Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương

60 475 0
Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh -& - Phạm Hồng Hải Tên đề tài: Một số giảI pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học trờng đại học vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phơng Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60 14 05 Tóm tắt luận văn thạc sü khoa häc Gi¸o dơc Vinh – 2005 Lêi cảm ơn Đợc tham gia khóa đào tạo chuyên ngành: Quản lý giáo dục" Trờng Đại học Vinh may mắn lớn cho Trong thời gian học tập đà tiếp thu tri thức quý báu thật cần thiết cho công tác Cũng nhờ khóa đào tạo này, đà đợc tiếp cận với phơng pháp dạy học mà thầy cô đà trực tiếp áp dụng lớp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thầy cô, cán quản lý đà tận tình giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện cho khoá cao học 11, chuyên ngành quản lý giáo dục Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS TS Nguyễn Đình Huân Nguyên Hiệu trởng Trờng Đại học Vinh đà hớng dẫn tận tình giúp đỡ nghiên cứu khoa học xây dựng đề cơng hoàn thành luận văn Cũng này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trờng Đại học Vinh, anh chị đồng nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học Thiết bị nhà trờng đà giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để hoàn thành khoá học nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đợc thực với mục đích luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Song vấn đề (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên cứu thực Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào nghiệp phát triển Trờng Đại học Vinh nh góp phần vào phát triển nghiên cứu khoa học gắn với nhu cầu thực tiễn địa phơng Vinh tháng 12 năm 2005 Phạm Hồng Hải Ký hiệu chữ viết tắt BVMT: Bảo vệ môi trờng CĐ: Cao đẳng CGCN: Chuyển giao c«ng nghƯ CNXH: Chđ nghÜa x· héi CN: C«ng nghệ CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá CT: Chơng trình ĐH: Đại học ĐT: Đào tạo GD: Giáo dục GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên KH: Khoa học KHCN : Khoa học công nghệ KH&CN: Khoa học công nghệ NC: Nghiên cứu NCKH: Nghiªn cøu khoa häc NCTK: Nghiªn cøu triĨn khai NCV: Nghiên cứu viên PGS: Phó giáo s QLGD: Quản lý giáo dục R&D: Nghiên cứu triển khai SV: Sinh viên SX: Sản xuất SXKD: Sản xuất kinh doanh TK: TriĨn khai THCN: Trung häc chuyªn nghiƯp TS: TiÕn sỹ XH: Xà hội Mục lục mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận 10 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề NCKH trờng ĐH CĐ gắn với phát triển kinh tế - xà hội 11 1.1 11 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan vấn đề NCKH gắn phát triển kinh tế - xà hội tr11 ờng ĐH giới 1.1.2 Vấn đề NCKH gắn phát triển kinh tế - xà hội trờng ĐH CĐ Việt Nam 1.2 13 Một số khái niệm 14 1.2.1 Quản lý Quản lý giáo dục 14 1.2.2 Giải pháp quản lý giáo dục 16 1.2.3 Khoa học, công nghệ hoạt động KHCN 16 1.2.4 Nghiên cứu khoa học 18 1.3 21 Hoạt động NCKH trờng ĐH CĐ 1.3.1 Mục tiêu hoạt động KH-CN 21 1.3.2 Nhiệm vụ, nội dung hoạt động KH-CN 21 1.3.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động KHCN trờng ĐH CĐ 1.4 24 ý nghĩa việc gắn kết hoạt động NCKH với yêu cầu thực tiễn địa 26 phơng Chơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề NCKH trờng ĐH CĐ gắn với phát triển kinh tế - x· héi 28 2.1 28 Kh¸i qu¸t vỊ NghƯ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội Nghệ An 2.1.2 28 Định hớng phát triển kinh tế - x· héi tØnh NghÖ An tõ 200632 2010 2.1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghệ An 33 2.2 Trờng Đại học Vinh 35 2.2.1 Tổng quan Nhà trờng 35 2.2.2 Hoạt ®éng chung cđa trêng 36 2.2.3 Ho¹t ®éng khoa häc công nghệ bật Trờng Đại học 38 Vinh từ 2001-2005 2.3 Thực trạng gắn kết hoạt động NCKH nhà trờng với yêu cầu 44 thực tiễn địa phơng Chơng 3: Một số giải pháp QLGD nhằm đảm bảo Cho hoạt động NCKH Trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 47 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 47 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc gắn kết hoạt động NCKH 47 với yêu cầu thực tiễn 3.1.2 Định hớng nhiệm vụ phát triển KHCN Nghệ an giai đoạn 49 2006-2010 3.1.3 Định hớng hoạt động NCKH yêu cầu phục vụ phát triển KTXH địa phơng Trờng Đại học Vinh 53 3.2 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 55 3.2.1 Bảo đảm tính mục tiêu đào tạo 55 3.2.2 Đảm bảo tính toàn diện 55 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 55 3.2.4 Đảm bảo chức quản lý giáo dục 55 3.3 Các giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH Trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 3.3.1 56 Tổ chức quản lý công tác xây dựng tiềm lực KHCN nhà tr56 ờng 3.3.2 Tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN 59 3.3.3 Tổ chức quản lý hớng NCKH gắn với yêu cầu địa phơng 62 3.3.4 Tổ chức quản lý công tác đánh giá nghiệm thu phổ biến 64 kết hoạt động NCKH 3.3.5 Đổi cấu tổ chức hoạt động tổ chức KHCN 65 3.3.6 Đổi quản lý đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH 66 kết luận 69 Danh mục tài liệu tham khảo 71 mở đầu Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, KHCN ngày chứng tỏ vai trò quan trọng định đến phát triển kinh tế - xà hội qui mô, tốc độ phát triển nh lực cạnh tranh kinh tế Bài häc kinh nghiƯm tõ c¸c níc ph¸t triĨn cịng nh nớc khu vực đà chứng tỏ vị trí then chốt KHCN phát triển quốc gia KHCN đợc xác định lực lợng sản xuất trực tiếp, động lực tăng tốc phát triển, nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia trờng quốc tế Chính Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm phát triển KH&CN coi phát triển KHCN với GD&ĐT quốc sách hàng đầu sách phát triển đất nớc Nghị hội nghị trung ơng Đảng lần thứ hai (khóa VIII), nh Nghị Đại hội IX Đảng đà khẳng định vai trò tảng động lực KHCN nghiệp CNH, HĐH đất nớc, hoạt động NCKH trờng đại học cao đẳng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lợng phát triển GD&ĐT, đồng thời phát triển kinh tế - xà hội nớc ta Trong trình phát triển đời sống xà hội KHCN quốc gia, vai trò vị trí trờng đại học ngày trở nên quan trọng không lĩnh vực đào tạo mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất trí thức phát triển chuyển giao công nghệ đại Hội nghị quốc tế giáo dục đại học năm 1998 UNESCO tổ chức đà rõ: Sứ mệnh giáo dục đại học góp phần vào yêu cầu phát triển bền vững phát triển nói chung Với nhận thức đó, không nớc phát triển mà kể quốc gia khối Đông nam mô hình liên kết ĐT-NCKH-SX đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu khoa học sở đào tạo đà hoàn toàn gắn với sản xuất, phục vụ cho phát triển kinh tế xà hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn ®Êt níc, c¸c qc gia khu vùc ë níc ta năm qua hoạt động nghiên cứu khoa học trờng đại học cao đẳng đà đợc đẩy mạnh tạo bớc phát triển cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo phát triển khoa học công nghệ góp phần tích cực việc nâng cao bớc khả cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ phơc vơ ph¸t triĨn kinh tế - xà hội Tuy nhiên theo đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo hội nghị ngày 9-10/5/2003 công tác NCKH CGCN trờng đại học cao đẳng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội có số mặt cha đợc sau: - Hoạt động KH&CN nhiều trờng ĐH&CĐ cha tơng xứng với nhiệm vụ tiềm KH&CN trờng số trờng, hoạt động KH&CN cha đợc coi hai nhiệm vụ trọng tâm, vai trò viện trung tâm nghiên cứu hoạt động KH&CN đào tạo cha đợc quan tâm đánh giá mức - Năng lực trình độ đội ngũ cán nghiên cứu giảng viên hạn chế, thiếu khả giải vấn đề thực tiễn, cha cập nhật đợc thông tin KH&CN, đặc biệt thông tin quốc tế - Sự phối hợp NCKH với đào tạo, đào tạo sau đại học, cha chặt chẽ Hoạt động KH&CN trờng ĐH&CĐ cha thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế xà hội, cha gắn kết đợc với viện nghiên cứu doanh nghiệp - Hoạt động NCKH&CGCN trờng(đại học) trực tiếp phục vụ cho CNH, HĐH cha đợc đẩy mạnh, cha tập trung nghiên cứu vấn đề KH&CN đặt CNH, HĐH [4, 11-12] Nghệ An tỉnh nằm khu vực Bắc miền Trung có nhiều tiềm phát triển kinh tế Trong nhiều năm qua với đờng lối chủ trơng phát triển đắn Nghệ An phát triển với mức tăng trởng kinh tế liên tục tăng năm cao mức bình quân chung nớc Sự tăng trởng cao có đóng góp lớn KHCN có Trờng Đại học Vinh Trờng Đại học Vinh đại học đa ngành lớn khu vực Bắc miền Trung Hoạt ®éng nghiªn cøu khoa häc cđa Trêng ®· triĨn khai có hiệu quả, từ năm 1995 đến nay, trờng đà thực thành công 16 đề tài cấp Nhà nớc, 148 đề tài cấp Bộ cấp Tỉnh, 850 đề tài cấp trờng, cấp khoa, xuất hàng trăm giáo trình, tài liệu tham khảo đà công bố hàng ngàn báo tạp chí khoa học có uy tín nớc Hàng năm 100% giảng viên có đề tài nghiên cứu khoa học cấp, đề tài đợc đánh giá cao số đề tài nghiên cứu khoa học trờng đà gắn với địa phơng sở sản xuất nh đề tài nghiên cứu ngời Nghệ An, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Nhà nớc, Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trờng Đại học Vinh năm vừa qua đà nâng cao chất lợng đào tạo trờng Các hoạt động KHCN đà mang lại kết thiết thực góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Tuy nhiên hoạt động KHCN trờng Đại học Vinh cha tơng xứng với tiềm cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Trớc đòi hỏi thời kỳ CNH, HĐH đất nớc bối cảnh kinh tế xà hội việc nghiên cứu đề xuất thực thi giải pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu quản lý đẩy mạnh hoạt động NCKH PTCN đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phơng có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lợng đào tạo thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội địa bàn Trờng Đại học Vinh đà tham gia hội thảo khoa học bàn vấn đề nhiên báo cáo tham gia hội thảo chủ yếu nêu lên hoạt động khoa học công nghệ nhà trờng vấn đề nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phơng cha đợc nghiên cứu tổng kết Vì vậy, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phơng làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp có hiệu công tác quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trờng Đại học Vinh đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn địa phơng Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trờng Đại học Vinh 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH PTCN trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao hiệu quản lý công tác NCKH PTCN Trờng Đại học Vinh gắn với yêu cầu thực tiễn địa phơng đề xuất đợc giải pháp hiệu quả, dựa tình hình, định hớng phát triển địa phơng điều kiện thực tế trờng Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề NCKH PTCN trờng ĐH CĐ Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề định hớng phát triển tình hình chung NCKH PTCN Nghệ An Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý công tác NCKH PTCN trờng Đại học Vinh Đề xuất giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển NCKH PTCN trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ an dới góc độ QLGD 10 đào tạo, cha có giải pháp đủ mạnh để khuyến khích tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động NCKH CGCN Các đề tài nghiên cứu xa rời với kinh tế thị trờng, cha có phơng hớng tốt giải pháp hữu hiệu để tìm chỗ đứng thị trờng KHCN, đặc biệt thị trờng KHCN địa phơng khu vực Bắc miền Trung Cho đến nay, với đội ngũ nhà khoa học đủ mạnh số lợng chất lợng nhng cha có nhiều chơng trình, đề tài, dự án phối hợp với địa phơng, cha tranh thủ đợc nhiều hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, nh tỉnh Nghệ An (sở khoa học công nghệ) tỉnh khu vực để xây dựng chiến lợc phát triển KHCN trung hạn dài hạn tiÕp cËn víi thùc tiƠn kinh tÕ – x· héi địa phơng Kết luận chơng 2: Trong chơng 2, tìm hiểu nét khái quát chung tỉnh Nghệ An đánh giá mặt mạnh hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học tỉnh NghƯ An thêi gian võa qua Chóng t«i cịng đà tìm hiểu tổng quan Trờng Đại học Vinh, thực trạng hoạt động NCKH Trờng, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học trờng với việc đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển KT-XH địa phơng, thành tựu hạn chế hoạt động KHCN thời gian qua Trờng * * * 46 Chơng 3: Một số giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH Trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc gắn kết hoạt động NCKH với yêu cầu thực tiễn Đảng ta đà khẳng định phát triển KH&CN động lực cho phát triển KT-XH quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở cho công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) phát triển nhanh Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII Nghị TW khoá IX đà rõ: Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đào tào nguồn nhân lực phát triển khoa học - công nghệ Đổi cách cơ chế quản lý tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; lấy phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nớc làm mục tiêu chủ yếu hoạt động khoa học công nghệ [9, 48] Nghị TW khoá VIII đà khẳng định Khoa học công nghệ với GD ĐT quốc sách hàng đầu , quan điểm bao trùm Đảng lĩnh vực KH-CN lĩnh vực GD&ĐT Quan điểm khẳng định vai trò, vị trí quan trọng KH-CN GD-ĐT, đồng thời rõ mối quan hệ biện chứng KH-CN GD-ĐT nh thể quan tâm u tiên đầu t Đảng Nhà nớc ta hai lĩnh vực Sự tăng trởng kinh tế đợc tạo từ cải thiện chất lợng lao động với tiÕn bé khoa häc kü tht 47 C«ng nghƯ thay đổi nhanh lực lợng lao động có trình độ cao hơn, đợc chuẩn bị tốt Vì vậy, tích lũy vốn ngời, phát triển KHCN, đặc biệt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thái độ lao động thông qua GD-ĐT tạo điều kiện phát triển công nghệ nguồn trì tăng trởng Nghị đà rõ Các trờng đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống đảm bảo kết hợp viện nghiên cứu trờng đại học, gắn nghiên cứu - triển khai với sản xuất kinh doanh Ngày 31/12/2002, Thủ tớng Chính phủ đà thức phê duyệt chơng trình hành động Chính phủ thực kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá IX phơng hớng phát triển GD&ĐT, KH&CN đến năm 2005 đến năm 2010 Chơng trình hành động cđa ChÝnh phđ thùc hiƯn kÕt ln cđa Héi nghÞ lần thứ BCHTW Đảng khoá IX KH&CN đà đặt mục tiêu là: Giải đáp kịp thời vấn đề lý luận thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc để phát triển kinh tÕ - x· héi, gi÷ v÷ng an ninh quèc phòng; đổi nâng cao trình độ công nghiệp toàn kinh tế quốc dân; trọng chuyển giao kü thuËt tiÕn bé vµ thµnh tùu khoa häc công nghệ cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; xây dựng phát triển có trọng điểm số hớng công nghệ cao số ngành công nghiệp công nghệ cao; đổi tổ chức chế quản lý, nâng cao trình độ quản lý KH&CN, tạo động lực phát huy mạnh mẽ lực nội sinh, nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động KH&CN; phát triển thị trờng KH&CN[6, tr.14] Luật khoa học công nghệ Luật giáo dục đà rõ nhiệm vụ đào tạo, giảng dạy trờng đại học, cao đẳng có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ để giải vấn đề kinh tế - xà hội địa phơng đất nớc (xem chi tiết mục 1.3.2 Chơng 1) 48 Chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 đà rõ: Phát triển nguồn nhân lực KH&CNcó chất lợng cao, cấu trình độ, chuyên môn phù hợp với hớng khoa học công nghệ u tiên, với nhu cầu phát triển KT-XH đợc phân bố hợp lý theo vùng lÃnh thổ Phấn đấu đến 2010, nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ ngang mức trung bìnhh tiên tiến cđa c¸c níc khu vùc” [6, 10] ë NghƯ An văn kiện đại hội Đảng lần thứ XVI đà rõ quan điểm phát triển Nghệ An thời gian tíi lµ: “Phát triển phải gắn với xã hội hoá, đại hoá, lên từ tảng văn hố, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ mi [16, 6] Quyết định 70/2005/QĐ.UB ngày 28 tháng năm 2005 phê duyệt định hớng giải pháp thúc đẩy hoạt động khoa học Công nghệ giai đoạn 2006-2010 đà khẳng định: Kinh tế xà hội Nghệ An giai đoạn 20062010 hớng tới phát triển với mục tiêu sớm đa Nghệ An thoát khỏi tỉnh nghèo trở thành tỉnh tỉnh Để phục vụ mục tiêu đó, hoạt động khoa học công nghệ phải thực động lực phát triển, đủ lực giải đợc yêu cầu sản xuất đời sống xà hội, chuyển giao đợc tiến KH&CN tiên tiến, tạo đà cho kinh tÕ - x· héi ph¸t triĨn, híng tíi héi nhËp Qc tÕ vỊ kinh tÕ vµ KH&CN” [26, 1] 3.1.2 Định hớng nhiệm vụ phát triển KHCN Nghệ an giai đoạn 2006-2010 Quan điểm: Quan điểm phát triển KHCN giai đoạn tới đợc thể rõ định 70 UBND tỉnh đợc nhấn mạnh: - Các nhiệm vụ khoa học công nghệ kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ năm 2006-2010 phải xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tếxà hội tỉnh, kết hoạt động khoa học công nghệ phải có tác động mạnh mẽ vào sản xuất đời sống, sản phẩm khoa học công nghệ phải đợc thị 49 trờng hoá ®Ĩ ®¶m b¶o hiƯu qu¶ kinh tÕ, hiƯu qu¶ x· hội Vì vậy, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp (cấp tỉnh, cấp ngành, cấp huyện) phải hớng tới sản phẩm hàng hoá - Khuyến khích, u tiên nhiệm vụ khoa học công nghệ có định hớng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao (c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ th«ng tin ) sớm chuyển giao vào sản xuất, kinh doanh Qua hình thành phát triển mối liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Trên sở trọng chiến lợc thị trờng, chiến lợc sản phẩm chọn phơng án đầu t, đổi công nghệ phù hợp nhằm tạo sản phẩm hàng hoá có chất lợng, giá hợp lý cã søc c¹nh tranh m¹nh mÏ - “KhuyÕn khÝch, u tiên nhiệm vụ khoa học công nghệ xuất phát từ nhu cầu đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp (đặc biệt sản phẩm hàng hoá chủ yếu Nghệ An), trình thực có phần đối ứng kinh phí doanh nghiệp - Nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2006-2010 đợc xây dựng sở tổng kết, đánh giá hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt tồn đợc cần phải khắc phục giai đoạn năm 2001-2005 Phải vào mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch phát triĨn kinh tÕ-x· héi cđa tØnh, phèi hỵp víi chiÕn lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến 2010 (đà đợc Thủ tớng phủ phê duyệt QĐ số 272/ 2003/ QĐ-TTg ngày 31/12/2003) [26, 10] Hớng u tiên: Đẩy mạnh hoạt động phát triển KHCN theo hớng u tiên sau: - Khai thác tốt nhiệm vụ KH&CN đà nghiên cứu có kết quả; - u tiên ứng dụng kết nghiên cứu, chuyển giao tiến KH&CN vào sản xuất Tổng kết thực tiễn trình vận dụng chủ trơng, sách TW vào thực tiễn tỉnh nhà; 50 - Tiếp tục khảo nghiệm tuyển chọn giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Nghệ An đa vào áp dụng vào sản xuất Nông-Lâm-Ng nghiệp - Tiếp nhận chuyển giao công nghệ tạo giống trồng, vật nuôi, công nghệ chế biến Nông-Lâm-Thuỷ sản Gắn kết mối quan hệ viện nghiên cứu, trờng đại học doanh nghiệp, nông dân, nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn - Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại, dịch vụ kết hợp phát triển du lịch - Lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn hớng vào nghiên cứu, phát huy sắc văn hoá xứ Nghệ luận khoa häc cho ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa tØnh - Tiếp tục thực chơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp tỉnh đà đợc UBND tỉnh phê duyệt cho giai đoạn 2001-2010, có chỉnh sửa bổ sung mục tiêu, nội dung khoa học cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tếxà hội tỉnh giai đoạn 2006-2010 - Tạo lập thị trờng khoa học, công nghƯ nh»m gióp c¸c doanh nghiƯp NghƯ An tiÕp cËn công nghệ mới, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Nghệ An thị trờng; - Hoà nhập tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế theo giai đoạn tiến trình hội nhập tham gia WTO Mục tiêu tổng quát: - Giải đợc vấn đề khoa học công nghệ làm sở cho việc thực thắng lợi Chơng trình phát triển kinh tế-xà hội giai đoạn 20062010 tỉnh, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế-xà hội cách ổn định, bền vững - Hình thành bớc phát triển thị trờng KH&CN; 51 - Nâng cao bớc lực khoa học, công nghệ doanh nghiệp, quan nghiên cứu, chuyển giao công nghệ mở rộng xà hội hoá hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ: Các nhiệm vụ trọng tâm hoạt động khoa học công nghệ thời gian tới: - Tiếp tục thực chơng trình KH&CN trọng điểm đà đợc phê duyệt, trọng lựa chọn đề tài, dự án đáp ứng yêu cầu xúc chơng trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh Đặc biệt hớng vào con, 10 10 nhãm s¶n phÈm chđ u cđa NghƯ An; - Tổ chức nghiên cứu đón đầu để tiếp thu làm chủ đợc công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học nhằm giải nhu cầu giống cây, giống con, giải pháp thâm canh, phòng trừ dịch bệnh cho trồng, vật nuôi đạt suất cao, chất lợng tốt, bệnh để phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; - ứng công nghệ thông tin, phát triển công nghệ phần mềm nhằm khai thác có hiệu tiềm trí tuệ ngời Nghệ An; - Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng tiến KH,CN, đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng (ISO - 9000) nhằm nâng cao suất, chất lợng, tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Nghệ An thị trờng; - Ban chủ nhiệm số chơng trình cần phát huy trách nhiệm hoạt động có hiệu Khi cần thiết phải kiện toàn BCN số chơng trình KH&CN; - Thông qua công tác đa thông tin KH&CN sở, tiếp tục đẩy mạnh việc phổ biến TBKH&CN đà đợc tạo ra, më réng øng dơng s¶n xt; 52 - Thùc tốt sách khuyến khích UBND tỉnh QĐ 104/QĐUB/2003 nhằm khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng tiến KHCN nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Nghệ An 3.1.3 Định hớng hoạt động NCKH yêu cầu phục vụ phát triển KT-XH địa phơng Trờng Đại học Vinh Chiến lợc phát triển Trờng Đại học Vinh từ đến năm 2010 xây dựng nhà trờng trở thành trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có uy tín Để làm đợc điều Nhà trờng tập trung mở rộng quy mô với nâng cao chất lợng đào tạo mục tiêu u tiên hàng đầu; Bởi vậy, trờng tìm biện pháp đổi đại hoá nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy sở vật chất kỹ thuật Trờng Đại học Vinh tập trung nỗ lực để nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện tất ngành hệ đào tạo trờng Nhà trờng huy động nguồn lực để hỗ trợ cho giáo dục đào tạo Một hỗ trợ có hiệu dự án đầu t hỗ trợ tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đổi phơng pháp giảng dạy Các dự án đợc thực góp phần quan trọng việc tăng cờng lực cho Trờng Đại học Vinh nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực KH&CN, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng KH&CN tiến vào thực tiễn sản xuất đời sống Đây đột phá cho trình chuyển đổi theo hớng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực sở môi trờng học tập giảng dạy đại, phát huy sáng tạo gắn với thực tiễn phát triển địa phơng khu vực trờng Đại học Vinh Trong bối cảnh trờng đại học đa ngành, năm tới hoạt động NCKH CGCN phục vụ phát triển kinh tế xà hội địa phơng trờng Đại học Vinh hớng tất yếu, nhằm khẳng định vị trờng giai đoạn Điều đợc xuất phát từ sở sau đây: 53 Dự thảo phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2006 2010 đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà phơng hớng phát triển KHCN giai đoạn Gắn bó chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế, xà hội để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế tri thức[9, tr.10] Phơng híng, mơc tiªu, nhiƯm vơ thêi kú 2006 – 2010 Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng tỉnh Nghệ An đà xác định đẩy nhanh ứng dụng KHCN ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất, kinh doanh, sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp giải pháp chủ yếu Định hớng chiến lợc phát triển trờng Đại học Vinh theo hớng đa ngành, đa lĩnh vực, chiến lợc phát triển đó, hoạt động NCKH CGCN gắn với phát triển kinh tế xà hội khu vực, địa phơng bớc đột phá quan trọng Vai trò KHCN ngày đợc khẳng định, đợc xà hội tôn vinh, điều không đợc đánh giá số định tính mà đợc xác định số định lợng đóng góp KHCN GDP chung Cùng với trình hội nhập phát triển, hội nhập thị trờng khu vực quốc tế, nhu cầu KHCN giải vấn đề lĩnh vực sản xuÊt vµ kinh tÕ – x· héi ngµy mét gia tăng, đặc biệt vấn đề quy hoạch phát triển cấp vùng, cấp địa phơng; vấn đề phòng ngừa, kiểm soát khắc phục hậu môi trờng trình sản xuất công nghiệp nông nghiệp dịch vụ, công nghệ kỹ thuật mới, đối tợng sản xuất mảnh đất đứng chân đầy tiềm cho hoạt động KHCN Khu vực Bắc miền Trung đặc trng tính đa dạng văn hoá, đa dạng sinh thái, đòi hỏi đa dạng giải pháp lĩnh vực khác bao gồm giải pháp kỹ thuật nh giải pháp quản lý, điều nh tất yếu làm tăng thêm nhu cầu KHCN khu vực Với đội ngũ cán KHCN đủ mạnh nh đà nêu với hệ thống phòng thí nghiệm, đặc biệt hệ thống phòng thí nghiệm Lý, Hoá, 54 Sinh, Nông Lâm Ng, với số vốn đầu t gần 100 tỷ đồng, đợc đánh giá tơng đối đại hoàn chỉnh tất nguồn lực tự thân đà tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động NCKH CGCN trờng Đại học Vinh 3.2 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 3.2.1 Bảo đảm tính mục tiêu đào tạo Nguyên tắc đòi hỏi giải pháp đề xuất phải hớng vào đẩy mạnh hoạt động NCKH trờng Đại học Vinh gắn với nhu cầu địa phơng phù hợp với định hớng phát triển kinh tế - xà hội địa phơng nh định hớng phát triển nhà trờng 3.2.2 Đảm bảo tính toàn diện Nguyên tắc đảm bảo giải pháp đợc đề xuất phải tác động nhận thức lẫn hành động tất nguời từ cán quản lý nhà trờng đến giảng viên, nghiên cứu sinh sinh viên Mỗi phận trờng hay cán giáo viên sinh viên thông qua thực giải pháp đề xuất để đẩy mạnh hoạt động NCKH phục vụ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi Nguyên tắc đòi hỏi giải pháp đợc đề xuất phải phù hợp với điều kiện nhân lực, sở vật chất trờng Đại học Vinh, đồng thời phải phù hợp điều kiện thực tế địa phơng nh điều kiện kinh tế, xà hội, 3.2.4 Đảm bảo chức quản lý giáo dục Có thể có nhiều giải pháp đồng quản lý để gắn nghiên cứu khoa học trờng Đại học Vinh với nhu cầu địa phơng nhng luận văn đề giải pháp giới hạn phơng diện quản lý giáo dục thực chức quản lý giáo dục 3.3 Các giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An 55 Để hoạt động NCKH CGCN thực có điều kiện phát triển phục vụ phát triển kinh tế xà hội đáp ứng yêu cầu địa phơng cần có giải pháp tổng hợp đồng bộ, bao gồm giải pháp tiềm lực nh đầu t sở thực nghiệm, thu hút nguồn lực, thay đổi cấu lĩnh vực u tiên tiếp cận thực tiễn, chuyển đổi chế quản lý đổi cấu tổ chức, đa dạng nguồn kinh phí, 3.3.1 Tổ chức quản lý công tác xây dựng tiềm lực KHCN nhà trờng a) ý nghĩa, nội dung giải pháp Hoạt động KHCN trớc tiên phải dựa sở tiềm lực có sở nghiên cứu KHCN Phải xác định quản lý công tác xây dựng tiềm lực KHCN nhiệm vụ quan trọng nhất, giải pháp định để NCKH trờng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tiềm lực KHCN nhà trờng bao gồm: Đội ngũ cán trình độ chuyên môn nghiệp vụ họ, sở vật chất đáp ứng cho công tác nghiên cứu công nghệ hỗ trợ nh thông tin, viễn thông, Trong công tác xây dựng tiềm lực KH&CN, xây dựng đội ngũ cán khoa học nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm: Nâng cao chất lợng (về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyển môn, ngoại ngữ tin học) đội ngũ cán khoa học; tăng số lợng để đạt mức trung bình nớc công nghiệp châu á, tăng mạnh số lợng cán khoa học công nghệ có trình độ cao Để đạt mục tiêu cần sớm quy hoạch lại đội ngũ giảng viên trờng theo hớng tăng số lợng nâng cao chất lợng - Về số lợng: Cần thiết lựa chọn học sinh xuất sắc đủ điều kiện tiêu chuẩn giữ lại trờng đáp ứng nhu cầu đào tạo NCKH nhà trờng, đồng thời, tiếp tục đào tạo bồi dỡng để họ trở thành giảng viên trẻ có triển vọng mặt s phạm NCKH Trong trình đào tạo cần tạo điều kiện đa sinh viên sở thực tập sinh viên phải đợc gắn với sản xuất địa phơng 56 Huy động đội ngũ cán khoa học có kinh nghiệm lực hoạt ®éng ë c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc kinh tÕ - xà hội, nhà khoa học đà nghỉ hu nhng có khả giảng dạy tham gia giảng dạy theo chế độ hợp đồng giảng dạy, hợp đồng kiêm nhiệm, thỉnh giảng, để giảm bớt cờng độ giảng dạy giảng viên hữu nhà trờng cã thêi gian tham gia NCKH Cã chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch nh»m thu hót trÝ thøc giái níc vµ chuyên gia nớc tham gia công tác đào tạo NCKH trờng - Về chất lợng: Nhanh chóng quy hoạch lại đội ngũ giảng viên, tạo hội để giảng viên đợc đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ không ngừng nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu họ, theo hớng: + Mở rộng đào tạo trình độ đại học (tiến sỹ thạc sỹ), u tiên tuyển chọn giảng viên trờng, gửi trờng nớc, nớc đào tạo ngành học trờng cha có để tiếp cận công nghệ mà địa phơng cần Trên sở tạo đợc đội ngũ giảng dạy nghiên cứu khoa học giỏi phù hợp yêu cầu địa phơng + Đẩy mạnh hợp tác KH&CN, tranh thủ dự án hợp tác quốc tế vào mục tiêu xây dựng sở NCKH mũi nhọn cho trờng việc đào tạo cán bộ, nâng cao khả tiếp nhận công nghệ đại, tạo hội cho họ có lực làm chủ công nghệ nhập, lực cải tiến thích nghi hoá công nghệ phù hợp với điều kiện nớc ta Hơn nữa, thông qua hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho cán giảng dạy trờng đợc đào tạo nớc ngoài, tham gia hội thảo quốc tế, giao lu học tập kinh nghiệm nớc phơng pháp giảng dạy, phơng pháp nghiên cứu Trên sở làm thay đổi nhận thức họ đổi phơng pháp dạy học NCKH + Nhanh chóng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy NCKH trờng Xây dựng mở rộng hệ thống thông tin KH&CN, th viện điện tử; đa công nghệ thông tin trở thành trợ thủ đắc lực 57 việc đổi phơng pháp dạy học công cụ phổ biến NCKH, thờng xuyên cập nhật thông tin phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin Xây dựng mạng thông tin, sở liệu khoa học công nghệ với mục đích: - Nhằm cung cấp, cập nhật thông tin đầy đủ cho nhà khoa học, trao đổi thông tin, sử dụng tài nguyên KHCN chung, mở Website để có diễn đàn cho nhà khoa học trao đổi, quảng bá, thông tin công trình, hớng đề tài, nhóm nghiên cứu - Giúp cho nhà khoa học tiếp cận nhanh, xác với t liệu cần thiết cho công tác nghiên cứu - Giúp cho sở triển khai, ứng dụng biết lĩnh vực cần khai thác ứng dụng - Là cầu nối nhà nghiên cứu nhà sản xuất, nhà sử dụng + Tăng cờng sở vật chất: Cùng với việc đảm bảo chất lợng đào tạo ngành kỹ s điều kiện tối cần thiết cho phát triển hoạt động KHCN sở thực nghiệm thực hành b) Biện pháp thực Để thực tốt nội dung giải pháp cần thực tốt công việc sau đây: - Lập nhu cầu lập kế hoạch cụ thể nhân lực cho hàng năm giai đoạn, thời kỳ cụ thể phù hợp qui mô phát triển trờng, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đào tạo (các ngành kỹ thuật) - Hoàn thiện qui trình tuyển dụng Quan tâm xây dựng chuẩn cụ thể để tuyển dụng đảm bảo đủ điều kiện thu hút nhân tài vừa đảm bảo số lợng chất lợng theo nhu cầu Chú trọng vào chọn lựa sinh viên giỏi trờng (Tỉnh đà có sách thu hút nhân tài nhng thực tế số cán giỏi Nghệ An chủ yếu lý cá nhân) 58 - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán công chức, kế hoạch cụ thể đào tạo đại học dành cho cán giảng viên trờng (Có chế khuyến khích, tạo điều kiện cho cán trờng) Phối hợp sở đào tạo nớc để trao đổi đào tạo, NCKH tạo điều kiện cán tiếp xúc với công nghệ - Xây dựng dự án cụ thể tăng cờng sở vật chất công nghệ thông tin nh dự án xây dựng sở 2, phòng thực nghiệm xây dựng, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, trại thực nghiệm nông lâm ng, th viện điện tử, Xác định dự án u tiên theo tiến trình phát triển để cân đối tài không dàn trải, đảm bảo hiệu sử dụng - Xây dựng mạng thông tin, sở liệu khoa học công nghệ trờng 3.3.2 Tổ chức quản lý trình triển khai hoạt động KHCN a) ý nghĩa, nội dung giải pháp Quản lý trình triển khai hoạt động KHCN quan trọng Quản lý trình triển khai hoạt động KHCN tốt phát huy đợc tiềm lực sẵn có, nâng cao chất lợng NCKH tăng hiệu ứng dụng vào thực tiễn kết nghiên cứu Trong hoạt động NCKH, nhà trờng chủ động xây dựng hớng nghiên cứu trớc hết mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo, xây dựng trờng có uy tín đào tạo không nớc mà nâng cao uy tín ngời nớc Trên sở xây dựng tổ chức nghiên cứu mạnh, nhà trờng thực hợp đồng nghiên cứu với tổ chøc kinh tÕ x· héi níc vµ më réng nớc ngoài, từ bớc xây dựng sở nghiên cứu trờng thành trung tâm nghiên cứu đại Trong trình phải tổ chức quản lý trình tổ chức hoạt động cách chặt chẽ, qui định tạo điều kiện chủ động phát huy lực cán nghiên cứu 59 Quản lý trình hoạt động khoa học từ khâu chọn lựa đề xuất, xây dựng nhiệm vụ đến nghiệm thu đánh giá nhằm tăng cờng hoạt động NCKH mục tiêu phát triển kinh tế xà hội; thờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động KHCN, nh kết NCKH thông qua hệ thống sách tài (các biện pháp kinh tế) quy định pháp luật (các định mức, tiêu chuẩn khoa học chặt chẽ để thực kiểm tra, đánh giá) Chuyển đổi chế quản lý NCKH CGCN với nội dung: - Thay đổi cách nhìn nhận vai trò hoạt động KHCN trờng đại học: Từ coi hoạt động KHCN việc làm thêm, thứ yếu thành nhiệm vụ trọng tâm, chiến lợc chủ yếu, xây dựng môi trờng thuận lợi cho hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xà hội - Thay đổi cách quản lý hành sang chế Khoán sản phẩm, lấy sản phẩm KHCN làm thớc đo tiêu chí đánh giá định giá hợp đồng NCKH CGCN - Từng bớc xây dựng thử nghiệm chế đấu thầu cạnh tranh hoạt động KHCN với chơng trình, đề tài nghiên cứu trọng điểm, đồng thời coi trọng tuyển chọn đề tài sáng kiến nhà khoa học Nâng cao chất lợng, hiệu đổi tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ KHCN (trong có tiêu chí gắn yêu cầu địa phơng) - Từng bớc thâm nhập thị trờng KHCN, đa sản phẩm KHCN thành sản phẩm hàng hóa Để huy động nhiều đội ngũ cán tham gia hoạt động KHCN, cần bớc khuyến khích cán không ngừng nâng cao lực nghiên cứu tiến tới hình thành nhóm tổ hợp tác nghiên cứu chuyên nghành đa ngành, liên ngành nhà khoa học trờng lĩnh vực phù hợp Quy định ràng buộc nhiệm vụ giảng dạy nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (vì nghiên cứu việc làm theo sở thích) trờng đại học NCKH đơn vị xây dựng tảng chất lợng sinh viên, 60 ... ứng yêu cầu thực tiễn địa phơng cha đợc nghiên cứu tổng kết Vì vậy, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu. .. PTCN trờng Đại học Vinh Đề xuất giải pháp QLGD nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát... Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động NCKH PTCN trờng Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghệ An Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao hiệu quản lý

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan