Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp

103 500 4
Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thanh Vân tham thoại mua bán chợ đồng tháp bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số : 60.22.01 luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên vinh - 2006 lời cảm ơn Sau một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, luận văn đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình, nghiêm túc của GS. TS Đỗ Thị Kim Liên. Nhân dịp hoàn thành đề tài, tác giả luận văn xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS Đỗ Thị Kim Liên. Ngoài ra, luận văn của chúng tôi đợc hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đỡ nhiều mặt của các thầy, cô giáo bộ môn Ngôn ngữ nh: PGS. TS. Phan Mậu Cảnh, TS. Hoàng Trọng Canh, TS. Trần Văn Minh Khoa Ngữ văn tr ờng Đại học Vinh. Chúng tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến trờng Đại học s phạm Đồng Tháp nơi tôi công tác, cùng ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp gần xa, Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thanh Vân Môc lôc Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề hội thoại và hội thoại mua bán . 1 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5 5. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu . . 5 6. Đóng góp của luận văn . 6 7. Cấu trúc của luận văn . 6 chơng 1 : những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài . 7 1.1. Tham thoại trong quan hệ với các đơn vị hội thoại 7 1.2. Đặc điểm mua bán chợ 17 1.3. Giới thiệu đôi nét về chợ Đồng Tháp . 20 1.4. Tiểu kết chơng 1 21 chơng 2: đặc điểm tham thoại phần mở thoại trong mua bán chợ đồng tháp 22 2.1. Khái quát về đoạn mở thoại và vấn đề tham thoại mua, tham thoại bán . 22 2.2. Tham thoại mở thoại của ngời mua 22 2.3. Tham thoại mở thoại của ngời bán . 29 2.4. Một số cách sử dụng từ ngữ mang đặc trng Nam Bộ trong tham thoại mở thoại . 35 2.5. Tiểu kết chơng 2 51 chơng 3: đặc điểm tham thoại phần thân thoại trong mua bán chợ đồng tháp . 52 3.1. Khái quát về phần thân thoại . 52 3.2. Đặc điểm tham thoại trong cặp thoại hỏi giá, trả lời về giá . 53 3.3. Đặc điểm tham thoại trong cặp thoại mặc cả 67 3.4. Tiểu kết chơng 3 93 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 96 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Với hớng nghiên cứu mới đợc chú ý nhiều hiện nay hớng vào đối tợng nghiên cứu là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hàng ngày, hội thoại đã trở thành một vấn đề trung tâm của ngữ dụng học. Đây là lĩnh vực đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, bởi nó góp phần phát hiện ra những đặc điểm của ngôn ngữ khi hành chức, đặt ngôn ngữ vào chính mảnh đất sống của nó là hoạt động giao tiếp. 1.2 Tham thoại là một đơn vị của cấu trúc hội thoại. Đó là đơn vị đơn thoại do một cá nhân nói ra cùng với tham thoại khác lập thành cặp thoại. Nghiên cứu các tham thoại chính là nghiên cứu đơn vị cơ sở tạo nên cặp thoại mà nhờ đó các cuộc trao đổi, tức các cuộc hội thoại chính thức đợc tiến hành. 1.3 Mua bán là một lĩnh vực giao tiếp đặc biệt của con ngời và là hoạt động sống động nhất trong giao tiếp xã hội. đó hội tụ một cách sinh động các hành vi ngôn ngữ, các lời trao đáp của mọi đối tợng. Hiện nay, hoạt động mua bán diễn ra khắp nơi: Siêu thị, cửa hàng, chợ, đờng phố . Nhng mua bán chợ tập trung vẫn là một trong những truyền thống văn hoá lâu đời, thể hiện thói quen, tập quán của ngời Việt. Chúng tôi chọn đề tài Tham thoại mua bán chợ Đồng Tháp với mong muốn đi sâu tìm hiểu một phơng diện hội thoại mua bán một vùng miền để tìm ra đặc điểm chung về hội thoại mua bán cũng nh biểu hiện riêng của Đồng Tháp là nằm trong định hớng chung đó.Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần giúp cho việc tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ trong sử dụng cũng nh việc tiếp cận phơng ngữ của một vùng miền. 2. Lịch sử vấn đề hội thoại và hội thoại mua bán Việc nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nói là một mảng đề tài lớn, đợc nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới quan tâm nh: N.Chomsky (1962, 1965), L.Austin (1962), O.Grice (1975, 1978), G.Jule (1986), J.Lyons (1980) , D.Hymes(1972), G.K.Orecchioni (1985), P.Broun - Slevin son (1897) . H.P.Grice (1975) là ngời đầu tiên có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu lý thuyết hội thoại. Trong công trình của mình, ông đã nghiên cứu nguyên lý cộng tác hội thoại, tơng tác với hội thoại, lôgic với hội thoại. Đặc biệt nguyên tắc cộng tác hội thoại với bốn kiểu nguyên tắc mà ông gọi là bốn phơng châm: Phơng châm về l- ợng, phơng châm về chất, phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức. Ông còn chia ra các phơng diện liên kết hội thoại, các mức độ liên kết, sự liên kết luôn thực hiện theo chiều tuyến tính, liên kết vừa mang tính tập thể, vừa mang tính đơn thoại. G.Jule (1986) cũng đã đề cập đến vấn đề cộng tác và hàm ý, hàm ý hội thoại, các đặc tính của hàm ý hội thoại trong mối quan hệ tơng tác giữa các nhân vật giao tiếp, lịch sự và tơng tác, hội thoại và cấu trúc u chuộng. P.Broun - S.Levinson (1987) lại đi sâu phân tích và có những sự nhận xét tổng quát về tính lịch sự. Theo P.Broun và S.Levinson lịch sự là một chiến lợc nhằm sửa đổi, giảm thiểu mức độ mất thể diện'' đã hoặc sẽ xảy ra trong hoạt động giao tiếp của con ngời. Đặc biệt C.K. Orecchioni với bộ sách ba tập về tơng tác hội thoại đã nghiên cứu các vấn đề nh cấu trúc hội thoại, quan hệ liên cá nhân, phép lịch sự. Bà đã chỉ ra hội thoại là một tổ chức tôn ti gồm các đơn vị đoạn thoại, cặp trao đáp, tham thoại, hành vi ngôn ngữ. Việt Nam trong những năm gần đây, một số tác giả nh: Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Đỗ Thị Kim Liên, Hoàng Trọng Phiến, Lê Đông, Trần Thị Thìn, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Quy, Hồ Lê, Nguyễn Văn Khang . đã công bố những công trình có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề hội thoại. Tác giả Đỗ Hữu Châu là ngời đầu tiên trong số các nhà dụng học Việt Ngữ nghiên cứu về hội thoại. Ông đã có ba công trình nghiên cứu chuyên sâu về dụng học: Cuốn Đại cơng ngôn ngữ học (1993), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2 (2001) và Cuốn Cơ sở ngữ dụng học, tập 1 (2002). Đặc biệt trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học , tập 2, (2001) các bình diện: Lý thuyết hội thoại, cấu trúc hội thoại, chức năng của các đơn vị hội thoại đã đợc ông trình bày cụ thể, chi tiết và sâu sắc. Đó là những định hớng giúp cho ngời học tiếp cận đợc những lĩnh vực mới và khó. Tác giả Nguyễn Đức Dân với cuốn Ngữ dụng học, tập 1, (2000) đã trình bày các vấn đề lý luận chung về dụng học, trong đó phần lý thuyết hội thoại đợc ông nói rất kỹ. Ngoài hội thoại dạng song thoại, Nguyễn Đức Dân còn đề cập đến vấn đề tam thoại, một vấn đề ít ngời đề cập tới. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên với hai công trình Ngữ nghĩa lời hội thoại (1999) và Giáo trình ngữ dụng học (2005) đã trình bày các quy tắc hội thoại, sự tơng tác giữa lời trao và lời đáp, qua đó giúp ngời nói có định hớng chọn cho mình cách nói năng phù hợp. Giáo trình cũng đã chỉ ra các mặt ngữ nghĩa trong lời gồm nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn, nghĩa tình thái cũng nh các phơng thức biểu hiện hàm ngôn trong hội thoại, nhờ đó nhân vật giao tiếp có cách sử dụng và tiếp nhận nghĩa đích thực của một phát ngôn. Tác giả Nguyễn Thiện Giáp đã có một số công trình nghiên cứu về hội thoại nh Phân tích hội thoại (1999), Dụng học Việt ngữ (2000). Trong cuốn Dụng học Việt Ngữ lý thuyết hội thoại, cấu trúc hội thoại, lịch sự và giao tiếp, nguyên tắc cộng tác và hàm ý hội thoại đợc ông trình bày khá rõ. Tác giả Nguyễn Văn Khang với công trình Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản lại tiếp cận hội thoại từ bình diện ngôn ngữ học xã hội với các vấn đề quan trọng: Lịch sự và phân tích hội thoại bao gồm cấu trúc hội thoại, chiến lợc hội thoại, phong cách hội thoại. Những năm 90 trở lại đây, những vấn đề cụ thể của hội thoại lại đợc nhiều tác giả đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu: Lê Đông, Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi (1985), Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi chính danh (1996). Nguyễn Thị Lơng, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ trong tiếng Việt (1996). Nguyễn Văn Khang, Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình ngời Việt (1996). Hồ Lê, Vấn đề lôgíc ngữ nghĩa và tính thông tin trong lời nói (1997). Nguyễn Chí Hòa, Một vài nhận xét bớc đầu về cấu trúc động từ tiếng Việt hiện đại (1997). Nguyễn Văn Hiệp, Hớng đến một cách miêu tả và phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt (2001). Vũ Thị Thanh Hơng, Lịch sự và phơng thức thể hiện tính lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt (2000), Chiến lợc lịch sự thay đổi mức lợi, thiệt trong lời cầu khiến tiếng Việt (2000), Khái niệm thể diện và ý nghĩa đối với việc ứng xử lịch sự (2002). Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa của câu phủ định (1996), Vai trò của lập luận trong hội thoại (2005). Tìm hiểu các công trình trên, chúng tôi thấy các tác giả đã có những nhận xét rất tinh, sâu sắc và thú vị khi đề cập đến các vấn đề cụ thể của hội thoại. Riêng vấn đề hội thoại mua bán đã có nhiều ngời tiến hành nghiên cứu trên nhiều hớng. Nguyễn Thị Lý nghiên cứu vấn đề Tham thoại trong giao tiếp mua bán hiện nay [59]. Dơng Thị Tú Thanh tìm hiểu Cặp thoại trong giao tiếp mua bán hiện nay [89]. Tác giả Mai Thị Kiều Phợng lại quan tâm đến rất nhiều vấn đề Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra nghĩa hàm ẩn trong câu hỏi mua bán bằng tiếng Việt [73], Từ xng hô và cách xng hô trong câu hỏi mua bán bằng tiếng Việt [74]. Nguyễn Thị Đan đi sâu tìm hiểu cuộc thoại, đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán) [31]. Hà Thị Sơn quan tâm vấn đề Đoạn dẫn nhập trong hội thoại mua bán hiện nay [78] . Trịnh Thị Mai đi vào tìm hiểu Cách nói đa thanh - một đặc điểm nổi bật trong lập luận mua bán chợ Nghệ Tĩnh [63]. Có thể nói các tác giả đã đa ra những phát hiện chính xác một số đặc điểm của hội thoại mua bán trên những phơng diện cụ thể. Đó là những gợi ý quan trọng cho việc nghiên cứu hội thoại nói chung, hội thoại mua bán nói riêng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề tham thoại mua bán chợ vẫn là điều cần thiết về mặt lý thuyết và t liệu. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm tham thoại mua bán chợ Đồng Tháp. Do tính chất riêng của một vùng miền và thực tiễn điều tra cho thấy phần lớn các cuộc thoại chợ Đồng Tháp chỉ có phần mở thoại và thân thoại. Vì vậy chúng tôi đi vào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề cụ thể của tham thoại là đặc điểm tham thoại mở thoại, tham thoại phần thân thoại và so sánh với các vùng miền khác, chủ yếu so sánh với chợ Nghệ Tĩnh để tìm ra những nét riêng của tham thoại mua bán chợ Đồng Tháp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu trong phạm vi các cuộc giao tiếp các chợ tập trung, cụ thể là các chợ tỉnh Đồng Tháp. Các cuộc giao tiếp, mua bán khu vực này có cấu trúc khá phức tạp, đa dạng. Các tham thoại của ngời mua và ngời bán mang nhiều sắc thái khác nhau. Mặt hàng chủ yếu mà chúng tôi điều tra là hàng thực phẩm (thịt, cá, tôm, cua) và hàng rau, quả. Trong đó chúng tôi quan tâm nhất là ba mặt hàng: Cá (cá sông, cá đồng, ca nuôi), rau, quả. Đây là ba mặt hàng phản ánh sự trù phú, giàu có của đất Đồng Tháp- một vùng sông nớc, đất đai phì nhiêu.Mặt khác, đó cũng là những mặt hàng có giá không ổn định trong mối tơng quan với các mặt hàng đặt siêu thị, kiốt 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài của chúng tôi mục đích chính là đi vào nghiên cứu các tham thoại của ngời mua và ngời bán. Đây là một vấn đề lớn nên đặt ra các nhiệm vụ cụ thể sau: 1. Từ sự miêu tả, phân tích các tham thoại mua bán cụ thể chợ Đồng Tháp, chúng tôi đi đến chỉ ra đặc điểm của tham thoại mở thoạitham thoại phần thân thoại. 2. Rút ra những nhận xét bớc đầu về đặc điểm ngôn ngữ nổi trội trong các tham thoại đợc ngời mua và ngời bán sử dụng chợ Đồng Tháp với những nét riêng. 3. Tìm ra đặc điểm của các hành động ngôn ngữ đợc ngời mua và ngời bán sử dụng chợ Đồng Tháp với chiến lợc riêng của mình. 5. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu 5.1. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chủ đạo mà chúng tôi sử dụng để thực hiện đợc những nội dung của luận văn là phơng pháp khảo sát, điều tra, phơng pháp thống kê phân loại, ph- ơng pháp phân tích cứ liệu ngôn ngữ và phơng pháp so sánh. - Phơng pháp điều tra Việc điều tra đợc thực hiện bằng máy ghi âm kết hợp với việc dùng vở để ghi chép các vấn đề liên quan đến đề tài nh: Hoàn cảnh của cuộc thoại mua bán (Sáng, tra, chiều, tối), nhân vật mua bán (tuổi tác, giới tính). Sau khi ghi âm xong, để xử lý t liệu dễ dàng, chúng tôi chuyển thành văn tự (tức là mở băng nghe (hay còn gọi là gỡ băng) và ghi chép ra vở tất cả các cuộc thoại thu thập đợc) để tiện phân tích, mô tả. - Phơng pháp thống kê phân loại Sau khi có cuộc thoại ghi âm đợc, chúng tôi tiến hành thống kê phân loại tham thoại của ngời mua, tham thoại của ngời bán, tham thoại mở thoại, tham thoại thân thoại. - Phơng pháp phân tích tổng hợp Đây là phơng pháp chúng tôi sử dụng thờng xuyên trong nội dung của luận văn. Qua việc miêu tả, phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ, các hành vi ngôn ngữ . để rút ra đặc điểm tham thoại chợ Đồng Tháp. - Phơng pháp so sánh Nghiên cứu tham thoại mua bán một vùng miền không thể không đặt nó trong mối tơng quan với tham thoại vùng miền khác để tìm ra đặc trng riêng. Không những thế, chúng tôi còn tiến hành so sánh các tham thoại các mặt hàng cũng đợc bán chợ Đồng Tháp để thấy sự khác biệt. 5.2. Phạm vi t liệu Nguồn t liệu mà chúng tôi sử dụng để hoàn thành đề tài là ngôn ngữ tự nhiên. Chúng tôi tiến hành khảo sát cứ liệu ngôn ngữ địa bàn các chợ Đồng Tháp (chợ thị xã, thị trấn và các vùng quê). Khi tiến hành ghi âm, chúng tôi tiến hành ghi các cuộc mua bán cả ba thời điểm (lúc chợ mới họp, giai đoạn cao trào và khi chợ tàn). 6. Đóng góp của luận văn Vấn đề hội thoại mua bán chợ là một vấn đề đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Nhng nghiên cứu hội thoại mua bán chợ Đồng Tháp với những nét riêng và đặc thù của nó thì đây là công trình đầu tiên. Đề tài đi sâu tìm hiểu đặc điểm tham thoại mua bán chợ Đồng Tháp trên cơ sở khám phá những đặc điểm về nội dung và hình thức của các tham thoại. Tham thoại của ngời muatham thoại của ngời bán trong hội thoại mua bán chợ Đồng Tháp. Từ đó rút ra những lý giải, nhận xét ban đầu về đặc trng của các tham thoại đồng thời thấy đợc văn hoá giao tiếp của con ngời Đồng Tháp đợc thể hiện trong đó. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm ba chơng: - Chơng 1: Những tiền đề lý thuyết xung quanh đề tài. - Chơng 2: Đặc điểm tham thoại mở thoại trong mua bán chợ Đồng Tháp. - Chơng 3: Đặc điểm tham thoại phần thân thoại trong mua bán chợ Đồng Tháp. Chơng 1 NHữNG vấn đề Lý THUYếT liên quan đến Đề TàI 1.1. Tham thoại trong quan hệ với các đơn vị hội thoại 1.1.1. Vấn đề tham thoại

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

Trên đây là bốn mô hình cấu tạo chủ yếu của tham thoại. Sau đây chúng tôi đi vào phân tích cụ thể từng loại - Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp

r.

ên đây là bốn mô hình cấu tạo chủ yếu của tham thoại. Sau đây chúng tôi đi vào phân tích cụ thể từng loại Xem tại trang 66 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên, ta thấy cùng chỉ về một tính chất hoặc đặc trng nhng ngời Đồng Tháp đã có vô số từ đồng nghĩa và gần nghĩa để diễn đạt nó - Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp

ua.

bảng thống kê trên, ta thấy cùng chỉ về một tính chất hoặc đặc trng nhng ngời Đồng Tháp đã có vô số từ đồng nghĩa và gần nghĩa để diễn đạt nó Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng tính từ chỉ mức độ cao miêu tả hàng dùng để khen - Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp

Bảng t.

ính từ chỉ mức độ cao miêu tả hàng dùng để khen Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan