Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

130 1.6K 11
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - NGUYỄN MINH NGỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH XUÂN KHOA Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh - Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập Lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa XVIII - PGS TS Đinh Xuân Khoa, Tỉnh uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh - Người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo động viên tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn * Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn: - Đồng chí Huỳnh Minh Đồn, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp; đồng chí Nguyễn Văn Hoa, nguyên Tỉnh uỷ viên, nguyên Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Đồng Tháp; Ban Lãnh đạo Văn phòng Tỉnh uỷ Đồng Tháp - TS Nguyễn Văn Đệ, Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp; Phòng Quản lý Khoa học Sau đại học - Đại học Đồng Tháp - Ban Giám đốc phịng, ban chun mơn Sở GD & ĐT Đồng Tháp Ban Giám đốc số sở, ban, ngành, đoàn thể Tỉnh; tập thể lãnh đạo Văn phòng Hội đồng nhân dân Đoàn đại biểu Quốc hội Tỉnh, Văn phịng Uỷ ban nhân dân Tỉnh Các đồng chí Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân nhân dân phụ trách văn hoá - xã hội huyện, thị xã, thành phố; đồng chí giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, cán quản lý, giáo viên trường THPT, THCS, TH, MN Tỉnh - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Bản thân cố gắng, chắn Luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận nhiều ý kiến dẫn góp ý BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GD: Giáo dục GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDTX: Giáo dục thường xuyên GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ GS.VS: Giáo sư Viện sĩ HĐND: Hội đồng nhân dân MN: Mầm non NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó Giáo sư Tiến sĩ TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng UBND: Uỷ ban nhân dân XHH: Xã hội hoá XHHGD: Xã hội hoá giáo dục XHHT: Xã hội học tập MỤC LỤC Nội dung Trang Bảng ký hiệu viết tắt Mục lục Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề xã hội hoá giáo dục 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xã hội hoá giáo dục 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Các nội dung xã hội hố giáo dục 1.4 Quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề xã hội hoá giáo dục tỉnh 01 07 07 12 18 32 38 Đồng Tháp 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Đồng Tháp 2.3 Đánh giá chung thực trạng Chương 3: Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục 38 41 64 67 tỉnh Đồng Tháp 3.1 Quan điểm xã hội hoá giáo dục tỉnh Đồng Tháp thời 67 gian tới 3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xã hội hoá giáo dục 3.3 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.4 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh 67 68 69 Đồng Tháp 3.5 Đánh giá giải pháp Kết luận kiến nghị CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 91 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) tư tưởng cốt lõi giáo dục (GD) Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời chủ trương, quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta từ thời lập quốc đến Từ ngày có Đảng, từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, tư tưởng Hồ Chí Minh tầm quan trọng học, xem học tập nhu cầu sống thể cách quán đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Ngay từ ngày đầu giành độc lập, vận mệnh nước nhà ngàn cân treo sợi tóc, Đảng Bác Hồ chủ trương huy động tối đa nguồn lực để lúc chống ba thứ giặc "giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm", xem chống giặc dốt quan trọng, cấp bách chống giặc đói để dân ấm no chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập nước nhà Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) ngày yếu tố định tương lai dân tộc, phát triển quốc gia, bối cảnh tồn cầu hố phát triển rộng khắp, cách mạng khoa học - công nghệ đạt bước tiến thần kỳ, cách mạng thông tin bùng nổ, tri thức nhân loại có tiến khơng ngừng Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác GD & ĐT, phát triển GD & ĐT với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển Phát triển GD & ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Sự nghiệp GD nghiệp toàn Đảng, tồn dân, gia đình, lực lượng xã hội Chỉ có kết hợp chặt chẽ yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp cho nghiệp trồng người thắng lợi Nội dung XHHGD bao gồm hai khía cạnh song hành có quan hệ mật thiết tác động lẫn cách biện chứng: Một là, tổ chức, tập thể, cá nhân theo khả đóng góp hội học tập cho cộng đồng Hai là, người dân cộng đồng tận dụng hội để học tập tham gia phát triển GD, học tập để lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lượng sống XHHGD chủ trương, quan điểm bản, xuyên suốt Đảng Nhà nước ta; đúc kết học kinh nghiệm xây dựng GD cách mạng truyền thống hiếu học nhân dân ta; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng phát triển GD nước tiên tiến giới; xu mới, có tính tất yếu q trình phát triển lồi người đương đại Định hướng XHHGD thể rõ qua chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ta: Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VIII khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân” [31, tr 7] Văn kiện Đại hội IX Đảng xác định: "Thực chủ trương XHHGD, phát triển đa dạng hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng quỹ khuyến khích tài năng, tổ chức khuyến học, bảo trợ GD" [32, 111] Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh: "… thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá (XHH)", chấn hưng GD Việt Nam" [35, tr 95] Văn kiện Đại hội XI Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển chủ trương XHHGD là: "Hoàn thiện chế, sách XHHGD, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trị giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (XHHT), tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời" [37, tr 132 ] Ngày 18 tháng năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh XHH hoạt động GD, y tế, văn hoá thể dục thể thao; ngày 30 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định 69/2008/NĐCP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực GD, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường Nghị số 05 Chính phủ xác định: "Qua năm triển khai thực Nghị 90/1997/NQ-CP năm thực Nghị định 73/1999/NĐ-CP, công tác XHH hoạt động GD, y tế, văn hoá thể dục thể thao thu kết quan trọng… Tuy nhiên, trình thực XHH bộc lộ mặt hạn chế, bất cập Hạn chế lớn tốc độ XHH chậm so với tiềm tiêu định hướng Nghị 90; mức độ phát triển XHH không đồng vùng miền tỉnh, thành phố, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội nhau" "Cơng tác quản lý cịn bất cập định hướng phát triển, quy hoạch đạo thực Việc triển khai thực chậm nhiều lúng túng Quản lý nhà nước vừa gị bó, vừa bng lỏng; chế sách chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các lực lượng xã hội chưa tổ chức phối hợp tốt để chủ động, tích cực tham gia vào trình XHH " "Nguyên nhân hạn chế trước hết nhận thức chưa đầy đủ, xem XHH biện pháp huy động đóng góp nhân dân điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp Tư tưởng thói quen bao cấp nặng nề" [20, tr 1, 2] Đồng Tháp tỉnh miền Tây Nam Bộ với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ; việc cụ thể hố Nghị số 05/2005/NQ-CP cịn nhiều khó khăn, thiếu sót: nhận thức XHHGD khơng đồng đều; chưa có chế, sách cụ thể tạo thuận lợi cho công tác XHHGD; kết huy động nguồn lực xã hội cho nghiệp GD khiêm tốn Hiện nay, Đồng Tháp chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề XHHGD Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, huy động có hiệu nguồn lực xã hội cho nghiệp GD, tạo chuyển biến quan trọng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Tỉnh Nghị số 01-NQ/TU ngày 23 tháng năm 2011 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh khoá IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015), chọn định hướng nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý công tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Để việc nghiên cứu có tập trung, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu số hoạt động XHHGD tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 Chúng tơi tổ chức thăm dị, đánh giá vấn đề không tổ chức khảo nghiệm Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng cơng tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề XHHGD - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề XHHGD tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác XHHGD tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; + Phương pháp khái qt hố nhận định độc lập - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp điều tra xã hội học; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Đóng góp luận văn: 7.1 Về lý luận: - Khẳng định tầm quan trọng XHHGD nghiệp GD, từ đó, nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường công tác quản lý XHHGD địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Xác định cụ thể yếu tố quản lý XHHGD cần phải thay đổi để thích ứng với thực tiễn, hướng công tác quản lý XHHGD đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng GD tỉnh Đồng Tháp 7.2 Về thực tiễn: - Chỉ hạn chế, khiếm khuyết nhận thức hành động cấp, ngành tầng lớp nhân dân XHHGD; công tác quản lý XHHGD địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp khoa học, khả thi nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý XHHGD, góp phần nâng cao chất lượng GD tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 Cấu trúc nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nghiên cứu, đề tài cịn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề xã hội hoá giáo dục Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề xã hội hoá giáo dục tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tỉnh Đồng Tháp 10 ... 1: Cơ sở lý luận vấn đề xã hội hoá giáo dục Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề xã hội hoá giáo dục tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Đồng Tháp 10... tác xã hội hố giáo dục tỉnh Đồng Tháp 2.3 Đánh giá chung thực trạng Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục 38 41 64 67 tỉnh Đồng Tháp 3.1 Quan điểm xã hội hoá giáo dục tỉnh. .. tỉnh Đồng Tháp thời 67 gian tới 3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xã hội hoá giáo dục 3.3 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.4 Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tỉnh 67

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan