Thanh hoá trong hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ (1964 1973)

106 1K 3
Thanh hoá trong hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ (1964   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ! Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS - TS. Nguyễn Trọng Văn, đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi chân thành cảm ơn tới các cô, chú hiện đang công tác tại: Trung tâm lu trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Lu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ, Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh, Th viện Khoa học tổng hợp Tỉnh, Bảo tàng tổng hợp Tỉnh, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hoá và các Trung tâm Th viện Quốc gia, Th viện trờng Đại học Quốc gia, Trờng Đại học S phạm I.v.v . đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi su tầm nguồn t liệu để hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn của mình tới các thầy cô trong tổ bộ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học - Tr- ờng Đại học Vinh. Nhân dịp này cho phép con bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, những ngời thân, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và năng lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2004. Tác giả Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Thanh Hoá có vị thế chiến lợc trọng yếu trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Vị thế đó đợc tạo nên bởi yếu tố địa hình đa dạng, đủ cả ba vùng: miền núi, trung du và đồng bằng. Núi rừng hiểm yếu bao bọc lấy đồng bằng, tạo thành thế tay ngai hớng ra Biển Đông. Vùng biển Thanh Hoá có nhiều điểm xung yếu về quốc phòng nh: đảo Mê, hòn Nẹ, Nghi Sơn, Sầm Sơn, rừng Thông, Sao Vàng.v.v Thanh Hoá có mạng lới giao thông phát triển khá hoàn chỉnh, nối liền mạch máu giao thông Bắc Nam nh: quốc lộ 1A, đờng 15, đờng sắt, sông Lèn, sông Mã, cầu Hàm Rồng, bến Phà Ghép, v.v Ngoài ra, đờng 217 cũng quan trọng nối với tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào). Mạng lới giao thông rộng lớn không những phục vụ tích cực trong phát triển kinh tế của tỉnh mà còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển, phục vụ chiến đấu tới các chiến trờng A, B, C. Do đó, trong hai lần chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, quân dân Thanh Hoá đã phải đối mặt với những trận đánh phá quyết liệt có tính chất huỷ diệt vào các trọng điểm giao thông, nhằm ngăn chặn tuyến đờng chi viện của hậu phơng Thanh Hoá tới tiền tuyến miền Nam và cách mạng Lào. Năm 1930, Đảng bộ Thanh Hoá đợc thành lập đã sớm dẫn dắt nhân dân trong tỉnh góp phần xứng đáng vào thắng lợi to lớn của cả dân tộc trong cách mạng DTDCND, cũng nh trong cách mạng XHCN. Trong khói lửa của chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra, quân dân Thanh Hoá bất chấp bom đạn ác liệt của địch cùng với nhân dân cả nớc chiến đấu quyết liệt, giành thắng lợi lớn ngay từ những trận chiến đầu tiên: Ngày 5/8/1964 ở Lạch Trờng ta đã bắn rơi 3 máy bay Mỹ; ngày 3 4/ 4/ 1965 ta bắn rơi 47 máy bay Mỹ bảo vệ vững chắc cầu Hàm Rồng, Đò Lèn. Những chiến thắng bớc 2 đầu đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh chống Mỹ, bảo vệ tổ quốc của nhân dân tỉnh Thanh. Trong chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và tay sai, quân dân tỉnh Thanh đã kiên cờng đấu tranh giữ vững các vùng trọng điểm, đẩy mạnh sản xuất, làm tròn nghĩa vụ hậu phơng với tiền tuyến và tích cực bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Ngoài ra, Thanh Hoá còn tích cực làm tròn nghĩa vụ quốc tế, giúp đỡ cách mạng Lào. Ôn lại một thời kỳ lịch sử hào hùng của quê hơng, giúp thế hệ hôm nay và mai sau hiểu về cha ông mình trên quê hơng Thanh Hoá là điều tôi mong muốn. Chính điều đó đã khiến tôi chọn: Thanh Hoá trong hai lần chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1964-1973) làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cho đến nay, xét trên phạm vi toàn quốc đề tài viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta đã đợc khá nhiều nhà sử học nghiên cứu với nhiều công trình khoa học đã đợc công bố nh: Cuốn Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc vĩ đại 5 tập của NXB Sự thật, 1974-1978; Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc: Thắng lợi và bài học của BCĐTKCT - Trực thuộc Bộ chính trị, NXB CTQG, 1995 đã tái hiện lại một cách khái quát, hệ thống về các sự kiện trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc, trong đó có đề cập tới thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của miền Bắc XHCN. Ngoài ra, còn có các cuốn nh: Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 2 tập, NXB QĐND -1968, cuốn Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 2 tập của NXB QĐND, 1982.v.v . đã trình bày một cách khái quát cuộc chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra đối với miền Bắc từ nguyên nhân, diễn biến đến kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm. 3 Tính đến nay cũng đã có một số công trình khoa học viết riêng về lịch sử Thanh Hoá trong thời kỳ chống Mỹ: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá do Tỉnh uỷ Thanh Hoá và BNCLS biên soạn, trong tập hai (1954-1975) có khái quát một số mặt hoạt động của quân dân Thanh Hoá trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Kỷ niệm ngày thành lập LLVT Thanh Hoá BCHQS tỉnh đã xuất bản cuốn 55 năm LLVT Thanh Hoá,1947-2001 ấn hành 2002, trong đó có ghi lại những chiến công của các đơn vị vũ trang Thanh Hoá trong thời kỳ Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc. Cuốn Thanh Hoá - lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n ớc từ 1954-1975 do BCHQS Thanh Hoá ấn hành 1994 đã hệ thống khái quát những hoạt động chủ yếu của quân và dân Thanh Hoá chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, công trình không đi sâu nghiên cứu vào từng vấn đề cụ thể. Cho đến hiện nay có thể nói cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể về Thanh Hoá trong hai lần chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1964 - 1968 và 1972 - 1973). Cha có tác phẩm nào đi sâu vào từng vấn đề cụ thể nh: Tại sao Thanh Hoá trở thành trọng điểm đánh phá của Mỹ, vị trí chiến lợc và đóng góp to lớn về ngời và của của quân dân Thanh Hoá trong cuộc chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ.v.v Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, những công trình công bố trên chính là nguồn t liệu phong phú giúp chúng tôi có cơ sở kiến thức chung để xem xét, nghiên cứu và chắt lọc hoàn thành đề tài của mình. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3. 1. Đối tợng. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là quân và dân Thanh Hoá vừa chiến đấu, sản xuất, vừa thực hiện nghĩa vụ hậu phơng trong hai lần chống chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra từ 1964 đến 1973. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc xác định về mặt thời gian qua hai lần chống chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra: lần 1 từ 5/ 8/ 1964 đến 1/ 11/ 1968; lần 2 từ 13/ 4/ 1972 đến 15/ 1/ 1973. Xét về mặt không gian đề tài này đợc giới hạn ở tỉnh Thanh Hoá. Trọng tâm nghiên cứu của luận văn này là làm sáng rõ quá trình quân và dân Thanh Hoá chiến đấu xây dựng quê hơng, thực hiện nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến và giúp đỡ cách mạng Lào trong thời kỳ chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra. Để làm sáng rõ nội dung trên, luận văn còn đề cập phần nào tới thời kỳ Thanh Hoá tăng cờng phòng thủ quê hơng 1954 1964 và khắc phục hậu quả giữa hai lần chiến tranh phá hoại của Mỹ 1969 1971. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn t liệu. Trong quá trình làm luận văn chúng tôi đã sử dụng các nguồn t liệu sau: Các tác phẩm kinh điển của Mác Lênin, các tác phẩm của Hồ Chí Minh, của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc ta nh Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trờng Chinh, bàn về chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, vấn đề hậu phơng với tiền tuyến, vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam. Các văn kiện Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam bàn về đờng lối đấu tranh chống Mỹ cứu nớc của cách mạng Việt Nam nói chung, Thanh Hoá nói riêng trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại 1964 1973. Các tài liệu lu trữ ở Trung tâm lu trữ UBND Tỉnh, Lu trữ văn phòng Tỉnh uỷ, BCHQS Tỉnh, Th viện KHTH Thanh Hoá, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Bảo tàng tổng hợp Thanh Hoá .v.v Đây là nguồn t liệu gốc có giá trị trong nghiên cứu khoa học, bao gồm các báo cáo, chỉ thị, thông báo, nghị quyết về tình hình chiến đấu và sản xuất của nhân dân Thanh Hoá trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Ngoài ra, còn tham khảo nhiều tác phẩm sách, báo nghiên cứu viết về lịch sử địa phơng ở giai đoạn này. 5 Trong quá trình làm luận văn chúng tôi còn thực hiện các cuộc gặp gỡ nhân chứng lịch sử, để trao đổi tham khảo ý kiến. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tiến hành khảo sát thực địa, đến những nơi đã xảy ra những trận chiến đấu ác liệt nh Hàm Rồng, Nam Ngạn, Đò Lèn, Ghép 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Thực hiện đề tài này, phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng chủ yếu là ph- ơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Bên cạnh đó, còn sử dụng kết hợp với một số phơng pháp khác nh: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm đảm bảo tính khoa học, để đánh giá chính xác và đầy đủ những vấn đề cần làm sáng tỏ. 5. Đóng góp của luận văn. Luận văn tái hiện lại một cách khách quan thời kỳ lịch sử hào hùng của nhân dân Thanh Hoá, thống kê số liệu cụ thể, những đóng góp to lớn của toàn dân Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 1964-1973. Luận văn còn góp phần làm phong phú thêm về lịch sử địa phơng Thanh Hoá, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ hôm nay. 6. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Thanh Hoá - Vị trí chiến lợc và truyền thống cách mạng. Chơng 2: Thanh Hoá trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (5/ 8/1964 1/ 11/ 1968) Chơng 3: Thanh Hoá trong chiến tranh phá hoại lần hai của đế quốc Mỹ (13/ 4/ 1972 15/ 1/1973). 6 Nội dung Chơng 1 Thanh Hoá-Vị trí chiến lợc và truyền thống cách mạng 1.1. Vị trí chiến lợc. 1.1.1. Vị trí địa lý - thế chiến lợc. Nằm ở địa đầu Bắc miền Trung, Thanh Hoá là một tỉnh có sự phát triển lịch sử lâu dài và liên tục. Ngay từ thời Hùng Vơng, Thanh Hoá khi đó đã là miền đất thuộc bộ Cửu Chân - một trong 15 đơn vị hành chính của nhà nớc Văn Lang. Theo sử cũ viết tên đơn vị hành chính của Thanh Hoá đợc thay đổi qua các thời kỳ: Nguyên trớc là đất Tợng quận. Tần, Hán gọi là quận Cửu Chân, Lơng đặt là Châu ái. Tuỳ lại gọi là Cửu Chân, Đờng lại đổi là Châu ái. Thời nhà Đinh cũng theo nh thế. Nhà Lý đổi làm trại, rồi đổi làm phủ Thanh Hoá [55, tr. 42], tên Thanh Hoá bắt đầu có từ thời kỳ này. Đến thời kỳ nhà Trần: đời Trần Thái Tông, niên hiệu Thiên ứng chính bình thứ 11 (1243) đổi thành bộ Thanh Hoá. Đến năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông đổi thành trấn Thanh Đô. Dới triều đại nhà Hồ, năm 1403 Hồ Hán Thơng, đổi là phủ Thiên Xơng. Đời Lê, năm Thuận Thiên thứ 1 (1428) cả nớc chia thành 5 đạo, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây, năm Quang Thuận thứ 7 (1466) đặt là Thừa tuyên Thanh Hoa (có 6 phủ, 22 huyện, 4 châu ), năm Hồng Đức thứ 21 (1490) đổi thành Thanh Hoa xứ (gồm 4 phủ, 16 huyện, 4 châu) [36, tr.13]. Thời Nguyễn: đời Gia Long thứ 1 (1802) gọi là trấn Thanh Hoa, năm Minh Mạng thứ 12 (1831) đợc đặt là tỉnh Thanh Hoá. Đến năm 1843, Thiệu Trị thứ 3 lại đổi thành tỉnh Thanh Hóa. Tên gọi tỉnh Thanh Hoá bắt đầu có từ đây. Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều triều đại với nhiều tên gọi khác nhau nh- ng Thanh Hoá không hề thay đổi cơng vực và lãnh địa, mà luôn là một đơn vị 7 hành chính hoàn chỉnh, đợc cố định ngay từ thời kỳ mới hình thành xã hội Việt Nam. Thanh Hoá là tỉnh lớn, mang tính chất trung gian nối đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn với dải đất miền Trung dài và hẹp. Vị trí của Thanh Hoá đợc xác định trên địa cầu nằm ở toạ độ 19 0 23 đến 20 0 30 vĩ độ Bắc, 104 0 23 đến 106 0 30 kinh độ Đông. Phía Bắc: Thanh Hoá giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình (đờng ranh giới dài 175km); phía Nam và phía Tây nằm liền kề Nghệ An (đờng ranh giới dài hơn 160km); phía Tây nối liền sông núi với tỉnh Hủa Phăn của nớc CHDCND Lào (đờng biên giới dài tới 192 km); phía Đông mở ra phần giữa của Vịnh Bắc bộ thuộc Biển Đông. Thanh Hoá có dạng hình tứ giác nh một ô ngăn kéo mở ra biển Đông với các dãy núi đá vôi Hoà Bình - Tam Điệp ở phía Bắc, đầu Bắc dãy Trờng Sơn ở phía Tây và vùng núi đồi Quỳ Hợp - Hoàng Mai ở phía Nam, tạo nên thế mạnh về chính trị - kinh tế và quốc phòng. Thanh Hoá có đờng biên giới dài tiếp giáp với nhiều tỉnh trong nớc ngoài nớc và có nhiều tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua nên có điều kiện mở rộng quan hệ giao lu với các tỉnh trong nớc và quốc tế. Nằm án ngữ ở vị trí thuận lợi tạo cho Thanh Hoá có một vị thế chiến lợc quan trọng, góp phần xứng đáng vào truyền thống lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam. Phan Huy Chú đã từng nhận xét Thanh Hoá mạch núi cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở phía Đông. Núi sông rất đẹp, là một chỗ đất có cảnh đẹp ở nơi xung yếu. Các triều đại trớc vẫn gọi là trấn quan trọng [55, tr.42]. Thanh Hoá có tổng diện tích vùng đất nổi rộng 11.168km 2 và một thềm lục địa rộng 18.000km 2 . Riêng về phần đất nổi, Thanh Hoá là tỉnh rộng thứ 8 trong cả nớc (đứng sau các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc). Hiện nay, tổ chức hành chính của tỉnh bao gồm 27 huyện thị, thành phố, trong đó có Thành phố Thanh Hoá và 2 thị xã: Sầm Sơn và 8 Bỉm Sơn. Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của cả tỉnh. Địa hình Thanh Hoá khá hoàn chỉnh, có đủ các vùng trung du, miền núi, đồng bằng, ven biển và thềm lục địa. Đồng bằng tỉnh Thanh rộng 2.900 km 2 là đồng bằng rộng nhất của các tỉnh miền Trung [97, tr 29]. Trung du và miền núi chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh, có nhiều lâm sản, khoáng sản và chim thú quý hiếm. Ba mặt Bắc - Tây - Nam là núi rừng trùng điệp hiểm yếu tạo thành thế tay ngai ôm lấy đồng bằng hớng ra Biển Đông. Do địa hình toàn tỉnh nghiêng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, tạo cho hầu hết các sông suối đều bắt nguồn từ miền núi chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển Đông đều ngắn (trừ sông Mã) có độ dốc lớn. Từ Bắc vào Nam Thanh Hoá có 4 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng. Nhng phải kể đến ở đây là sông Mã và sông Chu là 2 con sông dài và lớn nhất trong tỉnh. Hệ thống sông Mã bắt nguồn từ vùng núi PuVa (thuộc Điện Biên - tỉnh Lai Châu) chảy qua các tỉnh Sơn La, Sầm Na (Lào) rồi vào địa phận Thanh Hoá ở Quan Hoá. Sông Mã dài 242 km trên địa hạt tỉnh Thanh đổ ra cửa Lạch Sung, Lạch Trờng (còn gọi là Lạch Trào), đợc tách thành 89 chi nhánh sông suối khác có chiều dài hơn 10 km. Trong đó sông Chu là nhánh sông lớn nhất trong hệ thống sông Mã, dài 145 km từ Sầm Na nhập vào sông Mã ở ngã ba Giàng (có nhánh chính là sông Khao, sông Đằng và sông Âm). Hệ thống sông ngòi của tỉnh Thanh không những liên tục đợc phù sa bồi đắp tạo thành vùng châu thổ rộng lớn mà còn là nguồn nớc quý cung cấp cho cây trồng, phục vụ sản xuất công - nông nghiệp và đời sống nhân dân. Do đặc diểm địa hình nhiều đồi núi, lắm thác ghềnh, lòng sông có nhiều vách đá dựng đứng nên có nhiều tiềm năng thuỷ điện lớn, nhỏ. Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc, sông ngòi có vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển lơng thực, vũ khí, thuốc men và chở ngời tham gia 9 chiến đấu tới các chién trờng trong nớc và các chiến trờng trên bán đảo Đông Dơng. Mạng lới giao thông trong tỉnh phát triển khá hoàn chỉnh. Thanh Hoá nằm án ngữ trên nhiều tuyến đờng giao thông quan trọng nối liền mạch máu giao thông Bắc - Nam. Bên cạnh đó, còn có cả đờng hàng không, đờng thủy phát triển nên dễ dàng lu thông với các nớc khác. Đờng bờ biển dài 102 km và một vùng thềm lục địa rộng lớn đợc đánh giá là một kho tài nguyên vô giá về khoáng sản và hải sản. Ngoài tiềm năng về kinh tế, vùng biển và thềm lục địa còn đợc đánh giá là có vị trí chiến lợc, có nhiều điểm xung yếu về quốc phòng, tạo thành nhiều mục tiêu quân sự và các điểm cao quan trọng. Nhất là các khu vực cửa lạch dọc bờ biển tạo thành thế án ngữ che chắn vững chắc cho đồng bằng nh: Lạch Sung (Nga Sơn - Hậu Lộc), Lạch Trờng (Hậu Lộc - Hoằng Hoá), Lạch Trào (Cửa Hới - Sầm Sơn), Lạch Ghép, Lạch Bạng (Tĩnh Gia) và vùng biển Sầm Sơn, Nghi Sơn, phía ngoài biển có Hòn Nẹ, đảo Mê. Trong nội địa có rừng Thông, Sao Vàng, núi Narất thuận lợi cho quan sát và đánh địch từ xa. Đúng nh các nhà quân sự nhận định về vị thế địa hình Thanh Hoá tiến có thế đánh, lùi có thế giữ [36, tr.17]. Tỉnh Thanh Hoá từ rất sớm đã đợc xem là nơi tập trung các đầu mối giao thông thuỷ bộ quan trọng của cả nớc, nên việc đi lại và phát triển kinh tế của nhân dân rất thuận lợi. Dọc suốt chiều dài toàn tỉnh là Quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc - Nam chạy qua, trong đó có các điểm mút giao thông quan trọng nh: Cầu Lèn, cầu Hàm Rồng, bến phà Ghép, đờng 15A từ phía Tây, Tây Bắc - Bắc Bộ xuyên qua vùng trung du và miền núi phía Bắc Thanh Hoá kéo dài về phía Nam sang đất Nam Đàn (Nghệ An). Đờng 217 là trục đờng quan trọng từ Thanh Hoá đi Na Mèo đến tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào). Ngoài ra còn có nhiều hệ thống đờng nhánh toả đi khắp tỉnh nối liền với các tỉnh khác trong và ngoài nớc.v.v . Do đó, trong các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, Thanh Hoá luôn là mục tiêu bị đánh phá ác liệt. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan