Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931

63 1K 3
Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930   1931

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Tiến sĩ: Trần Văn Thức, Khoa lịch sử cùng các thầy cô giáo trong khoa. Qua đây cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tới các thầy cô đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này. Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, bản thân mới bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài có nhiều sai sót, kính mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị phơng Lan SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 1 khoá luận tốt nghiệp A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Mùa xuân 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng ta liền giơng cao ngọn cờ cách mạng đoàn kết và lãnh đạo toàn dân tộc ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm nên cao trào cách mạng đầu tiên của quần chúng công nông. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đỉnh cao viết Nghệ - Tĩnh, là cuộc chiến đấu rung trời chuyển đất, trong đó giai cấp công nhân và nông dân đã thể hiện một nghị lực và sức mạnh phi thờng của mình, làm lung lay, tê liệt và tan rã bộ máy chính quyền của thực dân Pháp và tay sai phong kiến ở nhiều vùng nông thôn, lập nên chính quyền viết. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 viết Nghệ - Tĩnh thể hiện lòng oán hận không đội trời chung của công nhân và nông dân Việt Nam đối với đế quốc Pháp, phong kiến Nam Triều, tinh thần dũng cảm vô song, chí khí anh hùng bất diệt dám xông lên "chọc trời" của quần chúng công nông Nghệ - Tĩnh. viết Nghệ - Tĩnh đối với cách mạng Việt Nam có một tầm quan trọng và ý nghĩa rất to lớn. viết Nghệ - Tĩnh là một trong những trang sử oanh liệt nhất trong lịch sử cách mạng Việt Nam, viết Nghệ - Tĩnh cũng đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho toàn bộ sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng ta. Trong cao trào viết Nghệ - Tĩnh đã nổi bật lên phong trào đấu tranh quật khởi của nhân dân Thanh Chơng. Chính tại nơi đây đã diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt nhất, đánh dấu sự ra đời đầu tiên của chính quyền viết Nghệ - Tĩnh. Thanh Chơng mảnh đất truyền thống cách mạng, ngời dân kiên cờng quật khởi, đã sinh ra những ngời con u tú, thế hệ nối tiếp thế hệ, hào khí viết đang thúc dục chúng ta trong công cuộc đổi mới hôm nay. Tôi rất lấy làm tự hào đợc sinh ra và lớn lên trên vùng đất cách mạng anh hùng, nơi mà đa cao trào viết Nghệ -Tĩnh phát triển đỉnh cao. Thời gian càng lùi xa cao trào cách mạng SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 2 khoá luận tốt nghiệp ấy nhng nó in sâu trong tâm trí của mỗi ngời con quê hơng Thanh Chơng. Với những lý do nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Thanh Chơng trong cao trào viết Nghệ - Tĩnh 1930 - 1931" làm công trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề. Cao trào viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện lịch sử vĩ đại. Vì thế,nó luôn luôn trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngời. Bởi lẽ đó, từ trớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới đề tài trên các bình diện khác nhau.Có thể kể ra đây một số công trình tiêu biểu nh: - Trong cuốn "Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng", tập 1 (1930 - 1945), NXB Sự thật, 1985. Có đề cập đến hoạt động của Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng trong phong trào 1930 - 1931 nhng cha đi sâu vào diễn biến cụ thể đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng. - Cuốn "Với quê hơng" do Ban liên lạc đồng hơng huyện Thanh Chơng ở Thành phố Vinh xuất bản năm 2000 đã phần nào đề cập đến những sự kiện điển hình trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở huyện Thanh Chơng. - Cuốn "Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 - 2000" do PGS. TS Phạm Xanh chủ biên, Xuất bản năm 2000 nghiên cứu "Thanh Chơng là trọng tâm của viết Nghệ - Tĩnh" đã trình bày một cách khái quát từ khi nổ ra cao trào cách mạng cho đến lúc thoái trào ở huyện Thanh Chơng. - Cuốn "Xô viết Nghệ - Tĩnh ", Xuất bản năm 2000 viết về viết Nghệ - Tĩnh về các phơng diện : Nguyên nhân, diễn biến, thoái trào, kết quả. Trong đó có điểm qua phong trào cách mạng ở huyện Thanh Chơng. -Trong cuốn "Lịch sử Đảng bộ Nghệ An" tập 1 (1930 - 1954) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1998. Trình bày Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo nhân dân SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 3 khoá luận tốt nghiệp đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Trong đó có điểm qua những sự kiện điển hình diễn ra ở Thanh Chơng trong những năm 1930 - 1931. Ngoài ra, các kỷ yếu hội thảo; tạp chí Lịch sử Đảng; công trình nghiên cứu khoa học, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3; Văn kiện Đảng, tập 2,3 . đã đa ra một số bài viết, số liệu và nhận xét hết sức khách quan và khoa học về viết Nghệ - Tĩnh. Bản thân thấy các công trình đều chỉ đề cập khái quát sự kiện điển hình ở Thanh Chơng. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của ngời đi trớc, chúng tôi đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện có hệ thống và khách quan hơn để hoàn thành công trình nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp của mình. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là: Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Chơng trong những năm 1930 - 1931 dới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng. Tuy nhiên để làm nổi bật đợc Thanh Chơng trong cao trào viết Nghệ - Tĩnh, chúng tôi còn tìm hiểu những điều kiện lịch sử, đặt nó trong mối quan hệ chung với các địa phơng khác ở Nghệ - Tĩnh. Đề tài của khoá luận đợc giới hạn trong phạm vi không gian huyện Thanh Chơng, thời gian đợc xác định là thời 1930 - 1931 mà cụ thể hơn là trong cao trào viết Nghệ - Tĩnh. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: - Đề tài đợc thực hiện dựa trên các nguồn tài liệu sau: Tài liệu thành văn, những công trình viết về viết Nghệ - Tĩnh, những báo cáo trong các hội thảo, các bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành của các học giả trong và ngoài nớc. Các hồi ký của các vị lão thành cách mạng, các chỉ thị nghị quyết lu trữ ở các ban ngành liên quan viết về Thanh Chơng. SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 4 khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra các tài liệu tham khảo nh: Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện Đảng toàn tập . - Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đ- ờng lối của Đảng làm nền tảng phơng pháp luận cho nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của chúng trong mối liên quan chặt chẽ với nhau từ đó đa ra nhận xét. Đề tài sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic cùng các phơng pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu các loại tài liệu để nghiên cứu. 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày trong ba chơng: Ch ơng 1 : Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng trớc 1930. Ch ơng 2: P hong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Chơng trong cao trào viết Nghệ - Tĩnh 1930 - 1931. Ch ơng 3: Một số nhận xét về phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Chơng (1930 - 1931). SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 5 khoá luận tốt nghiệp B. nội dung Ch ơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng trớc 1930. 1.1. Điều kiện tự nhiên. Thanh Chơng là huyện trung du miền núi nằm ở miền Tây Nghệ An, phía Bắc giáp huyện Anh Sơn, phía Đông giáp huyện Nam Đàn, Đô Lơng, có đờng biên giới giáp với Lào. Thanh Chơng có núi rừng hiểm trở, sông suối thì dày đặc. Với vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình, một dòng Lam trong xanh hiền hoà uốn mình giữa những dãy đồi thoai thoải dần xuống miền hạ lu, rừng núi đại ngàn nhiều tầng, nhiều lớp, rừng rậm núi cao và đồi thấp. Thanh Chơng đợc kéo dài theo dòng sông Lam chia cắt huyện ra thành hữu ngạn và tả ngạn. Ngoài sông Lam là chính còn có các con sông nhỏ bắt nguồn từ dãy Trờng Sơn hoặc từ đồi núi đó là: Sông Giăng, sông Rộ, sông Nậy, sông Rào Gang . Nơi đây có dãy núi giăng màn độ cao dới 1000m, giăng dài nh bức bình phong của một phần đất nớc và các đỉnh cao nh Thác Muối, Tháp Bút, Đại Can . Có đồi núi xen kẽ chạy dọc, chạy ngang, sát bờ sông cắt xén địa hình huyện ra nhiều mảnh tạo thành những cánh đồng nhỏ hẹp. Những vùng đồng bằng hay đất sinh sống của con ngời Thanh Chơng đợc bao bọc bởi núi sông. Vì thế bất cứ thời nào đây cũng đợc xem là địa bàn chiến lợc quan trọng. Ngời xa đánh giá địa thế Thanh Chơng "thực đáng gọi là nơi tứ tắc" (ngăn lấp cả bốn mặt) và "hình thế Thanh Chơng đẹp nhất ở xứ hữu kỳ" (từ Quảng Trị đến Thanh Hoá). Địa thế hiểm yếu, địa hình phức tạp là lợi thế cho quân sự, nhng lại khó khăn về kinh tế. Đất phù sa của huyện là quá ít, chủ yếu ruộng bậc thang, bạc màu, cằn SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 6 khoá luận tốt nghiệp cỗi Đất rừng chiếm 86% nhng đổi lại rừng có nhiều gỗ quý: Lim, Dổi, Táu, có nhiều loại thú quý: Hổ, Báo, Hơu . Sông suối đem lại cho c dân nhiều thức ăn và sản vật quý hiếm: Tôm, Cá, Baba, Rùa. Diện tích đất canh tác của huyện thời kỳ Pháp xâm lợc là 11529 ha trong đó đất tự nhiên: 11422km 2 , 90.000ha rừng. [8,8 - 9]. Còn hiện nay diện tích toàn huyện là 112.763,37ha trong đó 60.000 ha rừng, 58.000ha đất trống đồi trọc, diện tích gieo trồng hàng năm là 14.000 - 16.000ha. [17,264 - 272]. Thanh Chơng diện tích rừng núi nhiều là một yếu tố gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nhng nếu biết khai thác tốt thì là nguồn lâm nghiệp quý giá. Trong chiến tranh có thể biến rừng núi thành địa bàn hoạt động bí mật an toàn. Thanh Chơng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, phần nào có thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi. Nhng do địa hình phức tạp có nhiều vùng tiểu khí hậu, ma nắng phân bố không đều nên hạn hán úng lụt là mối đe doạ c dân trong vùng. ở Thanh Chơng, c dân chủ yếu là ngời Kinh, chỉ có một số ít ngời dân tộc ngày xa c trú đầu ngọn sông Đan Lai (nay thuộc xã Thanh Hơng). Dân số Thanh Chơng năm 1930 là 64.074 ngời mà có trên 1000 ngời theo đạo Thiên chúa giáo. [8,8]. Nay dân số là 21 vạn ngời những ngời theo Thiên chúa giáo cứ trú ở vùng Thanh Giang, Thanh Xuân [17,272]. Về mặt giao thông vận tải, Sông Lam và các con sông nhỏ chiếm một vị trí quan trọng. Ngoài tuyến đò dọc, nhân dân ta đã mở gần 40 bến đò ngang để tạo điều kiện giao lu giữa các vùng trong huyện. Men theo ven bờ tả ngạn sông Lam là tỉnh lộ số 49 từ Vinh lên, trải dài trên đất Thanh Chơng hơn 30 km để về thị trấn Đô Lơng nối với đờng số 7. Hai tuyến giao thông thuỷ bộ quan trọng này nối liền Thanh Chơng với các huyện Nam Đàn, Hng Nguyên và Thị xã Vinh - Bến Thuỷ (khu trung tâm kinh tế và thơng mại của thực dân Pháp ở miền Bắc Trung Kỳ). SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 7 khoá luận tốt nghiệp Thanh Chơng còn có các tuyến đờng bộ quen thuộc qua Lào. Từ những năm 20 của thế kỷ XX tuyến đờng ấy đã đợc những ngời yêu nớc ở Nghệ - Tĩnh dùng làm đ- ờng liên lạc từ trong với ngoài nớc. Về vị trí địa lý hành chính, để có tên gọi Thanh Chơng, nơi đây đã bao lần đổi tên qua từng giai đoạn lịch sử. Thanh Chơng thời thuộc Hán nằm trong huyện Hàm Hoan, thời thuộc Đông Ngô đổi Hàm Hoan thành Đô Giao, thời thuộc Đờng đổi thành Nhật Nam nằm trong Châu Hoan, thời thuộc Minh xâm lợc đặt là huyện Thổ Du. Năm 1427 thì đợc đổi thành huyện Thanh Giang. Đến năm 1729 do trùng tên huý với Trịnh Giang nên đổi thành Thanh Chơng. Tên gọi huyện Thanh Chơng có tên trên bản đồ Quốc gia năm 1802. Đầu nhà Nguyễn, Thanh Chơng thuộc một trong sáu huyện của phủ Đức Thọ và đợc chia thành sáu tổng: Nam Hoa, Bích Triều, Thổ Hào, Võ Liệt, Cát Ngạn, Đặng Sơn. Năm 1826 Thanh Chơng đợc tách khỏi Đức Thọ để sát nhập vào phủ Anh Sơn. Năm 1831 huyện Thanh Chơng đợc tách khỏi Anh Sơn là huyện độc lập. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 huyện Thanh Chơng có 5 tổng gồm 12 xã. Đầu 1954 có 41 xã, 1967 có 43 xã, 1969 là 28 xã, năm 1984 có 36 xã 1 thị trấn tồn tại cho đến nay [17,257 - 263]. Cùng với thay đổi tên gọi của huyện thì lỵ sở cũng đợc thay đổi liên tục. Lúc đầu lỵ sở ở Thổ Du thuộc tổng Bích Hào. Đến đời Lê chuyển lên xã Lơng Tr- ờng thuộc tổng Bích Triều. Thời Thành Thái huyện lỵ chuyển đến tổng Võ Liệt. Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1954 thì lỵ sở huyện chuyển qua nhiều địa điểm khác nhau. Tháng 7- 1954 lỵ sở đợc đặt tại thị trấn Dùng và tồn tại cho đến nay. 1.2.Tình hình kinh tế - xã hội. SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 8 khoá luận tốt nghiệp 1.2.1 Kinh tế Điều kiện tự nhiên đã kiến tạo nên cho huyện Thanh Chơng một nền kinh tế đặc thù khác hẳn với các huyện khác. Trớc 1930 kinh tế của huyện chủ yếu nông - lâm - nghiệp. Diện tích cánh tác có 11.529 ha, trong đó chỉ một ít đất phù sa ở ven các sông, đa số là ruộng bậc thang, bạc màu .Đời sống của c dân sống bằng hoa lợi cày cuốc trên đồng ruộng là chính. Thời thuộc Pháp, ruộng canh tác chỉ có 23058 mẫu mà thực dân Pháp và phong kiến tìm mọi cách để chiếm ruộng. Nông dân lao động không mấy có ruộng, phải cày ruộng địa chủ trả thuế đi phu, lính, lao dịch. Ngoài ra nông dân phải vào khai phá đất đồi ở các chân núi cao mà ruộng khai phá đợc là ruộng bậc thang sinh lầy chua phèn. Xã hội nông thôn huyện nhà lúc bấy giờ đã xuất hiện phờng hội nh phờng phát rẫy,phờng đốt than, phờng thợ mộc . Nhân dân đã biết trồng các loại cây phù hợp nh: Cây ăn quả, lúa nớc, ngô khoai, ngoài ra biết chăn nuôi gia súc lấy thịt, sức kéo, phân bón . Tận dụng tài nguyên thiên nhiên sẵn có khai thác lâm thổ sản,săn bắt thú rừng. Nghề nông là chính ngoài ra họ còn biết làm nghề phụ đó là: thủ công, đan nong, đan cót ở Thanh La (Thanh Lĩnh nay), đan thúng mủng, rổ rá ở chợ Cồn, làm quang gánh, làm chổi ở Mỹ Ngọc . Mỗi xã có một đặc trng nghề thủ công riêng phù hợp tài nguyên sẵn có của xã. Các ngành nghề truyền thống đó vẫn đợc duy trì và phát triển cho đến nay. Trớc năm 1930 cả huyện có 30 cái chợ phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân. Theo thời gian và nhu cầu trao đổi của c dân cao nên chợ xuất hiện ngày càng nhiều, có chỗ mỗi xã một chợ, hoặc 3, 4 xã một chợ. Khi thực dân Pháp đặt chân cai trị đã rút hết ruộng đất tốt làm ruộng công. Nh tên Pônhu-gông có đồn điền ở Võ Liệt gần 600 mẫu, Nguyễn Trờng Viễn ở Hạnh Lâm có 200 mẫu v.v . Nông dân không còn ruộng và hoạ chăng một suất đinh cha đợc một sào ruộng. Nhân dân cày ruộng của thực dân Pháp, phải đóng thuế 2/3, vay tiền thì lãi 5 phần và bày ra nhiều thứ thuế : Thuế ruộng, thuế đò, SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 9 khoá luận tốt nghiệp thuế chợ, thuế thân .[18,142]. Thôn xóm của ngời dân bị chèn ép đến mức nghẹt thở, họ không thể tự nuôi sống bản thân mình. Có áp bức thì có đấu tranh nhân dân Thanh Chơng không có con đờng nào khác là phải vùng dậy tranh đấu để bảo vệ quyền sống của mình. Dới sự lãnh đạo của Đảng 1930-1931, một cao trào cách mạng đã nổ ra mãnh liệt tại đây đạt tới đỉnh cao nhất, đó chính là viết Nghệ- Tĩnh. 1.2.2. Văn hoá - xã hội. Đời sống văn hoá phong phú cũng là một nét đặc sắc của nhân dân Thanh Chơng. Họ không chỉ quý trọng mỹ tục thuần phong mà còn rất trân trọng những giá trị văn hoá, tinh thần của quê hơng sáng tạo ra. Dới chế độ phong kiến, thần linh có một địa vị quan trọng trong đời sống của con ngời. Trớc đây toàn huyện có đến hàng trăm đền chùa, miếu mạo .Đền thờ thần, chùa thờ phật. Thực dân Pháp duy trì và phát triển những hủ tục nh cúng tế, ma chay, cới hỏi, rợu chè, cờ bạc để đầu độc mê hoặc nhân dân. Chúng mở các đại lý rợu ở Rộ, Phuống do hãng PhôngTen sản xuất. Dã man hơn, căn cứ dân số từng làng để chúng phân bố cho dân bắt buộc phải tiêu thụ. Đơn cử năm 1928 bình quân một suất đinh 18 tuổi đến 60 tuổi phải tiêu thụ 30 - 40lít rợu.[8,17]. Qua đó chúng kiếm đợc lời, và dân nghiện rợu lúc nào cũng say trong cồn rợu, không còn nghĩ đến làm ăn, cách mạng, gia đình mâu thuẫn, nhiều gia đình tan nát. Thanh Chơng từ lâu đã có tiếng là nơi hiếu học. Nhiều tên đất, tên làng nh Văn Giai, Kim Bảng, Tháp Bút .Giúp chúng ta hiểu đợc phần nào thái độ của nhân dân Thanh Chơng đối với nền Hán học ở thời kỳ cực thịnh. Ngời dân nơi đây trọng nhân nghĩa, trọng đạo lý, học tập là cốt để hiểu đạo lý làm ngời. Nhiều nhà nghèo vẫn chung nhau mời thầy, mở lớp dạy học. Có nhiều ngời đỗ đạt nh Tiến sĩ Nguyễn Đình Cồn (ở Bích Triều) đỗ đầu khoa Bính Thìn (1676), Tiến sĩ Nguyễn Thế Bình (ở Cát Ngạn) đỗ khoa ất Vị (1775) .Thanh Chơng còn có hàng chục phó SV. Nguyễn Thị Phơng Lan K40E 3 - Sử 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan