Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945

86 3K 8
Sự ra đời, quá trình hoạt động và vai trò của chi bộ nhà tù sơn la từ năm 1939 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 trờng đại học vinh khoa lịch sử tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Sự ra đời, quá trình hoạt động vai trò của chi bộ nhà sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 Giảng viên hớng dẫn: TS. Trần văn thức Sinh viên thực hiện : tống thanh bình Lớp : 44B4 - Lịch sử Vinh - 2007 2 trờng đại học vinh khoa lịch sử khóa luận tốt nghiệp đại học Sự ra đời, quá trình hoạt động vai trò của chi bộ nhà sơn la từ năm 1939 đến năm 1945 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Giảng viên hớng dẫn: TS. Trần Văn Thức Sinh viên thực hiện : Tống Thanh Bình Lớp : 44B4 - Lịch sử Vinh - 2007 Mục lục Trang A. Mở đầu 1 Chơng 1: Sự ra đời của Chi bộ nhà Sơn La 6 1.1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Sơn La trớc 1939 6 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2. Điều kiện xã hội 8 1.2. Quá trình xây dựng chính sách cai trị của thực dân Pháp tại nhà Sơn La 9 1.2.1. Quá trình xây dựng nhà Sơn La của thực dân Pháp 9 1.2.2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp tại nhà Sơn La 14 1.3. Sự ra đời của Chi bộ nhà Sơn La 17 1.3.1. Hội đồng thống nhất - Tổ chức tiền thân của Chi bộ nhà Sơn La 17 1.3.2. Chi bộ nhà Sơn La ra đời 26 Chơng 2: Quá trình hoạt động của Chi bộ Nhà Sơn La từ 1939 đến 1945 31 2.1. Quá trình hoạt động của Chi bộ nhà Sơn La 31 2.1.1. Chi bộ nhà tổ chức đấu tranh chống chế độ đày hà khắc 31 2.1.2. Chi bộ nhà tổ chức khắc phục đời sống. 39 2.1.3. Chi bộ nhà tổ chức sinh hoạt chính trị 44 2.1.4. Chi bộ nhà với công tác tuyên truyền gây dựng cơ sở 49 quần chúng trong nhà 2.1.5. Chi bộ nhà với công tác dân vận 56 2.1.6. Chi bộ nhà Sơn La với công tác tổ chức vợt ngục. 62 2.2. Một số chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong Chi bộ nhà Sơn La 67 Chơng 3: Vai trò của Chi bộ nhà Sơn La đối với phong trào cách mạng 71 từ năm 1939 đến 1945 3.1. Vai trò của Chi bộ nhà Sơn La đối với phong trào đấu tranh trong 71 3.2. Vai trò của Chi bộ nhà Sơn La đối với cách mạng địa phơng 77 3.3. Vai trò của Chi bộ nhà Sơn La đối với các địa phơng khác 81 C. Kết luận 86 Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 a. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ trớc đến nay khi tìm hiểu về thành công của Cách mạng Tháng Tám các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân góp phần làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng này, trong đó một nguyên nhân cơ bản nhất đó sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã lãnh đạo tập hợp quần chúng đấu tranh qua các cao trào chuẩn bị cho thắng lợi tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc. Bên cạnh đó, việc Đảng ta biết chớp lấy thời cơ tiến hành Tổng khởi nghĩa một nguyên nhân hết sức quan trọng để cuộc Tổng khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, ít đổ máu Trong những nguyên nhân nêu trên chúng ta có thể thấy rất rõ vai trò của Đảng xuyên suốt trong từng thời kỳ lịch sử từ khi Đảng ra đời. Sở dĩ khẳng định nh vậy vì trong bất cứ hoàn cảnh nào, ngay cả khi phong trào cách mạng bị đàn áp, khủng bố, tổn thất nặng nề Đảng ta vẫn đảm đơng sứ mệnh lịch sử của mình nhanh chóng phục hồi, chuẩn bị lực lợng để tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng. Trong đó, cuộc chiến đấu để duy trì, bảo toàn lực lợng, rèn luyện phẩm chất cách mạng của những chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh đày đóng một vai trò không nhỏ cho thắng lợi của cách mạng, không chỉ trong Cách mạng Tháng Tám mà cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ sau này. Đây một mảng đề tài đã đợc rất nhiều công trình đề cập đến. Tuy nhiên để có một cái nhìn khái quát, sâu sắc về hoạt động vai trò của những tổ chức Đảng trong hoàn cảnh đày thì cha có một công trình nào thực hiện đợc. Trong số hệ thống nhà do thực dân Pháp xây dựng, nhà Sơn La nổi lên một thí điểm trong việc tiêu diệt ý chí tinh thần của ngời cộng sản. Trong những thế hệ nhân bị giam giữ tại đây, hầu hết họ thế hệ đầu của cách mạng, những ngời đóng một vai trò quan trọng cho thành công của Cách mạng Tháng Tám giữ nhiều trọng trách trong bộ máy nhà nớc sau này. Từ khi cách mạng Tháng Tám thành công, nhà đợc hoàn toàn giải phóng cho đến nay, nhiều đồng chí từng bị giam cầm tại nhà Sơn La đều có một nguyện vọng sẽ biên soạn xuất bản một cuốn sách để ghi lại những trang sử đấu tranh kiên cờng trong hoàn cảnh đày khốc liệt. Mặc dù Đảng bộ tỉnh, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Bảo 4 tàng tỉnh Sơn La cùng nhiều tổ chức khác đã nghiên cứu biên soạn một số cuốn sách về lịch sử nhà Sơn La nhng chủ yếu dới dạng hồi ký, tài liệu phục vụ du khách tham quan nên cha đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng đó. Trong số hơn 1000 nhân từng bị giam cầm tại nhà Sơn La đến nay chỉ có hơn 10 đồng chí còn sống, nhng những tài liệu hồi ký viết tay đợc Ban liên lạc nhà Sơn La thu thập vẫn cha đợc tổ chức để biên soạn. Vì vậy, tác giả mạnh dạn bớc đầu tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này. Ngoài ra, một điều đặc biệt ở nhà Sơn La đó nơi đây đã tập trung rất nhiều đồng chí từng có nhiều đóng góp lớn lao cho lịch sử dân tộc giữ những c- ơng vị cao trong bộ máy Trung ơng Đảng, Nhà nớc các đoàn thể cách mạng. Tiểu biểu nh đồng chí Trờng Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lơng Bằng, Nguyễn Thanh Bình, Tô Hiệu, Văn Tiến Dũng, Mai Chí Thọ, nên việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nhỏ để làm sáng rõ một giai đoạn hoạt động cách mạng bí mật trong hoàn cảnh đày của những chiến sĩ cách mạng. Đồng thời qua đó làm rõ vị thế vai trò của Chi bộ nhà Sơn La trong tiến trình lịch sử dân tộc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phơng ngày càng đợc chú trọng nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục truyền thống cho nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La, phục vụ cho du khách trong ngoài nớc. một di tích đợc xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia đòi hỏi cần có thêm nhiều nguồn t liệu lịch sử công trình nghiên cứu phong phú có giá trị. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có giá trị thực tiễn. một ngời con sinh ra lớn lên trên mảnh đất còn nhiều khó khăn, trong bối cảnh đất nớc đang mở cửa hội nhập, việc ôn lại những bài học từ quá khứ vô cùng cần thiết, với khả năng của một ngời bớc đầu nghiên cứu khoa học, đợc sự giúp đỡ hớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Văn Thức, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: "Sự ra đời, quá trình hoạt động vai trò của Chi bộ nhà Sơn La từ năm 1939 đến năm 1945" làm khoá luận tốt nghiệp của mình với mong muốn góp sức nhỏ bé cho sự nghiệp gìn giữ phát huy những giá trị truyền thống trong lịch sử tỉnh nhà. 2. Lịch sử vấn đề 5 Đấu tranh cách mạng trong nhà đế quốc nói chung nhà Sơn La nói riêng một hình thức độc đáo trong chủ trơng của Đảng đem lại hiệu quả cao cho phong trào cách mạng, đồng thời cũng phản ánh một thời kỳ lịch sử đấu tranh đầy gian khó trớc những âm mu thủ đoạn của kẻ thù. Thực dân Pháp muốn tiêu diệt tinh thần cách mạng của những chiến sĩ cộng sản nhng bằng ý chí của mình những ngời cộng sản đã biến nhà đế quốc thành trờng học cách mạng, biến đày thành nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh. Đây một vấn đề đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Trong đó có những tác phẩm thông sử từng đợc đề cập đến vai trò của Chi bộ Đảng trong nhà đế quốc nh "Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam", NXB Hà Nội, 1997, "Lịch sử Cách mạng tháng Tám", NXB Sự thật, 1985. Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chỉ đề cập một cách ngắn gọn, chủ yếu bàn về lịch sử dân tộc chứ cha đi sâu nghiên cứu lịch sử địa phơng. Bên cạnh đó có nguồn tài liệu của địa phơng nh: "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Sơn La", NXB Chính trị Quốc gia, 2002; "Cách mạng tháng Tám năm 1945Sơn La", NXB Chính trị Quốc gia, 2000; đã nghiên cứu đề cập t ơng đối đầy đủ về lịch sử nhà hoạt động đấu tranh của những chiến sĩ cách mạng. Tuy nhiên những tài liệu này đều trình bày dới hình thức bao quát, cha cụ thể, nếu có chỉ chủ yếu trình bày vai trò nhà Sơn La trong việc đào tạo cán bộ cho Đảng nên cha có cái nhìn khái quát về vai trò của Chi bộ Đảng đối với mọi mặt hoạt động trong ngoài nhà cũng nh vai trò của một Chi bộ Đảng trong hoàn cảnh đày thời kỳ 1939-1945. Trong quá trình nghiên cứu về Chi bộ nhà Sơn La tác giả đã khai thác đợc nhiều nội dung phong phú từ nguồn tài liệu hồi ký cách mạng nh: "Suối Reo năm ấy", NXB Văn hoá thông tin, 1993; "Hoa đào đỏ", NXB Thanh niên, 1978; "Hồi ký cách mạng" của Nguyễn Công Hoạt, Nguyễn Văn Trân rất nhiều tài liệu hồi ký viết tay cha xuất bản. Song mặt hạn chế của nguồn tài liệu này mang tính cá nhân, cha đánh giá đợc tất cả các khía cạnh, đôi khi tác giả gặp những khó khăn trong việc xác minh tài liệu. Tuy nhiên, hầu hết những nguồn tài liệu nêu trên dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đã đề cập đến những khía cạnh của Chi bộ Đảng ở nhà Sơn La. Song, để làm rõ đề tài này cần có sự tổng hợp, phân tích đánh giá những nguồn tài liệu đó. Dù vậy những công trình nghiên cứu đó sẽ cơ sở ban đầu vô cùng quý 6 giá để tác giả nghiên cứu, tìm hiểu đề tài hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp của mình. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài Chi bộ nhà Sơn La, cụ thể hơn tập trung nghiên cứu sự ra đời, quá trình hoạt động vai trò của Chi bộ nhà Sơn La. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu toàn bộ sự ra đời, quá trình hoạt động vai trò của Chi bộ nhà Sơn La. - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1939 đến năm 1945. Trong quá trình nghiên cứu để đảm bảo tính lôgic tính hệ thống khoá luận tốt nghiệp còn nghiên cứu nhà Sơn La từ khi hình thành quá trình mở rộng nhà tù, đồng thời có sự liên hệ với lịch sử một số địa phơng khác. 4. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này tác giả đã vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp xác minh, phê phán tài liệu phơng pháp điền dã để khắc hoạ mô hình tổ chức hoạt động của một Chi bộ Đảng trong nhà thực dân. Từ đó thấy đợc vai trò của Chi bộ Đảng trong việc tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, cấu trúc của đề tài đợc trình bày qua 3 chơng nh sau: Chơng 1: Sự ra đời của Chi bộ nhà Sơn La Chơng 2: Quá trình hoạt động của Chi bộ nhà Sơn La từ năm 1939 đến năm 1945 Chơng 3: Vai trò Chi bộ nhà Sơn La đối với phong trào cách mạng từ năm 1939 đến năm 1945 7 8 B. Nội dung Chơng 1: sự ra đời của chi bộ nhà Sơn La 1.1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Sơn La trớc năm 1939. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Tỉnh Sơn La nằm ở vùng Tây Bắc Bắc Bộ của nớc ta, cách Hà Nội hơn 600 km. Phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào), phía Tây giáp Lai Châu, phía Đông giáp Hoà Bình, Phú Thọ, Thanh Hoá. Tổng diện tích tự nhiên :14.055 km Từ buổi đầu thời kì dựng nớc, Sơn La đã một bộ phận của Tổ quốc Việt Nam. Trải qua từng thời kì lịch sử, Sơn La có nhiều tên gọi khác nhau. Đến năm 1888, sau khi chiếm đợc vùng Tây Bắc, thực dân Pháp lập trung khu Vạn Bú - Nghĩa Lộ, đặt trụ sở tại bản Pá Giạng, tổng Hua Trai. Năm 1895, Pháp chuyển thành tỉnh Vạn Bú, tỉnh lị ở Vạn Bú. Ngày 23/8/1904 toàn quyền Đông Dơng ra quyết định chuyển tỉnh lị Vạn Bú về Chiềng Lề đổi Vạn Bú thành tỉnh Sơn La. Năm 1908, thực dân Pháp cho xây dựng toà sứ, nhà giám binh, trại lính, các công sở, nhà trên đồi Khau Cả. Tỉnh lị vẫn đặt ở đây cho đến mãi sau này [5, 7-8]; [16, 17]. Nếu trớc đây ai cha từng một lần đến Sơn La đều hình dung đây vùng rừng thiêng nớc độc, Sơn La vẫn đợc mọi ngời biết đến qua câu ca nổi tiếng: Ai lên Hát Lót, Chiềng Lề Ngày đi thì có, ngày về thì không [10, 44]. Địa hình Sơn La phức tạp, có núi vôi xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo, bồn địa cao nguyên. Địa hình bị chia cắt bởi núi cao, suối sâu, trong đó có nhiều dãy núi lớn, cao chủ yếu ở vùng giáp ranh giữa Sơn La, Lào Cai, Yên Bái. Phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn án ngữ, phía Đông Bắc của tỉnh dọc biên giới Lào có những dãy núi hiểm trở. Vì vậy, núi cao chiếm 3/5 diện tích tự nhiên toàn 9 tỉnh với độ cao trung bình 600 đến 1000m so với mặt nớc biển nhng độ cao có sự chênh lệch lớn giữa các vùng (có nơi cao đến 2879m nh ở Bắc Yên, nhng có nơi cao 50m nh ở vùng ven sông Đà). Sơn La có hai cao nguyên: Nà Sản, độ cao trung bình 700m Mộc Châu độ cao trung bình trên 1000m. Diện tích đồng ruộng ít nhng phân bố đều ở các huyện. Do ảnh hởng của kiểu địa hình nên khí hậu Sơn La rất độc đáo, thuộc loại khí hậu gió mùa nhiệt đới, có hai mùa rõ ràng: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, ma nhiều, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3, khô, lạnh, ít ma. Song điều đáng chú ý nhiệt độ trong ngày chênh lệch nhau đến chục độ. Với cái lạnh của mùa đông sơng muối giá rét, cái nóng của mùa hè kèm theo những đợt gió Lào ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ sinh hoạt, sản xuất của con ngời. Sơn La có hai con sông lớn chảy qua sông Đà sông Mã, chảy theo h- ớng Tây Bắc - Đông Nam. Đặc điểm nổi bật độ dốc lớn, lắm thác ghềnh, dòng chảy mạnh nhất vào mùa lũ. Bên cạnh đó có hệ thống suối lớn nhỏ đảm bảo nớc tới cho nông nghiệp nhng mặt hạn chế của hệ thống sông ngòi chịu ảnh hởng trực tiếp của khí hậu địa thế. Vì vậy mùa khô dòng chảy nhỏ thiếu nớc, ngợc lại mùa ma thờng gây ra lũ lụt, ảnh hởng đến mùa màng đời sống nhân dân. Trớc Cách mạng Tháng Tám, hệ thống giao thông Sơn La kém phát triển, đ- ờng thuỷ sông Đà tuyến giao thông chính nối liền Sơn La với đồng bằng. Để thực hiện âm mu cai trị, bóc lột vơ vét tài nguyên, năm 1933, thực dân Pháp cho mở tuyến đờng 41 (quốc lộ 6 ngày nay), đến năm 1939 tuyến đờng đợc khai thông, từ đó mới có tuyến đờng nối liền Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La - Lai Châu, song giao thông đi lại vẫn vô cùng khó khăn, cách trở. Sơn La càng trở nên tách biệt với các địa phơng khác. Rừng Sơn La chiếm 3/4 diện tích tự nhiên, có nhiều loại thú lâm sản quý, có một số mỏ quặng nhng trữ lợng nhỏ. Từ khi chiếm đợc Sơn La, thực dân Pháp vẫn cha điều tra đợc trữ lợng vàng cha có sự đầu t vào ngành khai khoáng. Qua một vài nét khái quát về điều kiện Sơn La đã khắc hoạ phần nào đặc thù của một tỉnh vùng cao biên giới, có nhiều khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế, cách biệt miền xuôi đó chính một trong những nguyên nhân dẫn đến tình 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan