Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao)

97 980 1
Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------- Nguyễn Thị oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học Tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lịch sử lớp 10 - nâng cao) Chuyên ngành Phơng pháp dạy học lịch sử Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà - Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phơng pháp dạy học lịch sử Khoa Lịch sử, Phòng thông tin th viện Trờng Đại học Vinh và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ nhiệt tình tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành đạt tới thầy, cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh 2 Mục lục Trang Mở đầu Nội dung 7 Chơng 1. Vấn đề tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sửtrờng trung học phổ thông: Lý luận và thực tiễn . 7 1.1. Biểu tợng trong dạy học lịch sử . 7 1.2. Biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học lịch sử 13 1.3.Thực trạng của việc dạy học lịch sửtạo biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học lịch sửtrờng trung học phổ thông hiện nay .20 Chơng 2. Hệ thống các biểu tợng văn hóa vật chất sử dụng trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) . 24 2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX . 24 3 2.2. Những biểu tợng văn hóa vật chất sử dụng trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) . 35 2.2.1. Biểu tợng về công cụ sản xuất . 35 2.2.2. Biểu tợng về đồ dùng sinh hoạt . 38 2.2.3. Biểu tợng về công trình kiến trúc . 40 2.2.4. Biểu tợng về vũ khí đấu tranh . 43 2.2.5. Biểu tợng về phơng tiện c trú . 44 2.2.6. Biểu tợng về trang phục và đồ trang sức . 45 Chơng 3. Những biện pháp nâng cao hiệu quả về việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử 10 lớp - nâng cao) . 47 3.1. Những nguyên tắc cơ bản khi tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử 4 . 47 3.2. Những biện pháp tạo biểu tợng văn hóa vật chất . 50 3.2.1. Kết hợp miêu tả (toàn bộ hoặc khái quát có phân tích) với sử dụng các đồ dùng trực quan phù hợp để tạo biểu tợng cho học sinh . 50 3.2.2. Sử dụng phơng pháp đàm thoại . 65 3.2.3. Vận dụng dạy học nêu vấn đề . 68 3.2.4. Trong hoạt động ngoại khóa . 71 3.3. Thực nghiệm s phạm . 77 Kết kuận . 89 Tài liệu tham khảo . 91 Phụ lục 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ, con ngời đã đạt đợc những thành tựu to lớn, toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành xu thế chung của các quốc gia, dân tộc. Việt Nam cũng đang chuyển mình để hội nhập vào dòng chảy chung của nhân loại. Công cuộc đổi mới đất n- ớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đang đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam cần tạo ra con ngời Việt Nam mới, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy để nắm bắt tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, tránh nguy cơ tụt hậu và có thể cạnh tranh hiệu quả với thế giới. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đợc đặt ra cấp thiết hòa nhập chứ không hòa tan. Môn lịch sửtrờng phổ thông có nhiều u thế trong giáo dục t tởng, tình cảm, đạo đức, truyền thống dân tộc cho học sinh. 6 Tri thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hóa nhân loại. Lịch sử là bản thân cuộc sống, ghi nhận lại sự phát triển xã hội qua các thời kỳ khác nhau, song kế tiếp nhau và quan hệ chặt chẽ với nhau trong một quá trình thống nhất hợp quy luật. Các nhà sử học cổ đại Hy Lạp đã khẳng định rằng Lịch sử là cô giáo của cuộc đời, Lịch sử là bó đuốc soi đ- ờng đi tới tơng lai[15, 91]. Chính vì vậy, không hiểu biết lịch sử thì không thể xem là con ngời có văn hóa toàn diện và sâu sắc, không thể xem giáo dục con ngời là hoàn thiện đầy đủ. Văn hóa là một bộ phận hữu cơ của lịch sử dân tộc, nó có quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với kinh tế, chính trị, xã hội . Văn hóa không chỉ là yếu tố cấu tạo nên lịch sử mà còn làm cho lịch sử phong phú, trở thành một động lực cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bên cạnh nền văn hóa tinh thần thì văn hóa vật chất cũng có vai trò quan trọng góp phần tạo nên một nền văn hóa chung phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Nó đợc hình thành, phát triển trong lịch sử và đợc lu giữ đến ngày nay. Qua đó, làm cho các em biết trân trọng, phải ra sức bảo vệ, phát huy những di sản văn hóa dân tộc. Cho nên vấn đề tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử để khắc họa nền văn hóa vật chất trong đầu óc học sinh, giúp học sinh nhận thức lịch sử đúng đắn càng trở nên có ý nghĩa lớn. Tuy nhiên trong thực tiễn, sử học vẫn cha phát huy đợc u thế của mình. Hiệu quả dạy học lịch sử để hình thành và phát triển trí tuệ còn hạn chế. Hầu hết giáo viên dạy sử còn theo phơng pháp cũ: thầy đọc - trò ghi, một kiểu nhồi nhét, lối học gạo. Giáo viên chỉ tập trung cung cấp sự kiện, coi đó là tiêu chí đánh giá việc hoàn thành giờ giảng mà thiếu đi các khâu tạo biểu tợng, hình thành, nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập. Cho nên học sinh không nhớ đợc biểu tợng về nội dung lịch sử. Khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX trong ch- ơng trình lớp 10 (nâng cao) là một khóa trình lịch sử quan trọng đề cập đến quá 7 trình xuất hiện của ngời Việt Cổ, hình thành nhà nớc sơ khai, sự phát triển của quốc gia Đại Việt, với quá trình xây dựng đất nớc và các cuộc kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ độc lập dân tộc. Dạy học khóa trình lịch sử này gặp nhiều khó khăn và phức tạp bởi nó liên quan đến nội dung diễn ra cách đây hàng ngàn năm, hàng triệu năm. Nền văn hóa vật chất của dân tộc ta rất phong phú đa dạng nhng theo dòng thời gian nhiều di tích, di vật không còn nguyên vẹn nữa, học sinh khó có thể quan sát trực tiếp, đầy đủ. Vì thế tạo biểu tợng văn hóa vật chất một cách cụ thể chính xác nhằm khắc họa lâu bền kiến thức lịch sử, nhằm nâng cao nhận thức và gây hứng thú học tập cho học sinh. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) để làm khóa luận tốt nghiệp. Hy vọng với ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả bài học lịch sửtrờng phổ thông hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Tạo biểu tợng nói chung và tạo biểu tợng văn hoá vật chất nói riêng trong dạy học lịch sửvấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến. Trong cuốn Tâm lý học (Nxb Giáo dục, 1974) A.A Xmiếcnốp đã định nghĩa Biểu tợng là nhiều hình ảnh của các đối tợng và hiện tợng đợc tri giác từ trớc [1, 13]. M.N Sácđacốp trong quyển T duy của học sinh, Tập 1 (Nxb Giáo dục, 1970) đã khẳng định khái niệm lịch sử đợc tạo thành trên cơ sở biểu tợng, sự liên hợp những biểu tợng đã có tạo thành hình ảnh bóng bẩy. Trong cuốn Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 1 (Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nxb Đại học S Phạm, 2002) cũng đã 8 nêu lên khái niệm, phơng pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo biểu tợng lịch sử cho học sinh. Trần Viết Lu trong Luận án Tiến sĩ Tâm lý - Giáo dục Tạo biểu tợng lịch sử cho học sinh tiểu học (Hà Nội, 1999), tác giả đã đề cập cụ thể đến việc tạo biểu tợng và biểu tợng lịch sử cho học sinh THCS. Trong đó tác giả đã đa ra khái niệm Biểu tợng là hình ảnh của sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan đợc giữ lại trong ý thức và hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác xảy ra trớc đó[17, 15]. Trần Viết Thụ trong Luận án Tiến sĩ Giáo dục Giảng dạy các vấn đề văn hoá trong khoá trình lịch sử dân tộc ở trờng phổ thông trung học (không chuyên ban) (Hà Nội, 1998), tác giả làm rõ khái niệm văn hoá trong dạy học lịch sửtrờng phổ thông; vai trò, ý nghĩa; những biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy các vấn đề văn hoá trong khoá trình lịch sử dân tộc ở trờng phổ thông trung học. Và nhiều tài liệu, bài viết khác có đề cập đến việc tạo biểu tợng trong dạy học lịch sử ở các góc độ và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cha có một công trình nào đề cập toàn diện đến việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao). Qua kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học giúp chúng tôi có đợc cơ sở lý luận khi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của dạy học lịch sử chúng tôi muốn nêu lên: - Vai trò, ý nghĩa của phơng pháp tạo biểu tợng văn hóa vật chất - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) nhằm nâng cao chất lợng bộ môn. 9 * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề tạo biểu tợng, biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử trong trờng THPT. + Về lý luận: Tìm hiểu các vấn đề đặc trng môn lịch sử, đặc điểm hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh, biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử, đổi mới phơng pháp dạy học lịch sửtrờng phổ thông. + Về thực tiễn: Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sửtrờng phổ thông về phơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất lợng dạy học, những vấn đề thực tiễn đặt ra.s Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung và lựa chọn đối tợng văn hóa vật chất cần tạo biểu tợng. Đa ra biện pháp tạo các biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong giảng dạy khóa trình lịch sử nói trên. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quá trình dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. * Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn đa ra các biện pháp tạo biểu tợng văn hóa vật chấtvận dụng nó trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao). 5. Giả thuyết khoa học Nếu các giải pháp s phạm trong việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất đợc sử dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy họctrờng phổ thông sẽ làm cho hiệu quả bài học đợc phát huy, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử. 10 . việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) nhằm nâng cao chất. cụ thể trong khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) để minh họa cho việc tạo biểu tợng văn hoá vật chất.

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:53

Hình ảnh liên quan

1. Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

1..

Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển Xem tại trang 84 của tài liệu.
- GV: Tóm tắt quá trình hình thành của quốc gia Phù nam? - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

m.

tắt quá trình hình thành của quốc gia Phù nam? Xem tại trang 85 của tài liệu.
+Đợc hình thành trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh   (Quảng   Ngãi)   gồm   khu   vực Đồng  Bằng   ven  biển  miền  Trung   và Nam Trung Bộ. - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

c.

hình thành trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) gồm khu vực Đồng Bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ Xem tại trang 87 của tài liệu.
+ Nhóm 2: Tình hình chính trị – Xã hội? - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

h.

óm 2: Tình hình chính trị – Xã hội? Xem tại trang 88 của tài liệu.
- GV: Hãy cho biết tình hình kinh tế của Phù Nam? - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

y.

cho biết tình hình kinh tế của Phù Nam? Xem tại trang 90 của tài liệu.
Lập bảng thống kê về hai quốc gia Cham-pa và Phù Nam theo nội dung sau - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

p.

bảng thống kê về hai quốc gia Cham-pa và Phù Nam theo nội dung sau Xem tại trang 91 của tài liệu.
- GV: Tình hình chính trị Phù Nam nh thế nào? - Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10   nâng cao)

nh.

hình chính trị Phù Nam nh thế nào? Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan