Tìm hiểu kịch của nguyễn huy tưởng qua những tác phẩm tiêu biểu

78 1.4K 5
Tìm hiểu kịch của nguyễn huy tưởng qua những tác phẩm tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Huy Tởng là một trong những nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại ở cả hai giai đoạn sáng tác trớc và sau Cách mạng. Tên tuổi của ông gắn liền với nhiều tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn, ký sự, tuỳ bút, nhật ký, truyện viết cho thiếu nhi và kịch. Trong đó, kịch là một thể loại chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn chơng của ông. 1.2. Sách giáo khoa hiện hành đã đa một số vở kịch của Nguyễn Huy T- ởng vào chơng trình dạy học bộ môn ngữ văn trong nhà trờng THPT nh Vũ Nh Tô, Bắc Sơn. 1.3. Chọn Tìm hiểu kịch của Nguyễn Huy Tởng chúng tôi hy vọng sẽ góp phần tìm hiểu một cách đầy đủ hơn về tác phẩm kịch của Nguyễn Huy T- ởng trên phơng diện nội dung và nghệ thuật từ đó có thể hiểu một cách chuyên sâu hơn về đặc trng của thể loại kịch và để thấy đợc đóng góp của Nguyễn Huy Tởng ở mảng kịch trong tiến trình phát triển nền văn học dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề Từ khi cho xuất bản những vở kịch lần đầu tiên cho tới những lần tái bản, rồi đợc diễn trên sân khấu, các vở kịch của Nguyễn Huy Tởng đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX, Hà Minh Đức và Phan Cự Đệ bằng những chuyên luận của mình đã đánh giá một cách toàn diện sự nghiệp của Nguyễn Huy Tởng với những thành tựu và hạn chế. Trong đó mảng kịch cũng đã đợc các ông đề cập tới khá nhiều. Với bài Tìm hiểu kịch của Nguyễn Huy Tởng đăng trên Tạp chí Sân khấu 1- 1- 1984, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thành đã khái quát kịch Nguyễn Huy Tởng chủ yếu viết về đề tài lịch sử và đến với hiện thực cách mạng. Nhà nghiên cứu Văn Tâm đặt Nguyễn Huy Tởng trong hoàn cảnh bát nháo để tìm hiểu ý nghĩa t tởng của vở kịch ( Nguyễn Huy Tởng một sự nghiệp cha kết thúc, Viện Văn học, H, 1992). Còn Phạm Xuân Nguyên cho rằng chìa khoá để hiểu đợc nội dung chính của vở kịch Vũ Nh Tô nằm ở câu 1 cuối cùng của lời tựa Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm ( Bệnh Đan Thiềm, Sông Hơng, số xuân Quý Dậu, 1993). Dựa vào kết thúc của vở kịch quá trình diễn ra xung đột kịch . Đỗ Đức Hiểu đánh giá Vũ Nh Tô là một vở bi kịch hiện đại ở Việt Nam, là tác phẩm đỉnh cao của thể loại kịch. ý kiến đánh giá của Phan Trọng Thởng, Phạm Vĩnh C giúp ta có cái nhìn đầy đặn hơn về vở kịch này. Sau khi vở kịch Vũ Nh Tô đợc dàn dựng trên sân khấu, khán giả nh đã bỗng nhiên phát hiện ra một tác phẩm lớn của nền văn học nớc nhà, cho đến nay, đạo diễn và lớp diễn viên trẻ vẫn mong muốn có đợc những kịch bản nh Vũ Nh Tô để có thể diễn bằng hết khả năng và sự đam mê nghệ thuật của mình. Kịch Vũ Nh Tô có vóc dáng vạm vở của một tợng đài. Nói đúng hơn, một nhóm tợng đài, với cuồn cuộn lửa khói và đám đông hò reo, với thoáng bóng dáng của Đan Thiềm, và gơng mặt vừa rạng rỡ vừa quằn quại đau khổ của Vũ Nh Tô khi thấy Cửu Trùng Đài bốc cháy ( Phong Lê). Đọc lại Vũ Nh Tô, chúng ta ngạc nhiên về tầm sâu của vấn đề đợc nhà văn trẻ Nguyễn Huy Tởng đặt ra trong một tác phẩm đầu tay của mình . Vũ Nh Tô cho đến nay vẫn luôn đợc các nhà nghiên cứu quan tâm vì phần nội dung ý nghĩa ẩn chìm trong tác phẩmtác giả đã thể hiện kín đáo và thâm. Sau cách mạng thángTám lần đầu tiên trình diễn trên sân khấu, Bắc Sơn đã thu hút khán giả và đợc khán giả hân hoan chào đón. Có hàng loạt tờ bào đăng bài phê bình kịch Bắc Sơn. Báo Vì nớc (số 77, 5- 4 -1946) đánh giá: Bắc Sơn xứng đáng là vở kịch cách mạng thành công nhất từ trớc tới nay, Báo Độc Lập ( số 118, 7- 4- 1946) cho rằng kịch Bắc Sơn là một vở kịch cách mạng nhng không có tính tuyên truyền. Ngợc với ý kiến này trên báo Kiến thiết ( số 8, 14- 4- 1946) thấy Bắc Sơn thuộc về loại tuyên truyền biểu dơng và đó là Một vở kịch tâm lý. Đánh giá vở Bắc Sơn, Nguyễn Văn Tỵ đa ra những ý kiến về vở kịch từ kịch bản đến vở diễn trên sân khấu. Ông đã chỉ ra những chỗ đợc và cha đợc, những thành công và hạn chế của kịch bản cho đến vở diễn. Nhng chung quy 2 lại, ông đánh giá cao những gì Bắc Sơn đã làm đợc trong bối cảnh bấy giờ: Vở Bắc Sơn đã ra đúng thời, đánh tan hẳn luận điệu mập mờ nghệ thuật không thể diễn tả đợc công trình cách mạng, Kịch đã diễn tả sự thực mà quần chúng đang sống, đang hồi hộp nh lúc nhận tin tức hàng ngày( Tiên phong,số 9,16- 4-1946). Chuyên luận của Hà Minh Đức và Phan Cự Đệ về vở kịch Bắc Sơn cũng nh ý kiến của Nguyễn Đình Thi về vở kịch này cũng đã cho chúng ta thấy đợc thành công và hạn chế của vở kịch trên phơng diện nội dung và nghệ thuật. Xuất phát từ hoàn cảnh ra đời, Hà Minh Đức và Phan Cự Đệ đã chỉ ra đợc thành công của Bắc Sơn chính là khai thác chủ đề cách mạng, phản ánh hiện thực cách mạng: Bắc Sơn là một bản hùng ca của nhân dân, của quần chúng cách mạng . Bên cạnh thành công, các ông cũng đã chỉ ra những tồn tại của vở kịch khi xây dựng một số nhân vật và vấn đề kết cấu của vở kịch . Nguyễn Đình Thi phần nào thông cảm đợc cái lý do dẫn đến khuyết điểm của vở kịch Bắc Sơn: Viết Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tởng đã bị thúc đẩy bởi nổi khổ tâm chung của các nhà văn trớc tình trạng thiếu thốn kịch trờng(Lời giới thiệu vở kịch Bắc Sơn. Hội Văn hóa Cứu quốc, 1946). Trong dịp kỷ niệm 40 năm sân khấu cách mạng, nhà nghiên cứu Phan Kế Hoành căn cứ vào ý kiến đánh giá của những ngời mà ông cho là trung thực và đầy đủ nhất để nói về giá trị kịch Bắc Sơn. Với sự sàng lọc của công chúng và thời gian đến nay, sau 40 năm có lẽ chỉ còn thấy một Bắc Sơn hằn lại nh một dấu son đẹp (Tạp chí Sân khấu, số 11 1985). Khác với Vũ Nh Tô và Bắc Sơn, hai vở kịch đặt hai cột mốc quan trọng trên chặng đờng sáng tác kịch của Nguyễn Huy Tởng, Những ngời ở lại không thu hút đợc nhiều sự quan tâm của báo chí đơng thời cũng nh giai đoạn sau này. Trong bài báo phê bình đăng trên tờ báo Sự thật, ngày 15/4/1949, nhà nghiên cứu Hồng Lĩnh hoan nghênh tác giả đã chọn một đề tài đặc sắc, có nhiều cố gắng để xây dựng nên một tác phẩm dày dặn về dung lợng, điều đó tạo niềm hy vọg vào tác giả ở những tác phẩm sau này. ông còn chỉ ra một số hạn chế mà sau đó một số nhà nghiên cứu cũng tỏ ra đồng tình với đánh giá của ông: Qua vở kịch, không thấy cơn thử thách vĩ đại mà dân tộc đang trải qua. Phan 3 Cự Đệ trong quá trình tìm hiểu đặc điểm chung của kịch Nguyễn Huy Tởng đánh giá Những ngời ở lại là một bớc thụt lùi so với Vũ Nh Tô và Bắc Sơn. Nguyễn Đình Thi phát biểu: Những ngời ở lại tạo nên liên khu I thì đợc nhng dựng lên liên khu I thì cha đạt. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức và Nguyễn Văn Thành cho rằng tác giả đã không làm nổi vấn đề ông đa ra trong tác phẩm, song tác phẩm đã phần nào nói lên đợc cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Thủ đô, nên vẫn là một vở kịch có bề thế và có giá trị văn học đáng kể. Nhiều ngời khi đọc Những ngời ở lại cho rằng Nguyễn Huy Tởng chịu ảnh hởng quá lớn từ vở kịch Lôi Vũ của Tào Ngu. Nhng theo Nam Cao mới đọc (Những ngời ở lại), ngời ta có hơi khó chịu vì có hơi hớng Lôi Vũ thật. Nh- ng càng đọc cái hơi hơi hớng ấy tuy vẫn còn nhng bị một cái gì mạnh hơn đánh bạt đi. Ngời đọc thấy rung động. Và lại không khí lắm Luyện Thanh Nga cũng đã chứng minh rằng Những ngời ở lại chịu ảnh hởng của Lôi Vũ, nhng sự ảnh hởng ở đây chỉ diễn ra trong một phạm vi nào đó, chứ không phải là toàn bộ, và nó mang một sức sống mới đậm đà bản sắc Việt Nam. Một số trang Wed điện tử đã đăng tải những ý kiến đánh giá của nhà phê bình về kịch của Nguyễn Huy Tởng. Trong số đó, nhà nghiên cứu Thuỵ Khuê đã chỉ ra đợc đóng góp kịch của Nguyễn Huy Tởng cho nền kịch nói Việt Nam khi so sánh các vở kịch của ông với những vở kịch của các tác giả cùng thời. Nhìn chung, xung quanh việc nghiên cứu kịch của Nguyễn Huy Tởng có thể thấy kịch của Nguyễn Huy Tởng đợc đề cập khá nhiều qua các chuyên luận và bài viết song chủ yếu là những ý kiến đánh giá tản mạn, đi vào từng khía cạnh cụ thể mà cha có hệ thống, cha đợc nghiên cứu chuyên sâu. Kế thừa kinh nghiệm và kết quả của những ngời đi trớc, chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn tìm hiểu rõ hơn đặc điểm của kịch Nguyễn Huy Tởng từ đó thấy đ- ợc giá trị kịch của ông và đóng góp kịch của ông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Tìm hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tởng, qua đó, thấy đợc đóng góp kịch của Nguyễn Huy Tởng trong văn đàn Việt Nam. 4. Phạm vi t liệu khảo sát Tìm hiểu kịch của Nguyễn Huy Tởng chúng tôi tiến hành khảo sát các vở kịch Vũ Nh Tô, Bắc Sơn, Những ngời ở lại và một số các vở kịch khác của tác giả . 5. Phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng pháp: khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp , đối chiếu, so sánh. 6. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo khoá luận của chúng tôi gồm 3 chơng: Chơng 1: Hành trình sáng tạo văn học của Nguyễn Huy Tởng Chơng 2: Kịch Nguyễn Huy Tởng trớc 1945:Vũ Nh Tô Chơng 3: Kịch Nguyễn Huy Tởng sau 1945: Bắc Sơn và Những ngời ở lại 5 Chơng 1 Hành trình sáng tạo văn học của Nguyễn Huy Tởng 1.1. Vi nột tiu s của Nguyn Huy Tng Nguyn Huy Tng sinh ngy 6 thỏng 5 nm 1912 trong mt gia ỡnh nh nho ti lng Dc Tỳ, huyn ụng Anh, H Ni. Cha ụng - c Nguyn Huy Lin, l mt nh nho khụng ln no lu chừng, khụng lm vic vi chớnh quyn thc dõn, quanh nm sng gin d trong lu tre lng- mt sm nờn ụng chu s giỏo dc nuụi dng ca m, mt ngi ph n tn to nhõn t, ụn hu v ci m, thanh bch v gin d cú nh hng rt ln n vic hỡnh thnh nhõn cỏch con mỡnh. Tui th ca Nguyn Huy Tng lng lẽ trụi trong s ờm m, trong s yờu thng trỡu mn kớn ỏo ca m. Khong nm lờn 10 tui, m cho ụng ra Hi phũng theo hc nh bà ch rut v ụng anh r lm thụng phỏn bu in. Ti õy ụng hc xong c bn nm thnh chung v tt nghip nm 1932. ễng hc trung bỡnh. Mụn vn cng khụng gii lm. Ngay t khi cũn ngi trờn gh nh trng , ụng ó say mờ nhng cõu chuyn v cỏc nhõn vt anh hựng trong lch s. Mnh ất Dc Tỳ quờ hng ụng- ni Tt c mi cỏi u lch : lch s dng nc, lch s gi nc, lch s vn hoỏ, lch s xó hi, thnh C Loa, t ô ca nh Thc, ni cú ging ngc sõu thm di cõy a nghỡn tui, ó truyn cho ụng s say mờ c bit, mt s say mờ cú th núi nh nhc cm v mt quỏ kh oai hựng ca cha ụng ng thi t ra cho ụng nhng bn khon ca mt ngi dõn mt nc. Nm 18 tui khi cũn l cu hc trũ thnh chung, Nguyn Huy Tng ó xỏc nh con ng i ca mỡnh : Phn s ca mt ngi tm thng nh tụi mun t lũng yờu nc thỡ ch vic vit vn Quc ng thụi. Vi ý ngh vy ụng ó õm thầm tỡm c cỏc tỏc gi c in Phỏp, Nga, Anh, Trung Quc. ễng thng dn tin đ dnh mua nhng sỏch c đin Phỏp, Hi Lạp, La mó, Tõy Ban Nha Ri t ú lm quen vi nhng tỏc phm ca Rabelis, Shakespeare, Dante, Homere, Vilrgile, Schiller, Cévanter Vi cỏc vn Hỏn hc t hc v nh bỏc ụng by thờm, ụng cú th c c ng thi v mt 6 số Hán văn khác. Những gì đọc được đã nung nấu trong ông ước vọng xây đắp những vần thơ đầu tiên ghi lại những suy nghĩ về văn chương về nghệ thuật, về cuộc sống mà trí thức trẻ được chứng kiến, đang trải qua, những vần thơ được ghi lại trong những trang nhật kí viết khá đều đặn của ông. Từ cuối năm 1932, Nguyễn Huy Tưởng lên Hà Nội với tham vọng thật lớn là vừa đi làm, vừa tự đi học thi tú tài. Những năm 1935, ông thi trúng thư kí nhà Đoan làm việc tại Hà Nội. Đến 1939, ông được chuyển về lµm viÖc t¹i Hải Phòng. Đứng trước vận nạn của đÊt nước, chứng kiến cuộc sống lầm than của bao người xung quanh mình, Nguyễn Huy Tưởng ý thức vai trò của mình ®èi với đất nước. Giờ đây không còn thì giờ ®ể mộng tưởng viễn vông, để nói chuyện bù khú thâu đêm, mà còn phải hành động để cứu nước. Ở tuổi 30, ông tham gia hoạt động hướng đạo, những mong luyện “ cả chí gan vàng” và sau đó là hoạt động tích cực trong tổ chức Truyền bá chữ quốc ngữ ở Hải Phòng và Hà Nội. Đặc biệt là từ cuối năm 1942, ông bắt liên lạc với tổ chức Mặt trận Việt Minh. Từ đầu năm 1943, ông gia nhập tổ chức Văn hoá Cứu quốc của Đảng. Dấn thân vào những hoạt động chính trị, hoạt động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng gặp nhiều nguy hiểm khó khăn hơn nhưng đồng thời cũng hào hứng say mê trong hoạt động xã hội cũng như trong sự nghiệp văn chương. Trước Cách mạng tháng Tám, trong thời gian làm công chức ở sở Đoan và tham gia hoạt động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng đã cho ra đời cuốn tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1940), vở kịch Vũ Như Tô (1942), cuốn tiểu thuyết An Tư (1943). Trong những năm khởi nghĩa, Nguyễn Huy Tưởng được đoàn thể tín nhiệm cử đi dự Đại hội Tân Trào. Cách mạng tháng T¸m thành công, ông tham gia biên tập tờ báo Giải phóng, Tiên phong và làm Tổng Thư kí cuả Tiểu ban Trung ương vận động đời sống mới. Ngày1/1/1946, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và là đại biểu Quốc hội khoá I. Cũng chính năm này ông cho ra đời vở kịch Bắc Sơn. Tháng 7 cùng năm ông được 7 bu lm Th kớ Hi Vn hoỏ Cu quc Vit Nam. Ton quc khỏng chin, ụng c giao nhim v t chc a on vn hoỏ khỏng chin lờn Vit Bc tham gia khỏng chin. Trong khỏng chin chng Phỏp, Nguyn Huy Tng l u viên thng v Hi Vn ngh Vit Nam, Th kớ to son Tp chớ Vn ngh v tham gia Tiu ban Vn ngh Trung ng ng. Thi gian ny, ụng xut bn tp kch Nhng ngi li (1948), tp kch Anh s u quõn (1949), truyn Tỡm m (1950). Nm 1951, ụng tham gia chin dch Biờn gii v cho xut bn Kớ s Cao Lng- c gii ba ca Hi Vn ngh. Thõm nhp nụng thụn trong phong tro Gim tụ v Ci cỏch rung t, ụng vit Truyn anh Lc (1955-1956), v nhn c Gii nhỡ Vn hc ca Hi Vn ngh Vit Nam. Nm 1956, ụng cho xut bn kớ Gp Bỏc. Nm 1957, ụng tr thnh hi viờn Hi Nh vn Vit Nam , l U viờn Ban Chp hnh Hi Nh vn Vit Nam, khoỏ I. Chuyn i thc t lờn in Biờn mnh t anh hựng b bom n gic cy xi nay ang ra sc xõy dng ch ngha xó hi, ụng vit Bn nm sau (1959). Trong cỏc mng sỏng tỏc ca ụng, mt th loi ụng dnh tõm sc ể cho ra i nhng truyn k hay v cõu chuyn c tớch, v cõu chuyn lch s ú l chuyn ginh cho thiu nhi. Về mảng truyn vit cho thiu nhi, cú nhiu truyn n nay vn c coi l mu mc v c cỏc em tỡm c nh An Dng Vng xõy thnh c, K chuyn Quang Trung, Lỏ c thờu sỏu ch vng Vi tỡnh yờu mn v s quan tõm sõu sc n th h mm non tng lai ca t nc,ụng ó cựng mt s vn ngh s khỏc bt tay xõy dng phong tro sỏng tỏc cho thiu nhi. ễng cng l giỏm c u tiờn ca Nh xut bn Kim ng. Cn bnh ung th gan khụng cho phộp ụng kộo di s sng, khụng cho phộp ụng tip tc vn nghip ca mỡnh.Nguyn Huy Tng mt ngy 25/7/1960, khi ụng mi hon thnh xong tp I, tiu thuyt Sng mói vi Th ụ. Cựng vi nhng trang bn tho cũn dang dở, ụng li hng ngàn trang nht kớ c ụng vit liờn tc trong sut 30 nm trc lỳc ụng qua i 1.2. Quá trình sáng tạo văn học của Nguyễn Huy Tởng 8 Đến với văn chơng, gắn mình vào định mệnh ấy, Nguyễn Huy Tởng đã tự cho rằng đấy là một sứ mệnh thiêng liêng cao cả, đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải hết sức dụng công, có ý thức cao trong lúc cầm bút, đặt bút viết nên những dòng suy nghĩ, t tởng của mình. Và bởi nó không dừng lại là những dòng t tởng, tình cảm của bản thân cá nhân nhà văn mà nó còn là những t tởng tình cảm của số đông cộng đồng là bản sắc trong nếp sống, nếp suy nghĩ của cả một nền văn hóa dân tộc, cho nên cần phải hết sức cẩn trọng, phải hết sức nghiêm túc khi đặt bút ghi trên trang giấy. Với suy nghĩ đó, bằng thực lực, khả năng của bản thân có thể nói con đờng sáng tạo nghệ thuật của ông không đơn giản chút nào, không bằng phẳng, và nhiều lúc không đạt đợc kết quả nh mình mong muốn. 18 tuổi, chàng thanh niên đã ghi những dòng nhật kí : Phận sự của một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có việc viết văn chữ quốc ngữ thôi. ý thức và tinh thần yêu nớc đến sớm trong con ngời trẻ tuổi. Nhng ông đến với nghiệp văn hơi muộn so với những bạn cùng thời, nh Hàn Mặc Tử, Vũ Trọng Phụng. Năm 1940, khi Nguyễn Huy Tởng bắt tay vào xây dựng tiểu thuyết Đêm hội Long Trì và sau đó vở kịch Vũ Nh Tô thì những ngời bạn cùng thời với ông đã kết thúc quá trình sáng tác của mình. Nguyễn Huy Tởng có quá trình chuẩn bị đến với văn chơng khá dài, bởi ông không phải là cây bút tài năng bẩm sinh có thể ngẫu hứng xuất khẩu thành chơng, cũng không thể tài hoa đặt bút tạo nên những áng văn bay bổng thoát li cuộc sống nh những nhà văn thời kì 1900 - 1945. Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng, ông đã có quan niệm đúng về cái đích của văn chơng đó là góp phần xây dựng cho cuộc đời. Và khác với lĩnh vực khác, văn chơng chủ yếu đóng góp về mặt tinh thần. Ông nghĩ: Ngời viết chuẩn bị cho quá trình sáng tác của mình không chỉ bằng cái vốn của cuộc đời thực tế mà còn phải bằng sự tích lũy những tri thức. Do vậy ở ông diễn ra một quá trình tìm tòi tri thức một cách say mê và hết sức nghiêm túc: Tôi đi tìm chân lí từ những sách triết học, từ thuyết nhân nghĩa của đạo Nho, đến thuyết từ bi bác ái của đạo Phật, tôi rơi vào chủ nghĩa sức mạnh của Nietzche, bởi vì tôi nghĩ một dân tộc yếu lùn thì sức mạnh là con đờng giải thoát. Tôi vùi đầu trong 9 đống sách lịch sử để lấy cái vinh quang của ông cha mà bồi dỡng lòng tự hào dân tộc cho mình. Tôi chuẩn bị viết văn để ca ngợi lịch sử, ca ngợi dân tộc, kích động lòng yêu nớc của đồng bào. Những suy nghĩ này cho thấy lựa chọn của ông trong khuynh hớng văn học của mình. Ông chọn lối viết về đề tài lịch sử nhằm mục đích tô điểm cho nền văn hóa dân tộc và một mục đích cao cả là đem lại nguồn sức mạnh chiến đấu cho quần chúng nhân dân để họ đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Đặt bút viết những vần thơ với ớc mơ mong hoàn thành tập thơ Nhất điểm linh đài. Song ông thấy khó quá. Thơ ca cần phải có những phút thần hứng, phải có sự cảm nhận tinh tế để có thể hát lên những khúc ca trữ tình giàu cảm xúc. Những vần thơ đầu tiên ông dành ghi lại cảm xúc, tâm trạng của mình trớc hiện thực đen tối mà dân tộc đang phải trải qua. Những vần thơ rất khác với những vần thơ của các nhà thơ lãng mạn cùng thời muốn thoát li, muốn chối bỏ hiện thực phũ phàng này : Sôi cay đắng không trôi còn nuốt mãi Gánh nghèo hèn vai bại vẫn còn khiêng Khối vô duyên ám mãi mắt lo phiền Khối uất kết mỗi giờ thêm rắn lại ( Đau khổ, 1940) Nhng cuộc thử nghiệm với thơ ca, nàng thơ đã không thể cho ông những gì ông mong muốn. Ông đã chuyển sang địa hạt văn xuôi kiếm tìm hớng đi mới phù hợp với khả năng của mình. Và ở địa hạt ấy : Kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện viết cho thiếu nhi, thể loại nào ông cũng có những tác phẩm sống mãi với độc giả. Trớc năm 1945, với cảm quan lịch sử, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), An T (1943) và kịch Vũ Nh Tô (1942) đã in đậm dấu ấn của một chủ thể sáng tạo đầy u thời mẫn thế, ngay từ những tác phẩm đầu tay đã tạo đợc vóc dáng và hồn cốt không lẫn với các cây bút cùng thời. Đêm hội Long Trì là tác phẩm mở đầu cho quá trình sáng tác của Nguyễn Huy Tởng. Đêm hội Long Trì dựa trên những t liệu lịch sử đề cập qua Hoàng Lê nhất thống chí và Việt Lam xuân thu. Khai thác 10 . Sơn. 1.3. Chọn Tìm hiểu kịch của Nguyễn Huy Tởng chúng tôi hy vọng sẽ góp phần tìm hiểu một cách đầy đủ hơn về tác phẩm kịch của Nguyễn Huy T- ởng trên. kịch nói Việt Nam khi so sánh các vở kịch của ông với những vở kịch của các tác giả cùng thời. Nhìn chung, xung quanh việc nghiên cứu kịch của Nguyễn Huy

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan