Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình

18 2.2K 1
Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai, muốn cho đất nớc có bớc chuyển mình mạnh mẽ để phát triển đến bến bờ vinh quang thì nhân tố con ngời luôn đóng vai trò quyết định. Con ngời - những chủ nhân tơng lai của đất nớc phải là ngời hoàn thiện về nhân cách, hội tụ đầy đủ các mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ nên việc chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời là việc làm hết sức cần thiết. Trong sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ thì giáo dục đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng. Có thể nói đây là thời kỳ Hoàng kim để giáo dục đạo đức cho trẻ, nếu nh gia đình, nhà trờng, xã hội bỏ qua việc giáo dục đạo đức cho trẻ ở giai đoạn này thì đồng nghĩa với việc bỏ qua một cơ hội thuận lợi trong sự hình thành nhân cách con ngời. Thế nhng ,trong các gia đình hiện nay việc nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đang còn hạn chế, nhất là việc giáo dục đạo đức trong gia đình đối với con cái họ, các bậc cha mẹ thờng uỷ thác việc giáo dục con cái cho nhà trờng, xã hội mà lãng quên đi vai trò của chính mình đối với sự hình thành nhân cách của con cái, chính họ cha thấy rõ mình mới là tấm g- ơng là ngời thầy đầu tiên để nâng niu những bớc đi khi trẻ đang chập chững vào đời. Bên cạnh đó việc nghiên cứu vấn đề về giáo dục đạo đức trong gia đình đối với trẻ mẫu giáo cha đợc quan tâm đúng mức. Các nhà nghiên cứu cha tìm ra những biện pháp cụ thể để giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình cũng nh cha nghiên cứu hết vai trò của gia đình trong vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN tài nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong gia đình nhằm tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong việc giáo dục đạo đức đồng thời đề xuất một số ý kiến để giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình đợc tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình hiện nay trên cơ sở đó đúc rút những kinh nghiệm để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình. 3. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tợng: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trong gia đình. 3.2 Khách thể: Giáo dục gia đình 3.3 Phạm vi: Các gia đìnhtrẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi trong địa bàn Tp Vinh. 4. Giả thuyết khoa học. Hiện nay việc giáo đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình còn nhiều hạn chế do cha mẹ cha thấy hết đợc vai trò quan trọng của giáo dục gia đình, cũng nh cha có những nội dung và biện pháp phù hợp để giáo dục đạo đức cho trẻ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình hiện nay. 5.3 Phân tích những thực trạng để chỉ ra những u, nhợc điểm của phụ huynh trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN 5.4 Đề xuất ý kiến để giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình hiện nay đợc tốt hơn 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phơng pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, đàm thoại 6.3 Phơng pháp thống kê toán học. 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Phần II: nội dung nghiên cứu Toàn bộ nội dung nghiên cứu chúng tôi trình bày trong 2 chơng: Chơng I : Cơ sở lý luận 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2. Vấn đề gia đìnhgiáo dục gia đình. 2.1. Khái niệm gia đình: 2.2. Khái niệm gia đình truyền thống và gia đình hiện đại. 2.2.1. Gia đình truyền thống. 2.2.2. Gia đình hiện đại. 2.3. Khái niệm giáo dục gia đình: 3. Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ. 3.1 Khái niệm Đạo đức. 3.2. Khái niệm giáo dục đạo đức: 3.3. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. 3.4. Những biểu hiện về đạo đức của trẻ mẫu giáo. 3.5. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là một công việc khó khăn nhng vô cùng quan trọng, việc lựa chọn nội dung giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ thì mới xây dựng cho trẻ những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Sau đây là một số nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ. 3.5.1. Giáo dục lòng nhân ái (tình thơng): 3.5.2. Giáo giục những quy tắc lễ phép văn hoá và những tính tốt cho trẻ: 3.5.3. Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng tình đoàn kết thân ái . 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN 3.6. Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Giáo dục con ngời là một quá trình hết sức phức tạp, ngay cả khi giáo dục đã đợc xác định rõ ràng và trình tự thực hiện nội dung đó đã đợc xây dựng một cách đầy đủ thì hệ thống này cũng không thể thực hiện có kết quả nếu nhà giáo dục không nắm vững phơng pháp cơ bản để gây ra những tác động giáo dục đến trẻ em. 3.6.1 Phơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn (hay phơng pháp rèn luyện kỹ năng kỹ xảo và thói quen hành vi). 3.6.2. Hình thành khái niệm và niềm tin đạo đức: bao gồm ph- ơng pháp nêu gơng, giải thích và thuyết phục. 3.6.3. Bên cạnh các nhóm phơng pháp cơ bản ở trên, trong quá trình giáo dục đạo đức cũng cần phải sử dụng các phơng pháp hỗ trợ nh khen thởng và kỷ luật, nhận xét và phê bình: 4. Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Chơng 2 thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình 1. Cách thức nghiên cứu. 1.1. Khách thể nghiên cứu: Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình .Chúng tôi đã tiến hành điều tra 100 gia đình có con(5-6 tuổi) học ở trờng Mầm non Hoa Hồng- TP Vinh 1.2. Tiến hành nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức của phụ huynh cho trẻ mẫu giáo lớn chúng tôi tiến hành điều tra thành hai đợt: Đợt 1: Chúng tôi đa những câu hỏi sau: Câu 1: Theo anh (chị) gia đình hay trờng mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ? (Xem phụ lục) Câu 2: Anh (chị) đã giáo dục đạo đức cho trẻ nh thế nào? (Yêu cầu các bậc cha mẹ nêu lên nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ. Đợt 2: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đợt 1, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra: Câu 1: Anh (chị) đã sử dụng nội dung giáo dục nào để giáo dục trẻ? (Xem phụ lục). Câu 2: Anh (chị) đã sử dụng những biện pháp nào để giáo dục đạo đức cho trẻ? (Xem phụ lục). Qua điều tra và nghiên cứu chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN 2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia đình: Tuy trình độ học vấn chiếm đa số là Đại học, Cao đẳng nhng nhận thức của họ về việc giáo dục con cái trong gia đình cha đầy đủ, hầu hết họ đều cho rằng gia đìnhtrờng mầm non trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ có vai trò ngang nhau Từ thực tế đó chúng tôi đa ra câu hỏi: Anh (chị) đã sử dụng nội dung giáo dục nào để giáo dục trẻ. Sau khi điều tra chúng tôi thu đợc kết quả sau: Hầu hết các bậc cha mẹ nắm các nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ nhng sử dụng những nội dung đó để giáo dục đạo đức cho con cái còn rất hạn chế, trừ một số gia đình có hiểu biết và thái độ quan tâm đến sự phát triển toàn diện của con cái, họ đã giáo dục cho con một cách chu đáo hơn còn lại chủ yếu họ chỉ biết dạy con một số quy tắc lễ phép cần thiết hay biết yêu quý ông bà, cha mẹ, còn các nội dung khác dờng nh bị mờ nhạt trong việc lựa chọn của cha mẹ, điều này làm giảm sút vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ. Để góp phần làm sáng tỏ hơn thực trạng, chúng tôi đa ra câu hỏi: Anh (chị) đã sử dụng biện pháp nào để giáo dục đạo đức cho trẻ? Sau khi thống kê chúng tôi thu đợc kết quả: Việc sử dụng các phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ trong các gia đình có sự chênh lệch rất lớn: Chủ yếu họ sử dụng một số biện pháp :Trừng phạt ,quát tháo, doạ dẫm.còn các biện pháp nh giải thích ,thuyết phục nêu gơng, nhận xét ,phê bìnhthì ít đợc các gia đình quan tâm nếu có thì chỉ ở mức độ hờị hợt và cha triệt để. Sở dĩ những bậc phụ huynh sử dụng biện pháp này là do họ cha 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN hiểu hết đặc điểm tâm lý của trẻ: Trẻ em luôn thích đợc sự đùm bọc yêu thơng của bố mẹ và ngời thân, những lời nói nhẹ nhàng tình cảm sẽ dễ đi vào lòng đứa trẻ hơn là sự quát mắng, nạt nộ. Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ các bậc cha mẹ cha quan tâm đến việc phối hợp giữa gia đình - nhà trờng - xã hội nên cha đem lại hiệu quả tốt nhất. Phần III: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận: - Qua khảo sát thực trạng chúng tôi thấy rằng hiện nay các bậc cha mẹ có quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho con nhng họ lại cha nhận thức đợc vai trò quan trọng của gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, họ coi vai trò quan trọng đó là của trờng mầm non - đặc biệt là các cô giáo trực tiếp nuôi dạy trẻ. - Nội dung giáo dục mà các gia đình lựa chọn để giáo dục trẻ còn nghèo nàn, tản mạn, thực tế họ không có vốn kiến thức về giáo dục đạo đức cho trẻ. Do vậy nội dung giáo dục đạo đức chỉ xoay quanh một số vấn đề nh: Giáo dục các quy tắc lễ phép (biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi tính gọn gàng ngăn nắp). - Các biện pháp mà các gia đình sử dụng không có hệ thống, chủ yếu họ sử dụng biện pháp: trừng phạt, quát tháo, doạ dẫm điều đó chứng tỏ họ không hiểu biết về đặc điểm tâm lý của trẻ. - Họ cha biết kết hợp giữa giáo dục gia đình với giáo dục nhà trờng để giáo dục đạo đức cho trẻ, mà chủ yếu họ chỉ quan tâm đến những vấn đề: ở lớp con có ngoan không,ăn đợc nhiều không 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Đây chính là những thiếu sót đối với việc phát triển toàn diện sau này của trẻ. 2. Kiến nghị. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số kiến nghị để nâng cao sự nhận thứctrang bị vốn kiến thức về giáo dục đạo đức cho trẻ trong gia đình đợc tốt hơn: 2.1. Mặc dù ở tuổi này thời gian trẻ sống và học tập chủ yếu ở trờng mầm non, nhng không phải vì thế mà cha mẹ lãng quên đi trách nhiệm của mình trong việc giáo dục trẻ. Gia đình cần phải kết hợp chặt chẽ với nhà trờng để giáo dục đạo đức cho trẻ. 2.2. Trong gia đình ông bà, cha mẹ, anh chị là những tấm g- ơng sáng ngời về đạo đức cho con trẻ noi theo. 2.3. Cha mẹ cần tự trang bị cho mình vốn tri thức về đạo đức tâm lý lứa tuổi của trẻ, phải biết rõ những tâm t tình cảm của con mình để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm lý của con. 2.4. Đối với trẻ mẫu giáo bố mẹ có thể sử dụng một số biện pháp sau: * Giải thích và thuyết phục. * Nêu gơng. * Rèn luyện thói quen hành vi. * Khen ngợi. * Nhận xét - phê bình. 2.5. Cha mẹ cần phải kết hợp với trờng mầm non để tìm hiểu và thống nhất nội dung giáo dục cho trẻ. Ngoài những nội dung cha mẹ thờng dùng nh: * Dạy trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi. * Giáo dục tính gọn gàng, ngăn nắp, kỷ luật, mạnh dạn. * Giáo dục tình yêu đối với gia đình. 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Ngoài ra cần giáo dục trẻ một số nội dung nh: Tình yêu đối với Bác Hồ, giáo dục cho trẻ những hiểu biết về các ngày lễ lớn, sự kiện lịch sử quan trọng. Giáo dục trẻ hiểu biết về sự hy sinh của các anh hùng liệt sỹ bởi đó là những nội dung rất quan trọng trong giáo dục đạo đức cho trẻ để tạo cho trẻ những tình cảm về quê hơng đất nớc. 3. Đề xuất biện pháp: Chúng tôi xin đa ra một số biện pháp cụ thể và cách vận dụng những biện pháp đó vào việc giáo dục đạo đức cho trẻ: - Biện pháp giải thích và thuyết phục: Cha mẹ sử dụng biện pháp này nhằm giúp trẻ thấy đợc sự cần thiết phải thực hiện những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày. Giải thích, thuyết phục chính là để khai sáng nhận thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu một cách thấu đáo sâu sắc cái lợi - hại, cái tốt - xấu của những việc cần làm, những việc nên tránh chứ không phải là hành động theo cảm tính. Sử dụng biện pháp này cha mẹ cần lu ý: * Lời giải thích, thyết phục của cha mẹ phải ngắn gọn, rõ ràng,dễ hiểu. * Nội dung giải thích, thuyết phục của cha mẹ nhất thiết phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức của trẻ. Phong cách và ngữ điệu lời nói phải thu hút sự chú ý của trẻ. * Để nâng cao hiệu quả diễn giải và thuyết phục cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp, tạo tâm lý thoải mái, gần gũi với trẻ. - Biện pháp nêu gơng: Ông bà, cha mẹ là những ngời gần gũi con cái có ảnh hởng rất sâu sắc đến sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ, do đó họ phải là những tấm gơng sáng để con cái noi theo. Do đặc điểm của 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan