Một số giải pháp phát triển xã họi hóa giáo dục ở thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011 2020

126 560 6
Một số giải pháp phát triển xã họi hóa giáo dục ở thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o - LÊ HOÀI NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Chuyên ngành: Mã số: Quản lý giáo dục 60140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Xuân Khoa NGHỆ AN -07/ 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh Cảm ơn quý thầy, cô Khoa Đào tạo Sau Đại học; Khoa Giáo dục trường Đại học Vinh giúp đỡ cho thực luận văn Cảm ơn đồng chí lãnh đạo Thành ủy;UBND thành phố Hồ Chí Minh; lãnh đạo Quận, huyện Đội ngũ cán quản lý giáo dục; bạn bè, đồng nghiệp, giáo viên; phụ huynh học sinh có ý kiến đóng góp, nhận xét cho đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS ĐINH XUÂN KHOA - Hiệu trưởng trường Đại học Vinh hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên LÊ HỒI NAM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW Ban chấp hành trung ương CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa GD-ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế- xã hội QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý nhà nước THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt luận văn MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 1.2 Một số khái niệm bản………………………………………………… 1.3 Những vấn đề cơng tác xã hội hóa giáo dục………………… 1.3.1 Vai trị xã hội hóa giáo dục……………………………………… 1.3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục………………………………………… 1.3.3 Nội dung xã hội hóa giáo dục………………………………………… 1.3.4 Hình thức tổ chức xã hội hóa giáo dục……………………………… 1.3.5 Quản lý nhà nước công tác XHHGD …………………………… Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XHHGD CỦA TPHCM 2.1 Điều kiện KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh……………………… 2.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên, KT-XH của Thành phố Hồ Chí Minh………… 2.1.2 Tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh…………………… 2.2 Thực trạng giáo dục thành phố Hồ Chí Minh………………………… 2.2.1 Thực trạng số lượng học sinh…………………………………… 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên thành phố Hồ Chí Minh……………… 2.2.3 Thực trạng qui mơ phát triển trường, lớp…………………………… 2.2.4 Thực trạng phát triển loại hình ngồi công lập bậc học…… 2.3 Thực trạng công tác XHHGD dục thành phố Hồ Chí Minh…………… 2.3.1 Nhận thức xã hội vai trò XHHGD……………………… 2.3.2 Kết thực XHHGD Thành phố Hồ Chí Minh…………… 2.3.3 Đánh giá cơng tác XHHGD Thành phố Hồ Chí Minh…………… 2.3.3.1 Những thành tựu công tác XHHGD Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………… 2.3.3.2 Những hạn chế khó khăn cơng tác XHHGD Thành phố Hồ Chí Minh……………… 2.3.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế…………………………… 2.4 Thực trạng quản lý công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh……… 2.4.1 Thực trạng nhận thức lực lượng xã hội Trang 12 16 16 18 19 21 24 26 26 27 29 29 31 34 37 41 41 43 56 56 53 58 60 công tác XHHGD………………………………………………………… 2.4.2 Sự tham gia lực lượng công tác XHHGD…………… 4.3 Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác XHHGD………………………… 2.4.4 Thực trạng tổ chức công tác XHHGD……………………………… 4.5 Thực đạo công tác XHHGD………………………………… 4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác XHH……………………… 4.7 Thực trạng huy động lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD…………………………… 2.4.8 Nhận định thực trạng quản lý công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………… Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XHHGD Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp…………………………………………… 3.2.Những định hướng đề xuất giải pháp…………………………………… 3.2.1 Định hướng giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020……………………………………… 3.2.2 Định hướng cơng tác xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020………………………… 3.3 Các giải pháp phát triển XHHGD thành phố Hồ Chí Minh 2011-2020 ………………………………………… 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trị cơng tác XHHGD……………… 3.3.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng vai trò QLNN quyền cấp cơng tác XHHGD………… 3.3.3 Huy động tổ chức lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD…………………………………………………… 3.3.4 Tăng cường kế hoạch hố cơng tác XHHGD……………………… 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD………………… 3.3.6 Huy động nguồn lực cho công tác XHHGD……………………… 3.3.7 Tăng cường quản lý phối hợp lực lượng tham gia công tác XHHGD…………………………………… 3.3.8 Đổi chế sách quản lý nhà nước XHHGD……… 3.4 Mối quan hệ giải pháp phát triển công tác XHHGD…………………………………………………… 3.5 Khảo sát tính cần thiết 61 62 63 65 66 68 69 70 73 73 73 76 78 78 80 86 90 91 92 93 94 95 tính khả thi giải pháp đề xuất…………………………………… 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ trương Xã hội hóa giáo dục đào tạo Đảng ta đề từ năm cuối thập kỷ 80, từ Nghị Trung ương khóa VII đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII xác định: “ GD-ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức KT-XH, gia đình cá nhân có trách nhiệm góp phần phát triển nghiệp GD-ĐT, đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD-ĐT Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể ’’ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Hồn thiện chế, sách XHHGD, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời” Luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Điều 12 nội dung XHHGD nêu rõ : “ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn ” Nhà nước phải chăm lo tốt cho nghiệp giáo dục, thế, với việc đầu tư sở vật chất mở mang trường lớp, xác định mục tiêu phát triển, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, chuẩn bị đội ngũ giáo viên, sách giáo khoa, Nhà nước phải huy động lực lượng, tiềm xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục Toàn dân toàn xã hội tự nguyện tham gia xây dựng trường lớp, tham gia chăm sóc giáo dục hệ trẻ với khả Từ có Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ, cơng tác XHHGD tiếp tục đạt kết quan trọng Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục năm tăng Bên cạnh đầu tư Nhà nước chính, Ngành GDĐT cịn nhận đầu tư, hỗ trợ mặt từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân ngồi nước Sự hỗ trợ góp phần tích cực, có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất trường, lớp học, mua sắm thiết bị đại phục vụ đổi phương pháp dạy học, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, trình thực XHHGD bộc lộ mặt hạn chế, bất cập, Nhà nước chưa xây dựng chiến lược dài hạn nhằm giải vấn đề cốt lõi, lâu dài có đồng thuận xã hội XHHGD Cũng vậy, biện pháp huy động XHHGD đa dạng, phong phú mang tính “tình thế” Cho đến nay, cơng tác XHHGD cịn gặp khó khăn vướng mắc phần chưa có môi trường thể chế phù hợp biện pháp hỗ trợ để định hướng, dẫn dắt khuyến khích xã hội tham gia sâu rộng vào nghiệp giáo dục Những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh địa phương triển khai hoạt động XHHGD sôi động nước Từ thực tế triển khai hoạt động XHHGD địa bàn thành phố cho thấy XHHGD góp phần đáng kể vào việc phát triển nghiệp giáo dục thành phố, tạo điều kiện hội học tập tốt cho người dân Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi thành phố phải có giải pháp phù hợp để việc thực XHHGD đạt hiệu cao Để tiếp tục phát huy thành tựu XHHGD, tạo điều kiện thuận lợi góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực cần có định hướng chiến lược giải pháp cho XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển Xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 -2020” đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 -2020 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Cơng tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm tăng cường phát triển công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020 Giả thuyết khoa học Những giải pháp đề xuất có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, thực góp phần phát triển XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận XHHGD 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 -2020 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: - Các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt tài liệu sử dụng để xác định khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu văn kiện, văn bản, tài liệu, sách, tạp chí…nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động xã hội hóa giáo dục - Phương pháp vấn, lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi nhằm khảo sát thực trạng, thu thập thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê - lập biểu đồ - đối chiếu – so sánh Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận XHHGD; làm rõ nguyên tắc, nội dung việc thực XHHGD giai đoạn 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát toàn diện thực trạng XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề XHHGD Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp thực XHHGD thành phố Hồ Chí Minh ... chiến lược giải pháp cho XHHGD thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển Xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 -2020? ?? đề xuất số biện pháp nâng... hiệu công tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 -2020 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cơng tác XHHGD thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020 Khách thể đối... đến năm 2020? ??…………………………………… 3.2.2 Định hướng cơng tác xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020? ??……………………… 3.3 Các giải pháp phát triển XHHGD thành phố Hồ Chí Minh 2011- 2020 …………………………………………

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng học sinh toàn thành phố - Một số giải pháp phát triển xã họi hóa giáo dục ở thành phố hồ chí minh giai đoạn 2011   2020

Bảng 2.1..

Số lượng học sinh toàn thành phố Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan