Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

99 698 12
Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo TRNG I HC VINH Nguyễn đình điền một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn vật trờng trung học phổ thông huyện triệu sơn - tỉnh thanh hoá luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, 7/ 2008 1 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã đ- ợc đón nhận một chơng trình giảng dạy, hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của hội đồng đào tạo, hội đồng khoa học Trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy cao học 14 - chuyên ngành Quản lý giáo dục; sự động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi về nhiều mặt của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, trờng THPT Triệu Sơn 2 huyện Triệu Sơn, đội ngũ cán bộ quản lý và các bạn đồng nghiệp các trờng THPT huyện Triệu Sơn, cùng bạn hữu và gia đình. Đặc biệt, tác giả nhận đợc sự chỉ bảo nhiệt tình, hớng dẫn chu đáo và động viên khích lệ của Thầy giáo PGS - TS Nguyễn Đình Huân đã hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới sự giúp đỡ quý báu đó! Tuy đã có nhiều cố gắng, nhng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Triệu Sơn Ngày 24 tháng 10 năm 2008 Nguyễn Đình Điền 2 Mục lục Trang Mở đầu . 6 Chơng 1: Những vấn đề về lý luận. 1.1. lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu .11 1.2. Một số khái niệm đợc sử dụng trong luận văn 13 1.2.1.Khái niệm giải pháp . 13 1.2.2. Khái niệm quản lý và chức năng quản 13 1.2.3. Hoạt động dạy họchoạt động dạy học môn Vậy Lý .18 1.2.4.Chất lợng giáo dục .20 1.2.5. Quảndạy học và chức năng quảndạy học .21 1.3. Khái quát chung về môn Vật trờng THPT 22 1.3.1. Vị trí môn Vật .22 1.3.2. Mục tiêu môn Vật 22 1.3.3. Phơng pháp dạy học, thiết bị dạy học môn Vật 23 1.4. Căn cứ để xác định một số giải pháp 24 1.4.1. Các căn cứ để xác định một số giải pháp .24 1.4.2. Cách thức xác định một số giải pháp QLHĐ dạy học Vật 25 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý HĐDH Vật Lý của các trờng THPT huyện Triệu Sơn - tỉnh Thanh Hóa. 2.1. Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa .31 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 31 2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực 32 2.1.3. Kinh tế - xã hội 33 2.2. Quy mô phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện Triệu sơn .34 2.2.1. Quy mô phát triển trờng lớp từ năm 2004 - 2008 .34 2.2.2. CSVC trờng lớp và trang thiết bị dạy học 35 3 2.2.3. Nguồn lực tài chính 37 2.2.4. Về đội ngũ giáo viên THPT các trờng công lập 37 2.2.5. Về đội ngũ CBQL trờng THPT công lập huyện Triệu Sơn 38 2.2.6. Chất lợng GD và ĐT của THCS và THPT của Triệu Sơn 39 2.3. Thực trạng giáo dục THPT huyện Triệu Sơn 41 2.3.1. Lu lợng học sinh THPT từ năm 2004 - 2008 .41 2.3.2. CSVC - trang thiết bị dạy học 41 2.3.3. Về đội ngũ giáo viên 42 2.3.4. Về đội ngũ CBQL 42 2.3.5. Quản lý thực hiện chơng trình giáo dục, KHGD Vật Lý THPT 45 2.3.6.QL việc chuẩn bị TL hồ giáo án TBDH chuẩn bị lên lớp của GV .47 2.3.7. Quản lý giờ lên lớp của giáo viên 49 2.3.8. Quản lý đổi mới PPDH 50 2.3.9. Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên .52 2.2.10. Công tác quản lý phơng tiện, TBDH phục vụ dạy học 54 2.4. Nhận xét chung về thực trạng QL HĐGD trờng THPT. H. T. Sơn 57 2.4.1. Về thực trạng .57 2.4.1.1. Điểm mạnh .57 2.4.1.2. Những điểm yếu 57 2.4.1.3. Những thời cơ thuận lợi .59 2.4.1.4. Những thời cơ, những thách thức 60 2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng 61 2.4.2.1. Nguyên nhân thành công 61 2.4.2.2. Nguyên nhân của các tồn tại .61 Chơng 3: Một số giải pháp quản lý HĐDH môn Vật Lý trờng THPT huyện Triệu Sơn - tỉnh Thanh Hóa . 3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp .63 3.2. Đề xuất một số GP QL HĐDH môn Vật 64 3.2.1. Giải pháp 1: Thực hiện chức năng lập kế hoạch 64 3.2.1.1. Kế hoạch phải xây dựng trên cơ sở thực tiễn 64 3.2.1.2. Kê hoạch phải xác định đợc thực trạng 65 4 3.2.1.3. Xây dựng kế hoạch phải xác định dợc định hớng u tiên 66 3.2.1.4. Kê hoạch phải đa ra đợc các tiền đề .66 3.2.2. Giải pháp 2: Thực hiện chức năng tổ chức - chỉ đạo .67 3.2.2.1. Tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình .67 3.2.2.2. Tổ chức quản lý chỉ đạo hoạt động GD của GV Vật 67 3.2.2.3. Tổ chức quá trình hoạt động của học sinh .72 3.2.2.4. Tổ chức chỉ đạo bồi dỡng GV - CSVC .74 3.2.2.5. Thực hiện công tác dân chủ hóa .76 3.2.3. Giải pháp 3: Thực hiện chức năng kiểm tra .76 3.2.3.1 Hiệu trởng xây dựng KH kiểm tra và các chuẩn kiểm tra .77 3.2.3.2. Các bớc và cách thức kiểm tra 77 3.3. Đảm bảo các điều kiện nâng cao hiệu quả QLHĐDH Vật .81 3.4. Kiểm chứng của những giải pháp .82 Kết luận và kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo . 89 Phụ lục 1 . 92 Phụ lục 2 . 95 Phụ lục 3 . 97 5 Bảng chữ viết tắt trong luận văn 1. cbql Cán bộ quản 2. gv Giáo viên 3. hs Học sinh 4. cnh, hđh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 5. xhcn Xã hội chủ nghĩa 6. ql Quản 7. ppdh Phơng pháp dạy học 8. csvc: Cơ sở vật chất 9. bdnvql Bồi dỡng nghiệp vụ quản 10. kt-xh Kinh tế xã hội 11. gd&đt giáo dục và đào tạo 12. qldh Quảndạy học 13. qlgd Quản giáo dục 14. thpt Trung học phổ thông 15. ubnd Uỷ ban nhân dân 16. tb Trung bình 17. nxb Nhà xuất bản 18. skkn Sáng kiến kinh nghiệm 19. gdtx Giáo dục thờng xuyên 6 20. ttql Thông tin quản lý 21. SGK Sách giáo khoa 22. CT Chơng trình 23. Tl Tài liệu 24. tv Th viện 25. TN Thí nghiệm 26. CSVN Cộng Sản Việt nam 27. TBDH Thiết bị dạy học. 28. XD Xây dựng 29. HĐDH Hoạt động dạy học 30. NQ Nghị quyết Mở đầu 1. Lý do chon đề tài 1.1. Về lý luận Những cơ hội phát triển mới, đồng thời cũng phải đối đầu với nhiều thách thức mới, đó là những khó khăn và yếu kém trong việc thực hiện nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII về Giáo dục - Đào tạo. Tại hội nghị Trung ơng 6 khoá IX đặc biệt nhấn mạnh những nhiệm vụ chủ yếu về Giáo dục - Đào tạo: Phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, phát triển quy mô giáo dục, thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. Phải đảm bảo đồng bộ các điều kiện chơng trình, SGK, giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất trờng lớp, th viện, phòng thí nghiệm. Trong thời gian tới đặc biệt chú ý giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục, chú trọng giáo dục t tởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tăng cờng phối hợp nhà trờng và gia đình HS, phát huy vai trò giáo dục gia đình. Ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trờng. Trong những năm gần đây đất nớc chúng ta đã và đang trong giai đoạn hội nhập và hợp tác quốc tế, nền kinh tế thị trờng đang chung một sân chơi toàn cầu. Sự cạnh tranh khốc liệt để phát triển kinh tế-xã hội giữa các quốc gia trên thế giới là sự cạnh tranh về chất lợng nguồn nhân lực và đó là kết quả của một nền giáo dục. Muốn có sản phẩm nguồn nhân lực tốt ngang tầm quốc tế thì trớc hết phải tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ chất lợng GD, dọn sạch những tiêu cực trong giáo dục và đào tạo. Để thực hiện tốt ba nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo từ nay 7 đến năm 2010, Hội nghị trung ơng 6 khóa IX đã chỉ ra các giải pháp: Đổi mới mạnh mẽ quản lý Nhà nớc về GD; xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện; củng cố, phát triển mạng lới trờng lớp, cơ sở GD; tăng cờng đầu t cho GD; đẩy mạnh xã hội hoá GD, coi GD là sự nghiệp của toàn dân. Hiện nay đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD còn nhiều yếu kém và bất cập, trong công tác dạy học và điều hành, nhất là thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học để phù hợp với đổi mới chơng trình, SGK. Chất lợng đội ngũ GV, trừ một bộ phận khá giỏi, còn lại khá lúng túng về phơng pháp dạy học. Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, mất cân đối về cơ cấu. Một bộ phận CBQL yếu kém về phẩm chất, năng lực quản lý nhà trờng, đó cũng là những nguyên nhân làm ảnh hởng đến chất lợng giáo dục và đào tạo hiện nay. Dạy họcmột hoạt động đặc trng của hoạt động giáo dục trong nhà tr- ờng.Tìm đợc các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả giáo dục là tăng cờng hiệu quả hoạt động dạy học. Công tác quản giáo dục phải thực sự tạo ra bớc đột phá có hiệu quả vì nó đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả quản hoạt động dạy học. Dạy họcmột công việc đòi hỏi ngời thầy luôn luôn hoạt động sáng tạo, thờng xuyên đổi mới phơng pháp để phù hợp đối tợng ngời học, đó là nghệ thuật s phạm, do đó yêu cầu GV phải thờng xuyên học tập, tự đào tạo để ngày càng có kiến thức chuyên môn vững vàng, hiểu biết đợc tri thức XH ngày càng sâu rộng. Chỉ thị 40 CT-TW của ban bí th đã nêu : Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng nề truyện đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của ngời học [24, 1]. Vấn đề đổi mới PPDH theo hớng tích cực đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Đã nhiều năm Đảng và nhà nớc ta đã đa ra nhiều khuyết sách có tầm chiến l- ợc về giáo dục, nh cải cách giáo dục, đổi mới chơng trình, thay đổi phơng pháp. Song hành cũng có nhiều tác gỉa đã nghiên cứu các công trình này, nhằm tìm và đề xuất những giải pháptính khả thi cao về tăng cờng hiệu quả quảnhoạt động dạy học trờng THPT nói chung và từng môn học nói riêng. Nh vậy muốn nâng cao hiệu quả giáo dục thì phải tăng cờng hiệu quả quảnhoạt động dạy học các môn học. Đối với cấp trung học phổ thông là cấp cuối của chơng trình học vấn phổ thông, các môn họctính độc lập tơng đối về mục đích, nội dung và phơng pháp, đòi hỏi phải có sự quản lý khoa học hoạt động dạy học các môn riêng biệt. 8 1.2. Về thực tiễn Thanh Hoámột tỉnh bắc trung bộ, có đủ các vùng miền, dân số đông (khoảng 3.800.000 ngời) là một tỉnh nghèo, kinh tế còn nhiều khó khăn, quy mô phát triển giáo dục THPT đều tăng hàng năm, tính đến năm 2008 Thanh hoá có 102 trờng, và có đủ các loại trờng: công lập và ngoài công lập. Đối với huyện Triệu Sơn có 7 trờng, trong đó hệ công lập có 4 trờng, ngoài công lập có 3 trờng và một trung tâm giáo dục thờng xuyên. Đối tợng học sinh THPT trên địa bàn huyện phần lớn là con em nông dân, dân tộc kinh còn lại là số HS dân tộc ít ngời. Là một giáo viên đã từng nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn vật lý và làm công tác quản trờng THPT, bản thân tác giả thấy rằng: chơng trình môn vật lý THPT đã nhiều lần chỉnh, đổi và gần đây nhất là năm 2006 Bộ GD&ĐT triển khai đại trà đổi mới chơng trình GDPT bậc THPT mục tiêu là: cần đạt đợc chất l- ợng giáo dục phổ thông ngang tầm khu vục và quốc tế. Một điều thực tế cho thấy việc dạy học môn vật lý của GV và quản lý công tác này của các cấp CBQL các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn phần lớn cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy trong tình hình hiện nay, mặc dù đội ngũ GV và cán bộ quản lý đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn đào tạo, thế nhng CSVC trờng, lớp còn nhiều yếu kém, thiết bị, thí nghiệm thiếu thốn, kém chất lợng, kinh phí đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc thì hạn hẹp, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập cho giáo dục. Điều đáng nói đây là chất lợng công tác của các nhà QL và dạy học của GV hầu hết nặng tính bao cấp, trông chờ, thiếu năng động, đột phá, sáng tạo. Nhiều GV Vật lý còn lúng túng về đổi mới cách dạy, thiếu tích cực làm thí nghiệm Vật lý. Chơng trình SGK Vật lý mới nhiều chơng, bài bố trí cha hợp lý nh: bài dài, kiến thức hàn lâm, những thuật ngữ ít có ý nghĩa trong thực tế, kiến thức quá khó . Vì thế vấn đề đặt ra đây là phải tìm ra một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn Vật trờng THPT là một đề tài cần đợc nghiên cứu nhiều hơn. Hơn hai năm qua thực hiện đổi mới chng trình giáo dục phổ thông đại trà cấp THPT trên cả nớc theo tinh thần nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội. Chúng ta đã thu đợc nhiều thành công trong công cuộc đổi mới này, nhng cũng không ít những khó khăn, vớng mắc. Chính vì những do trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn Vật trờng THPT huện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Từ những nhận thức lý luận trong quá trình giảng dạy môn vật lý và công tác quản lý của bản thân, tác giả 9 huy vọng đề tài này sẽ tìm đợc một số giải pháptính khả thi trong công tác quảnhoạt động dạy học Vật lý THPT nói chung và trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá nói riêng. Trên cơ sở đó có thể vận dụng cho các môn học còn lại. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn này mục đích là tìm ra một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn Vật trờng THPT, nhằm giúp các nhà trờng thực hiện tốt mục tiêu của việc đổi mới chơng trình môn Vật lý THPT, theo hớng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diên, phù hợp với thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam và tiến sát với các nớc phát triển trên thế giới. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quảnhoạt động dạy học môn Vật lý của hiệu trởng các trờng THPT công lập huyện triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn Vật các trờng THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnhoạt động dạy học phổ thông; hoạt động dạy học môn Vật lý THPT. 4.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác quảnhoạt động dạy họchoạt động dạy học môn Vật lý THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá. 4.3. Nghiên cứu, xây dụng một số giải pháp quảnhoạt động dạy học môn Vật lý THPT đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục THPT. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài Do khả năng về nguồn lực và thời gian, tác giả chỉ chủ yếu chọn 4 trờng THPT hệ công lập huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá để nghiên cứu đề tài. Từ đó rút ra một số giải pháp quảnhoạt động dạy học Vật lý. 6. Giả thuyết khoa học 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Hình ảnh liên quan

a) Tình hình kinh tế và chuyển dịch cơ cấu - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

a.

Tình hình kinh tế và chuyển dịch cơ cấu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số lợng HS trong hệ thống GD Triệu Sơn từ năm 2004-2008. Đơn vị tính: Ngời - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.2..

Số lợng HS trong hệ thống GD Triệu Sơn từ năm 2004-2008. Đơn vị tính: Ngời Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.2. Về cơ sở vật chất trờng lớp và trang thiết bị dạy học - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

2.2.2..

Về cơ sở vật chất trờng lớp và trang thiết bị dạy học Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5. Số phòng học của cấp tiểu học và THCS từ năm 2004-2008.                                                                                          Đơn vị tính: Phòng - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.5..

Số phòng học của cấp tiểu học và THCS từ năm 2004-2008. Đơn vị tính: Phòng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6. Số phòng học, phòng thí nghiệm vật lý, phòng th viện của các tr- tr-ờng THPT công lập. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.6..

Số phòng học, phòng thí nghiệm vật lý, phòng th viện của các tr- tr-ờng THPT công lập Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7. So sánh nguồn đầu t tài chính XD CSVC từ năm 2000 -2007                                                                                   Đơn vị tính: Triệu đồng - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.7..

So sánh nguồn đầu t tài chính XD CSVC từ năm 2000 -2007 Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.9. số liệu giáo viên môn vật lý và trình độ đào tạo: - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.9..

số liệu giáo viên môn vật lý và trình độ đào tạo: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.11. Số CBQL các trờng THPT đã qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ QL giáo dục và học thạc sỹ QLGD tính đến năm 2008. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.11..

Số CBQL các trờng THPT đã qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ QL giáo dục và học thạc sỹ QLGD tính đến năm 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.12. Thống kê về hạnh kiểm và học lực của HS THCS từ 2004 -2008.  - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.12..

Thống kê về hạnh kiểm và học lực của HS THCS từ 2004 -2008. Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.15. Về học lực môn vật lý của HS 4 trờng THPT công lập.  Năm học  Tổng số                            Học lực của môn Vật lí - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.15..

Về học lực môn vật lý của HS 4 trờng THPT công lập. Năm học Tổng số Học lực của môn Vật lí Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.14. Hạnh kiểm và học lực của HS các trờng THPT công lập    - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.14..

Hạnh kiểm và học lực của HS các trờng THPT công lập Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.18. Kết quả thống kê thực hiện các chức năng lập KH. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.18..

Kết quả thống kê thực hiện các chức năng lập KH Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kết quả kiểm tra về công tác QL thực hiện chơng trình, KH dạy học môn vật lý: - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.19.

Kết quả kiểm tra về công tác QL thực hiện chơng trình, KH dạy học môn vật lý: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.20. Kết quả điều tra theo nội dung mục (2.3.6) T - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.20..

Kết quả điều tra theo nội dung mục (2.3.6) T Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.21 Kết quả điều tra việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.21.

Kết quả điều tra việc quản lý giờ lên lớp của giáo viên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.22. Thông kê kết quả việc QL đổi mới PPDH của GV. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.22..

Thông kê kết quả việc QL đổi mới PPDH của GV Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tổ chức xem băng hình, cấp   sách,   báo,   tài   liệu, cập   nhật   trên   mạng   về đổi mới PPDH - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

ch.

ức xem băng hình, cấp sách, báo, tài liệu, cập nhật trên mạng về đổi mới PPDH Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.23. Kết quả QL công tác bồi dỡng GV. T - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.23..

Kết quả QL công tác bồi dỡng GV. T Xem tại trang 52 của tài liệu.
ở mô hình này, công tác quản lý HĐDH tại các trờng THPT huyệnTriệu - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

m.

ô hình này, công tác quản lý HĐDH tại các trờng THPT huyệnTriệu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.1. kết quả điều tra kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng 3.1..

kết quả điều tra kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi Xem tại trang 81 của tài liệu.
Trong bảng KH - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

rong.

bảng KH Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng câu hỏi1: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trờng của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô  trống. - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

Bảng c.

âu hỏi1: Đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình và thực tế quá trình quản lý đang diễn ra tại trờng của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống Xem tại trang 93 của tài liệu.
Trong bảng KH - Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn   tỉnh thanh hoá

rong.

bảng KH Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan