Sự linh hoạt và sáng tạo của đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoai giao giai đoạn 1946 1954

54 846 3
Sự linh hoạt và sáng tạo của đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoai giao giai đoạn 1946 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục chính trị ======== Trần Đức Hùng Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1946 - 1954 Khóa luận tốt nghiệp đại học ==== Vinh - 2007 === 2 Trờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục chính trị ======== Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1946 - 1954 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: giáo dục chính trị Cán bộ hớng dẫn khoa học: Ths. Phan Quốc Huy Sinh viên thực hiện: Trần Đức Hùng Lớp: 44A - GDCT ==== Vinh - 2007 === Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa, Hội đồng khoa học khoa GDCT, của gia đình bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Ths. Phan Quốc Huy - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên đã đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành tốt khóa luận này rất mong tiếp tục nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe thầy cô giáo, các bạn. Vinh, ngày 12 tháng 05 năm 2007 Tác giả 3 Mục lục A. Phần mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .3 4. Phơng pháp nghiên cứu .3 5. Kết cấu của đề tài .3 B. Phần nội dung .4 Chơng 1. Lý luận chung về ngoại giao lịch sử đấu tranh ngoại giao của cách mạng việt nam 4 1.1. Khái lợc lịch sử đấu tranh ngoại giao .4 1.2. T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao .7 1.2.1. Quan niện về t tởng Hồ Chí Minh 7 1.2.2. T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa chính sách đối nội đối ngoại 9 1.2.3. Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao .11 1.3. Vai trò của đấu tranh ngoại giao .13 Chơng 2. Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta Trên mặt trận ngoại giao trong giai đoạn cách mạng 1945 - 1954 .15 2.1. Giai đoạn cách mạng từ 1945 - 1946 15 2.1.1. Bối cảnh lịch sử .15 2.1.2. Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta 16 2.1.2.1. Hòa với Tởng, giữ vững chính quyền rảnh tay đối phó với thực dân Pháp ở miền Nam .16 2.1.2.2. Hòa với Pháp để duổi Tởng: Hiệp định Sơ Bộ (06/03) Tạm - ớc (14/09) .23 2.2. Giai đoạn cách mạng từ 1946 - 1954 31 2.2.1. Quá trình tìm bạn đồng minh, phá thế bao vây, cô lập của kẻ thù 31 2.2.1.1. Điều kiện lịch sử 31 4 2.2.1.2. Đờng lối ngoại giao của Đảng ta ở Đại hội II (1951) 32 2.2.1.3. Nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa đợc nhiều nớc trên thế giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao 34 2.2.2. Hội nghị Giơnevơ việc ký Hiệp định Giơnevơ - 1954 36 2.2.2.1. Thái độ của các nớc khi tham gia Hội nghị 36 2.2.2.2. Chủ trơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đối với cuộc đàm phán ở Giơnevơ 39 2.2.2.3. Hội nghị Giơnevơvà những thành công cơ bản của Đảng ta trên mặt trận ngoại giao .39 C. Kết luận .48 Tài liệu tham khảo 50 5 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đất nớc ta đứng trớc thuận lợi khó khăn cơ bản sau: Về mặt thuận lợi thì nớc ta đã giành đợc độc lập, nhân dân ta từ thân phận những ngời nô lệ trở thành những ngời tự do, làm chủ vận mệnh của mình, chính vì vậy mà nhân dân ta vô cùng phấn khởi tin tởng vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đất nớc ta cũng đứng trớc những khó khăn thử thách vô cùng lớn: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm. Tất cả đã đẩy nớc ta vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc", trong ba thứ giặc đó đặc biệt nguy hiểm là giặc ngoại xâm. Theo những điều khoản đã ký tại Hội nghị Pốtxđam (từ ngày 17/07 - 02/08/1945), thì 20 vạn quân Tởng 1 vạn quân Anh (núp sau là Pháp) sẽ vào n- ớc ta làm nhiều vụ tớc khi giới quân đội Nhật. Mặc dù nhiệm vụ đã đợc quy định rất rõ, tuy nhiên vào nớc ta thì bọn chúng đều có âm mu chung là thủ tiêu chính quyền cách mạng đang còn non trẻ của ta. Đứng trớc hoàn cảnh nh vậy, Đảng Bác Hồ đã thi hành những chính sách ngoại giao cực kỳ linh hoạt sáng tạo để bảo vệ chính quyền cách mạng, tránh cho chúng ta cùng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù nguy hiểm, có thời gian chuẩn bị lực lợng để tiến hành cuộc kháng chiến mà biết trớc, đó là điều không thể tránh khỏi. Do cha nhận thực đợc tầm ý nghĩa đó, cha thấy đợc sự sáng tạo linh hoạt của Đảng ta, một số ngời đã đa ra những quan điểm sai lầm. Họ cho rằng: với việc ký Hiệp định sơ bộ (06/03/1946) Tạm ớc (14/09/1946) thì Đảng Hồ Chí Minh đã từng bớc đầu hàng Pháp dâng nớc ta cho giặc Pháp. Tơng tự nh vậy, sau 9 năm kháng chiến gian khổ, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ chấn động địa cầu. Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết (21/07/1954), đánh dấu việc quân dân ta đã đánh bại hoàn 1 toàn sự xâm lợc của thực dân Pháp, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng hoàn toàn bớc vào xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nhng cũng do việc không có quan điểm lịch sử - cụ thể, không có sự đánh giá khách quan về Đảng, không hiểu đợc sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta nên nhiều ngời đã cho rằng: với việc ký Hiệp định Giơnevơ thì đó là một sự thất bại của Đảng ta, bởi vì họ cho rằng sau Hiệp định Giơnevơ thì Việt Nam đã bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Là một công dân của nớc Việt Nam độc lập, thống nhất, là một ngời đợc thừa hởng rất nhiều thành quả của các thế hệ đi trớc, là một sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng. Tôi muốn đa ra những luận điểm, những chứng cứ để phản bác những luận điệu xuyên tạc, vu khống trên để trả lại sự thật cho lịch sử. Để trả lại sự vinh quang cho Đảng. Mặt khác, cuộc đấu tranh ngoại giao trong thời kỳ này thực sự là một mẫu mực tuyệt vời về sách lợc Lêninnit. Để lại cho các thế hệ cách mạng mai sau nhiều bài học quý báu, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Vì tất cả những điều đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao, giai đoạn 1946 - 1954. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Phân tích làm rõ nghệ thuật đấu tranh ngoại giao của Đảng trong thời kỳ từ 1946 - 1954. - Chúng ta phải chỉ ra đợc những thắng lợi quan trọng, tiêu biểu của Đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1946 - 1954. - Khóa luận làm sáng tỏ: để đạt đợc những thắng lợi đó ngoài việc có một đ- ờng lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp thì yếu tố linh hoạt sáng tạo góp một phần rất quan trọng vào chiến thắng. - Từ đó rút ra những bài học về sự linh hoạt sáng tạo cho ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu 2 Nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954 có rất nhiều vấn đề đặt ra, nhng với đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu: Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng. Tức là trên cơ sở nghiên cứu về đờng lối chính sách ngoại giao cụ thể trong một giai đoạn lịch sử cụ thể để rút ra đợc sự linh hoạt, sáng tạo của Đảng 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình lựa chọn, nghiên cứu đề tài tôi đã vạch ra cho mình những phơng pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính vừa sức, khoa học, sáng tạo, thống nhất giữa lý luận với thực tiễn. Trớc hết, tôi vạch ra đề cơng nghiên cứu, thu thập tài liệu, thông tin qua việc tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí sau đó xử lý thông tin. Đồng thời chịu khó học hỏi kinh nghiệm, sự chỉ đạo của thầy giáo hớng dẫn các thầy cô giáo. Trên cơ sở đó, tôi sử dụng phơng pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, ph- ơng pháp lịch sử - cụ thể để làm sáng tỏ sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta. 5. Kết cấu của đề tài Luận văn gồm 3 phần chính A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Ch ơng 1. Lý luận chung về ngoại giao lịch sử đấu tranh ngoại giao của cách mạng Việt Nam Ch ơng 2. Sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta trên Mặt trận ngoại giao trong giai đoạn Cách mạng 1945 -1954 C. Phần kết luận 3 B. Nội dung Chơng 1. lý luận chung về ngoại giao lịch sử đấu tranh ngoại giao của cách mạng việt nam 1.1. Khái lợc lịch sử đấu tranh ngoại giao Nớc Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có một vị trí địa lý chiến lợc rất quan trọng: là đầu mối giao thông từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, giao lu giữa hai nền văn hóa Trung Hoa ấn Độ. Các vua Hùng những triều đại tiếp theo vừa dựng nớc vừa giữ nớc, chỉ mong vẹn đất, cốt sao an ninh (Nguyễn Trãi) [1, 23]. Vua Hùng đã từng cử xứ thần vợt đờng xa vạn dặm, đem chim quý biếu Chu Thành Vơng để tỏ lòng mong muốn hòa hiếu. Theo sách sử của Trung Quốc, sự kiện này diễn ra năm Tân Mão 1110 TCN. Vua Chu đã đáp lại bằng việc tặng sứ giả của vua Hùng 5 cổ xe có kim chỉ nam để về nớc khỏi lạc hớng. Tiếc rằng sau đó, đất nớc trãi qua cuộc xâm lợc của quân Tần rồi đến nghìn năm bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. Sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938), đất nớc bớc vào kỷ nguyên độc lập dân tộc phát triển quốc gia. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, nhng vẫn cho con đem đồ vật sang cống nhà Tống để giao hảo. Vua Lê Đại Hành đã bác bỏ chiếu dụ hàng của vua Tống đánh bại đội quân thủy bộ của Tống sang xâm lợc Đại Cồ Việt, sau đó lập lại quan hệ bang giao của nhà Tống. Vua Lê Đại Hành cũng cử xứ sang Chiêm Thành để mở tình giao hảo. Vua Chiêm Thành đã bắt giam sứ giả của Đại Cồ Việt khiến vua Lê phải cất quân chinh phạt. Khi đất nớc đứng trớc họ xâm lăng từ phía Bắc, Lý Thờng Kiệt đánh thẳng vào các căn cứ chuẩn bị chiến tranh của nhà Tống, khi nhà Tống cho quân xâm lợc Đại Việt, ông chặn quân Tống trên phòng tuyến Nh Nguyệt 4 cử biện sĩ bàn hòa, khiến tổng binh Quyách Quỳ chịu lui binh, trả đất. Đế quốc Mông Cổ bành trớng từ Thái Bình Dơng đến biển Đen, nhng ba lần xâm lợc Đại Việt đều bị thất bại. Hốt Tất Liệt đã 6 lần mời vua Trần sang triều cận, Trần kh- ớc từ nhng cử xứ thần sang nộp cống, mu sự hòa hiếu tạo đợc thế hòa hoãn. Bình định vơng Lê Lợi khi lấy ngoại giao để lui quân về Lam Sơn, chỉnh đối binh mã, lúc lấy chiến thắng Chi Lăng, Xơng Giang để đẩy mạnh ngoại giao. Thực hiện ngoại giao tâm công, Nguyễn Trãi đã thuyết phục tổng binh Vơng Thông đang cầm hơn 10 vạn quân mà chịu rút quân về nớc. Chỉ một trận, vua Quang Trung đã đánh tan 29 vạn quân Thanh nhng liền cứ xứ thần sang nhà Thanh xin nhận thụ phong nộp cống khiến quan hệ giữa hai nớc sớm trở lại bình thờng. Lịch sử từ thế kỷ thứ X - XVIII đã chỉ rõ nớc Đại Việt luôn luôn phải chống đỡ lại các cuộc chiến tranh xâm lợc của ngoại bang không có cuộc kháng chiến nào là không kết hợp quân sự với ngoại giao. Chính vì thế, nền ngoại giao Đại Việt mang tính chiến đấu rất cao, đồng thời luôn coi trọng việc sửa hòa hiếu cho hai n- ớc, tắt muôn đời chiến tranh lấy đại nghĩa thắng hung tàn, đem trí nhân thay cờng bạo. Lịch sử Đại Việt lu danh nhiều tên tuổi ngoại giao trong đó có: Lê Văn Thịnh; Mạc Đỉnh Chi; Nguyễn Trãi; Phùng Khắc Khoan; Lê Quý Đôn; Ngô Thì Nhậm Vào thời cận đại, các nớc phơng Tây sau khi hoàn thành cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, đua nhau tìm kiếm thuộc địa, phân chia thị trờng thế giới. Trong khi Nhật Bản Xiêm (tức Thái Lan) sôi nổi canh tân tự cờng, nhà Nguyễn không chấp nhận những đề nghị cải cách của phái Nguyễn Trờng Tộ, kh kh bám giữ chính sách bế quan tỏa cảng. Đờng lối đối nội đối ngoại của vơng triều nhà Nguyễn dựa trên những giáo lý lỗi thời, tầm nhìn hạn hẹp nên tiềm lực của đất nớc không đợc tăng cờng, quân sự ngoại giao không đợc phát huy. Nhà Nguyễn đã lùi bớc cam chịu đầu hàng, chịu để Pháp nắm quyền ngoại giao. Tại Hòa ớc Giáp Tuất năm 1874 có ghi: vua nớc Nam phải đoan chịu theo chính lợc ngoại giao của nớc Pháp, chính lợc ngoại giao hiện lúc bấy giờ thế nào phải để 5

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan