Tìm hiểu giai cấp nông dân và phong trào nông dân trung quốc thời cổ trung đại

58 1.1K 3
Tìm hiểu giai cấp nông dân và phong trào nông dân trung quốc thời cổ   trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài khoá luận tốt nghiệp này, đà nhận đợc hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo, Thạc sĩ Phan Hoàng Minh - GVC - Khoa lịch sử thầy cô giáo khoa Qua cho cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tới ngời thầy đà mẫu mực nghiêm khắc, dành cho bảo ân cần lòng nhân ái, giúp hoàn thành tốt đề tài Vì thời nguồn t liệu có hạn, thân bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài có nhiều sai sót, kính mong đợc bảo thầy cô bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Ngọc A Phần dẫn luận Lí chọn đề tài: Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời giới, nơi cất dấu văn minh tối cổ loài ngời Văn minh Trung Quốc phát triển cách khoảng 4000 năm lu vực hai sông Hoàng Hà Trờng Giang Khác với văn minh Ai Cập bùng lên tắt, văn minh Trung Quốc có sức sống bền bỉ chiếu sáng đến tận kỷ XIX Trung Quốc nơi đà diễn trình phát triển liên tục từ vợn ngời thành ngời đại ngày SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp Trong qu¸ trình phát triển lịch sử xà hội, nông dân Trung Quốc giữ vai trò quan trọng sản xuất kinh tế, ngời làm sản phẩm nuôi sống toàn xà hội Đông đảo nông dân công xà thời cổ đại, tầng lớp nông nô thời trung đại giai cấp nông dân thời đại lực lợng sản xuất chủ yếu xà hội Trung Quèc ThÕ nhng x· héi cã giai cÊp ®èi kháng, giai cấp nông dân đối tợng bóc lét chđ u cđa giai cÊp thèng trÞ víi nhiỊu hình thức nh cống nộp, tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề Thời cổ đại, nông dân công xà bị bọn quý tộc chủ nô thống trị bóc lột, thời trung đại, nông dân Trung Quốc bị quan lại, quý tộc phong kiến áp bức, đè nén nặng nề, tàn bạo dà man Từ cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công, nông dân lao động đợc giải phóng sống nông dân ngày đợc cải thiện, song so với đời sống c dân thành thị nhiều hạn chế, nhiều bất cập nhiều vấn đề xúc cần đợc quan tâm giải Ngày Trung Quốc nớc đông dân giới, nông dân chiếm tỷ lệ cao Nhờ có sách đắn Đảng cộng sản Nhà nớc Trung Quốc, sức lao động sáng tạo nông dân đợc khơi dậy phát huy mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xà hội đất nớc làm cho Trung Quốc đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế cao giới đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Quốc nớc làng giềng gần gũi núi liền núi, sông liền sông có mối quan hệ lịch sử lâu đời với Việt Nam Hiện Đảng Nhà nớc nhân dân hai nớc ViƯt Nam – Trung Qc ®ang søc cđng cè, trì, phát triển mối quan hệ tốt đẹp truyền thống nhiều lĩnh vực nhằm xây đắp tình cảm láng giềng thân thiện, đoàn kết hữu nghị, tôn trọng lẫn lâu dài, có lợi hai nớc Trong hoàn cảnh việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề giai cấp nông dân Trung Quốc nói riêng vấn đề cần thiết có ý nghĩa thời thực tiễn sâu sắc Với t cách sinh viên ngành Lịch sử, thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu đời sống ngời nông dân phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc lịch sử việc làm thiết thực, bổ ích Thông qua việc nghiên cứu, có đợc cách nhìn tổng quát có hệ thống đời sống nông dân đấu tranh đòi giải phãng cđa hä x· héi cã giai cÊp ®èi kháng, từ thấy đợc sức mạnh to lớn vĩ đại nông dân nói chung nông dân Trung Quốc nói riêng nghiệp cải tạo, xây dựng nông thôn mới, xà hội Từ nhận thức đó, SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu giai cấp nông dân phong trào nông dân Trung Quốc thời cổ - trung đại làm khoá luận tốt nghiệp đại học Với khả hạn chế, nghiên cứu đề tài này, không tham vọng đa đợc ý kiến có tính phát hiện, mà đặt nhiệm vụ tiếp cận kết nghiên cứu số học giả nớc, đồng thời vận dụng kiến thức đà đợc truyền thụ thời gian học đại học để tạo dùng mét bøc tranh vỊ ®êi sèng cđa giai cÊp nông dân vùng lên chống áp cờng quyền nông dân Trung Quốc Đồng thời hy vọng thông qua việc nghiên cứu, hiểu biết thân lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề nông dân nói riêng đợc củng cố, bổ sung, góp phần giảng dạy tốt phần lịch sư Trung Qc sau tèt nghiƯp trêng §ang sinh viên, vốn hiểu biết nhỏ bé, lực t hạn hẹp, khả nghiên cứu non yếu, vốn ngoại ngữ nên tiếp cận đợc nguồn t liệu tiếng nớc ngoài, thực đề tài chắn mắc nhiều sai sót, hạn chế, kính mong thầy, cô, đồng môn bạn quan tâm bảo miễn thứ Lịch sử vấn đề: Lịch sử Trung Quốc nói chung vấn đề thuộc lịch sử Trung Quốc nói riêng đà đợc nhiều học giả, nhiều sử gia nớc quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu đà làm giàu thêm cho vốn hiểu nhân loại vÒ Trung Quèc thuéc nhiÒu lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trị, xà hội, văn hoá, khoa học, nghệ thuật đóng góp to lớn nhân dân Trung Quốc vào kho tàng văn hoá nhân loại Tuy khả có hạn, trình độ thấp, khô ng tiếp cận đợc với nguồn t liệu toàn kết nghiên cứu nên mà tham khảo số tài liệu đợc xuất tiếng việt, đề cập vấn đề liên quan tới đời sống giai cấp nông dân phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ - trung thực đề tài Năm 1976 trờng đại học S phạm Hà Nội I đà dịch Tuyển tập luận văn phong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiÕn” (trÝch Trung Quèc phong kiÕn x· héi nông dân chiến tranh vấn đề thảo luận tập, Nxb Tam Liên Th Điếm, Bắc Kinh, 1962; Trơng Tú Bình: Một trăm kiện Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 1998; Sử ký T Mà Thiên Phan Ngọc dịch Nxb Văn học Hà Nội 1999; Nguyễn Gia Phu: Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục2001; Nguyễn Anh Thái: SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục1991; Nguyễn Hiến Lê: sử Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin1997; Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia cho đời tạp chí nghiên cứu Trung Quốc năm 1994; đề cập đến vấn đề kinh tế trị, văn hoá xà hội, đà làm phong phó thªm lÝ ln nghiªn cøu vỊ Trung Qc Néi dung công trình nghiên cứu, có tính chất thông sử trình hình thành, phát triển, suy tµn cđa nhµ níc phong kiÕn Trung Qc, đờng giải phóng dân tộc nhân dân Trung Hoa qua tõng thêi kú, ®ã, ®· cã mét sè công trình nghiên cứu đề cập đến giai cấp nông dân thời cổ - trung đại, nh chế độ ruộng đất, phong trào khởi nghĩa nông dân cổ - trung đại Bằng cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đà bớc đầu khái quát, từ sâu tìm hiểu, nghiên cứu giai cấp nông dân thân phận họ qua thời kỳ, nh chế độ ruông đất phong trào nông dân Trung Quốc cổ trung đại Dựa sở tập hợp xử lí số liệu, công trình nghiên cứu học giả nớc, nh giới đà đợc dịch tiếng việt Chúng sâu tìm hiểu kỹ giai cấp nông dân, phong trào nông dân Trung Quốc cổ - trung đại Hy vọng qua đề tài vấn đề đợc làm sáng tỏ đầy đủ cho hiểu biết nhận thức thân lịch sử Trung Quốc Phạm vi, nhiệm vụ khoa học phơng pháp nghiên cứu: Lịch sử giai cấp nông dân Trung Quốc phong trào nông dân Trung Quốc nội dung lớn đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu, nhng khả hạn chế, với mức độ khoá luận, đặt nhiệm vụ tìm hiểu nét đời sống giai cấp nông dân Trung Quốc dới chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, ®ã vÊn ®Ị rng ®Êt ®· ¶nh hëng trùc tiÕp đến nông dân Trung Quốc nh Đồng thời muốn tìm hiểu đấu tranh nông dân thuộc hai thời kỳ nói kết đấu tranh đó, từ rút nhận xét vầ đặc điểm phong trào nông dân díi hai chÕ ®é x· héi cã giai cÊp Êy để thấy đợc tính tích cực hạn chế giai cấp nông dân nói chung Trung Quốc riêng Đây đề tài khoa học, xà hội, thuộc lĩnh vực chuyên sử, nên phải xuất phát từ quan điểm sử học Macxít, sử dụng phơng pháp tổng hợp, hệ thống, kết hợp su tầm, chọn lọc xử lí t liệu Phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp so sánh đợc sử dụng chủ yếu để thực đề tài Bố cục đề tài: SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung đợc xếp thành chơng mục sau đây: Chơng1: Giai cấp nông dân đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ đại (XIX TCN - 221 TCN) 1.1.Tình hình nông dân Trung Quốc thời cổ đại 1.2 Chế dộ ruộng ®Êt ë Trung Qc thêi cỉ ®¹i 1.3 Khëi nghÜa nông dân Trung Quốc thời cổ đại Chơng 2: Giai cấp nông dân đấu tranh nông dân Trung Quốc thời trung đại (221TCN - 1840) 2.1 Tình hình nông dân Trung Quốc thời phong kiến 2.2 Chế độ ruéng ®Êt ë Trung Quèc thêi phong kiÕn 2.3 Khởi nghĩa nông dân Trung Quốc thời phong kiến b Phần nội dung Chơng Giai cấp nông dân đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ đại (XIX TCN – 221 TCN) 221 TCN) 1.1 T×nh h×nh nông dân Trung Quốc thời cổ đại Thời cổ đại, x· héi Trung Quèc bao gåm c¸c giai cÊp, quý tộc chủ nô thống trị giai cấp nông dân, tầng lớp công thơng nô lệ Mỗi giai cấp có biến chuyển, giữ vai trò định xà hội Trung Quốc Giai cấp nông dân giai cấp đông đảo giữ vai trò chủ yếu sản xuất nông nghiệp SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp Trong sư s¸ch Trung Quốc, giai cấp nông dân thờng đợc gọi tên nh nông phu, thứ dânĐây giai cấp đông đảo nhất, lực lĐây giai cấp đông đảo nhất, lực lợng giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Thời Chu, nông dân ngời cày ruộng tỉnh điền Trong điều kiện toàn ruộng đất nớc thuộc quyền sở hữu cao nhà vua, địa phơng thuộc quyền quản lí thôn ấp, nông dân ruộng đất riêng mà đợc làng chia cho phần đất 100 mẫu để cày cấy Sau nhận ruộng việc sản xuất đợc tiến hành theo đơn vị gia đình Tháng giêng sửa cày cuốc, Tháng hai bận xuống đồng, Vợ ta làm cùng, Cơm đen tËn ruéng [10, tr51] (Kinh thi bµn phong bµi ThÊt nguyệt) Đồng thời việc sản xuất đợc chức dịch ấp lÃnh đạo, đôn đốc "Thực hoá chí" Hán Th chép: "Mùa xuân cho dân đồng, sáng sớm Lý T ngồi điếm bên phải, Lân Trởng ngồi điếm bên trái, sau hết trở về, đến chiều Những ngời vào ấp phải xách theo củi, nặng nhẹ chia nhau, ngời tóc đà bạc hoa râm xách" Ngoài công việc ruộng đồng, nông dân làm số nghề phụ khác nh săn bắn, nuôi tằm, diệt vải v.v Đặc biệt, dệt vải nghề phụ gia đình phụ nữ đảm nhiệm tồn tài lâu dài xà hội Trung Quốc trớc Về vấn đề này, "Thực hoá chí" Hán Th chép: "Mùa đông, dân vào hết ấp, phụ nữ ngõ, kéo sợi ban đêm, công phụ nữ tháng đợc 45 ngày công Phải làm cïng nh vËy ®Ĩ tiÕt kiƯn ®Ìn lưa, tèt xấu giống hợp với tập tục" Đến thời Chiến quốc, thay đổi quyền sở hữu ruộng đất nên giai cấp nông dân phân hoá thành nhiều loại Ngoài phận nông dân tiếp tục cày ruộng tỉnh điền, đà xuất thêm hai loại nông dân mới: nông dân tự canh nông dân tá điền Nông dân tự canh loại nông dân chế độ tỉnh điền địa phơng tan rÃ, họ trở thành ngời sở hữu 100 mẫu ruộng mà trớc làng chia cho họ Nông dân tá điền loại nông dân có ruộng đất, phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ Về nghĩa vụ, nông dân cày ruộng tỉnh điền nông dân SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp tự canh phải nộp thuế 1/10, nông dân tá điền phải nộp địa tô 5/10 thu hoạch Ngoài tô thuế, nông dân phải làm lao dịch nh đắp thành, làm cầu đờng, xây dựng nhà cửa, dinh thự cho gia cấp thống trị, phải lính Thời Th ơng, Chu nòng cốt quân đội tầng lớp nhng nguồn binh lính chủ yếu nông dân Đến thời Xuân thu, Chiến quốc, binh trở thành lực lợng chủ yếu quân đội, nên vai trò nông dân quan trọng Về địa vị xà hội, nông dân thần dân vua dân tự dới tầng lớp sĩ Năm 493 TCN, Triệu Ưởng nớc Tấn trớc xuất quân đà hứa, thắng đợc địch nông dân tham gia chiến đấu, đợc trở thành "sĩ" Con em nông dân có quyền đợc học, u tú tiếp tục hợp để làm quan "Thực hoá chí" Hán thi viết rằng: trai cha đến tuổi lao động đến trờng học Tám tuổi vào tiểu học, sáu giáp, năm phơng, sách việc tính toán bắt đầu biết phép tắc kẻ lớn ngời nhỏ nhà Mời lăm tuổi vào đại học, học lễ nhạc bậc thánh đời trớc, mà biết đợc lễ vua triều đình Những kẻ u tú khác đợc lên hơng học trờng Tự Những kẻ ngời trờng Tự đợc đến kinh đô vua, ch hầu học trờng Thiếu học Các ch hầu hàng năm tiến cống kẻ học xuất sắc trờng Thiếu học lên Thiên tử để học trờng Thái học, đợc gọi tạo sỹ Mặc dù đợc coi dân tự lực lợng lao động chủ yếu xà hội, nhng đời sống nhân dân nghèo khổ Hiển nhiên, tìm hiểu giai cấp nông dân Trung Quốc, không nói đến hai vấn đề bản: chế độ ruộng đất phong trào khởi nhân dân 1.2 Chế độ ruộng đất Trung Quốc thời cổ đại 1.2.1 Chính sách phân phong ruộng đất thời Tây Chu Thời Hạ, thiếu t liệu lịch sử, nên tình hình ruộng đất biết đợc cụ thể Thời Thơng, giai đoạn đầu nông nghiệp mang tính du canh, du c, kinh đô dời nhiều lần, địa điểm c trú vua cha ổn định, nên quyền chiếm hữu ruộng đất cha đợc quy định chặt chẽ Về sau, với việc xác định rõ tôn ti trật tự dòng họ nhà vua, vua Thơng đà thi hành sách phân phong ruộng đất cho bà thân thích Thiên Ân kỷ" sử kí T Mà Thiên viết: "Con ngời cháu đời Thơng đợc phong, lấy nớc làm họ, có họ Ân, họ Lai, họ Tống, họ không Đồng, họ Trĩ, họ Bắc Ân, họ Mục Di " Những ngời đợc phong SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sư Kho¸ ln tèt nghiƯp c¸c tíc Hầu Bá, Tử Họ phải có nghĩa vụ phải phục tùng mệnh lệnh vua, phải mệnh vua, chiến đấu, phải đem lễ vật cúng nhà Thái miếu Đến thời Tây Chu chế độ ruộng đất đà đợc hoàn chỉnh hơn, sau chinh phục đợc nớc Thơng tộc nhỏ khác tất đất đai thuộc quyền nhà vua Chu, vua Chu ngời thống trị cao tự xng "Thiên tử" vua quý tộc lập triều đình gọi Thiên triều (triều đình nhà Trời) với quan niệm thống trị toàn thiên hạ nh xuất phát từ thuyết "Thiên địa hai tầng", giới chia thành hai tầng Thiên trời tầng trên, Địa đất dới Thiên giới vô hình, Địa giới hữu hình, chịu thống trị giới vô hình (Thiên trị Địa) Vua Chu đà dựa vào quan niệm có xa nêu lên thuyết "Thiên mệnh" Thiên hạ, Thiên trị để thống trị ch hầu, tộc xung quanh Do mà lúc đất đai thần dân thiên hạ thuộc quyền sở hữu thống trị tối cao Thiên tử Theo sách sử xa đà nói: "Phổ thiên chi hạ, mạc phi vơng phổ Suất thổ chi tân, mạc phi vơng thần" Có nghĩa là: dới gầm trời này, đâu đất vua Khắp nơi mặt đất này, thân dân vua [10 - 45] Căn theo sách "Thợng th", "kinh thi", "chu Lễ", "Mạnh tử" ngời ta biết đợc tình hình kinh tế xà hội Trung Quốc thời Tây Chu cách đầy đủ Ruộng đất toàn quốc danh nghĩa thuộc Thiên tử, Thiên tử phân cấp ruộng đất cho ch hầu để cháu họ nối nghiệp Với t cách kẻ sở hữu cao ruộng đất, vua Chu giữ lại phần xung quanh kinh đô để làm lÃnh địa trực tiếp gọi Vơng kì Sử sách Trung Quốc nói Vơng kì hình vuông, chiều dài 1000 dặm Đó nói ớc lệ Những vùng đất xung quanh Vơng kì, vua Chu đem phân phong cho em, ngời thân thích công thần Khi phong đất kèm theo phong cho mét tíc hiƯu q téc T theo quan hƯ bµ hay số công lao lớn hay nhỏ mà đợc phong ruộng đất rộng hay hẹp, gần hay xa tớc vị cao hay thấp Những ngời đợc phong đất đai tớc vị trở thành ch hầu Thiên tử nhà Chu Vua ch hầu quyền sở hữu ruộng đất, đợc quyền lÃnh đạo SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp (cũng đợc gọi nớc) cho cháu Đối với Thiên tử nhà Chu, vua ch hầu có nghĩa vụ phải đến hầu nộp cống, phải đem quân đội đến giúp có chiến xẩy Nếu không thi hành đầy đủ nghĩa vụ tuỳ theo mức độ mà bị giáng tớc, tự thu hồi đất phong bị đem quân đến tiêu diệt Ruộng đất Vơng kì nớc ch hầu bị đem phong cho quan lại triều đình nhà Chu toàn máy hành ch hầu gọi khanh, đại phu để làm thái ấp Khanh, đại phu lại chia đất Thái ấp cho ngời giúp việc gọi lµ SÜ SÜ lµ tÊng líp ci cïng giai cấp thống trị Họ đợc hởng số thuế phần ruộng đất đợc chia cho, nhng đến việc ruộng lại phải trả lại Quần chúng nhân dân giữ vai trò chủ yếu sản xuất nông dân công xà Trong làng xà việc phân chia ruộng đất cho hộ nông dân chức dịch nông thôn phụ trách, lúc đầu năm chia lại lần, sau ba năm chia lại lần Sự phân phong ruộng đất cho khanh, đại phu, sĩ nh việc chia ruộng đất cho thôn xà áp dụng chế độ tỉnh điền Chế độ ruộng đất đà có mầm mống từ thời Thơng, đến thời Tây Chu có phát triển mạng lới thuỷ lợi tiến việc đo đạc ruộng đất đợc hoàn chỉnh Để chia ruộng đất thành phần để dẫn nớc vào ruộng, ngời ta đắp bờ vùng, bờ đào mơng ngang dọc hai bên mơng đờng đi, chia cắt đồng ruộng thành nhiều mảnh vuông nh hình chữ "tỉnh" (#) (nghĩa giếng cánh đồng) nên gọi tỉnh điền Mỗi hộ nông dân đợc chia thành phần ruộng 100 mẫu ( ha) gọi điền Nếu đất xấu đợc nhân gấp hai gấp ba lần Nh vậy, điền đơn vị để chia ruộng đất cho nông dân, đồng thời đơn vị đề phong thởng ruộng đất cho quan lại Các quan lại quý tộc tuỳ theo chức vị cao thấp mà ban tặng, hàng chục hàng trăm, hàng nghìn điền, tơng ứng hàng chục, hàng trăm nghìn hộ nông dân cày cấy phần ruộng đất Nô lệ ngời lao động trồng trọt tỉnh điền Họ bị quý tộc điều khiển bóc lột tàn bạo Khi đó, trình độ sản xuất thấp để tiện cho việc kiểm soát nô lệ, tỉnh điền trồng trọt tập thể Nô lệ phải làm việc tỉnh điền suốt năm mà không đợc ăn no nghỉ ngơi Ngoài ra, nông dân đợc phân phần ruộng đất để cày cấy nhng phải nộp chừng 1/10 thu hoạch cho quý tộc, gọi thuế thập Họ SV Nguyễn Thị Ngọc K41B2 - Sử Khoá luận tốt nghiệp phải gánh vác su dịch cho quý tộc nh xây thành luỹ làm đờng sá, đào mơng, thực nghĩa vụ quân Quý tộc bóc lột nông dân thôn xà nô lệ nặng nề, nên tích luỹ đợc nhiều cải Trong Kinh Thi có thơ mô tả cảnh bất công xà hội, lòng oán nghét nhân dân với bọn quý tộc với bọn thống trị "Có kẻ nghỉ ngơi an nhàn Có kẻ ngày đêm vất vả Có kẻ nằm mát thảnh thơi Có kẻ việc vua bề bộn Có kẻ chè chén vui chơi Có kẻ buồn rầu lo sợ " (Kinh Thi - Tiểu NhÃ) Chế độ tỉnh điền tồn lâu dài Trung Quốc cổ đại Đến thời Chiến quốc, ruộng đất t suất chế độ tan rà 1.2.2 Sự thay đổi chế độ sở hữu ruộng đất thời Xuân thu, Chiến quốc Nếu nh thời kỳ trớc, toàn ruộng đất Trung Quốc thuộc quyền quản lý, sở hữu nhà nớc, nhng sang thời Xuân Thu, tình hình ®· thay ®ỉi ChÕ ®é rng ®Êt cđa nhµ níc hoàn toàn tan rÃ, ruộng đất t xuất ngày nhiều Thời Tây Chu ruộng đất đợc phân phong theo thứ tự, Thiên tử phong cho ch hầu, ch hầu phong cho khanh, đại phu, khanh, đại phu chia cho sĩ Vua nớc ch hầu đợc quyền lÃnh địa cho cháu, quyền sở hữu, thái ấp khanh, đại phu vốn bổng lộc vua ban cho dới nhiều hình thức ruộng đất khanh, đại phu khác họ với nhà vua chức thái ấp phải trả lại Nhng đến thời Xuân Thu nguyên tắc không đợc chấp hành nghiêm chỉnh Do cải tiến, có thay đổi đột ngột biến cách mạng công cụ sản xuất từ đồ đồng đến đồ sắt, công cụ ngày sắc bén hơn, dẫn đến ruộng đất t đợc vỡ hoang ngày nhiều suất lao động không ngừng đợc nâng lên Lúc ngời ta không cần thiết phải chia ruộng đất công theo định kỳ nh trớc mà công xà giao mảnh ruộng đất cho gia đình nông dân nhận lấy tự cày cấy làm lụng suốt thời gian lâu dài Trên mảnh ruộng mình, nông dân dùng phơng pháp lu canh luân canh để tăng suất Qua nhiều năm canh SV Nguyễn Thị Ngọc 10 K41B2 - Sử ... Giai cấp nông dân đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ đại (XIX TCN - 221 TCN) 1.1.Tình hình nông dân Trung Quốc thời cổ đại 1.2 Chế dộ ruộng đất Trung Quốc thời cổ đại 1.3 Khởi nghĩa nông dân. .. Đây nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ đại 1.3 Khởi nghĩa nông dân Trung Quốc thời cổ đại thời cổ đại phong trào khởi nghĩa nông dân Trung Quốc cha thể cách rõ... Trung Quốc thời cổ đại Chơng 2: Giai cấp nông dân đấu tranh nông dân Trung Quốc thời trung đại (221TCN - 1840) 2.1 Tình hình nông dân Trung Quốc thêi phong kiÕn 2.2 ChÕ ®é ruéng ®Êt ë Trung Quốc

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan