh mà khai thác đợc vốn sống, phát huy đợc tính tích cực, chủ động tham gia em Đồng thời tạo môi trờng an toàn, cởi mở để em đợc thể qua trò chơi, sinh hoạt tập thể, làm việc đồng đội, trao đổi chuyện trò, giúp học sinh cã ®iỊu kiƯn giao tiÕp víi b»ng tiÕng ViƯt cách tối đa ... loại lỗi tả âm vị, lỗi phổ biến học sinh đặc biệt học sinh dân tộc 2.2.2 Các loại lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc H''mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Căn vào thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc. .. giá thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 11 - Tổ chức dạy học. .. 33 Thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc H''mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh NghƯ An .35 Kh¸i niệm lỗi tả 35 Các loại lỗi tả học sinh lớp 2, dân tộc Hmông huyện Kỳ Sơn - tØnh NghÖ An

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lỗi chính tả của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 1.

Lỗi chính tả của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả điều tra thu đợc thể hiện trong bảng sau: - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

t.

quả điều tra thu đợc thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3: Lỗi âm đệm của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 3.

Lỗi âm đệm của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Lỗi âm chính của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 4.

Lỗi âm chính của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 5: Lỗi âm cuối của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 5.

Lỗi âm cuối của học sinh lớp 2,3 dân tộc Hmông ’ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng thống kê cho chúng ta thấy ở hầu hết các vần có âm cuối là các âm tiết khép học sinh đều viết sai, những vần có âm cuối là m, n, ng học sinh viết  sai với tỷ lệ khá cao; 50,5% học sinh viết vần  oăm thành vần oăn ở mức thờng  xuyên, chỉ có 14% học si - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng th.

ống kê cho chúng ta thấy ở hầu hết các vần có âm cuối là các âm tiết khép học sinh đều viết sai, những vần có âm cuối là m, n, ng học sinh viết sai với tỷ lệ khá cao; 50,5% học sinh viết vần oăm thành vần oăn ở mức thờng xuyên, chỉ có 14% học si Xem tại trang 55 của tài liệu.
7 Vận dụng các hình thức tổ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

7.

Vận dụng các hình thức tổ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 7: Thực trạng sử dụng các biện pháp để khắc phục lỗi chính tả, dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 7.

Thực trạng sử dụng các biện pháp để khắc phục lỗi chính tả, dân tộc H'mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Xem tại trang 68 của tài liệu.
Đơn vị đa ra luyện phát âm là một ngữ cảnh tối thiểu để đủ xác định hình thức ngữ âm  của tiếng chứa âm bị đọc lẫn, thờng đó là các từ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

n.

vị đa ra luyện phát âm là một ngữ cảnh tối thiểu để đủ xác định hình thức ngữ âm của tiếng chứa âm bị đọc lẫn, thờng đó là các từ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông huyện Kỳ Sơn, ’ - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

Bảng 9.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 2, 3 dân tộc H mông huyện Kỳ Sơn, ’ Xem tại trang 111 của tài liệu.
8 Vận dụng hình thức dạy học song - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

8.

Vận dụng hình thức dạy học song Xem tại trang 111 của tài liệu.
Kết quả thu đợc qua bài kiểm tra viết chúng tôi đã tổng hợp vào bảng sau: - Thực trạng lỗi chính tả tiếng việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc h'mông huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an và một số biện pháp khắc phục

t.

quả thu đợc qua bài kiểm tra viết chúng tôi đã tổng hợp vào bảng sau: Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan