Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973)

72 553 0
Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------&------- Chuyên ngành lịch sử Việt nam Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ(1965-1973) Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngời hớng dẫn: Th. Sỹ Nguyễn Khắc Thắng Ngời thực hiện: Cao Duy Quân Vinh, 2005 1 Mục lục Phần a. dẫn luận 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề. 2 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 3 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4 5. Bố cục của đề tài. 4 phần b: nội dung . ch ơng I : thọ xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ( 1965-1968). 6 1.1 Đặc điểm tự nhiên. 6 1.2 Đặc điểm lịch sử, xã hội. 10 1.3 Những tiền đề kinh tế - xã hội của Thọ Xuân trớc chiến Tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965). 16 Ch ơng II : thọ xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ (1965 - 1968). 21 2.1 Tình hình chính trị xã hội và yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho nhân dân Thọ Xuân. 21 2.2 Thọ Xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế 2 quốc Mỹ (1965 - 1968). 23 2.2.1 Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 23 2.2.2 Trên mặt trận giao thông vận tải. 27 2.2.3 Trên mặt trận sản xuất. 29 2.2.4 Trên mặt trận văn hoá - giáo dục - y tế. 33 2.2.5 Chi viện cho chiến trờng miền Nam . 35 ch ơng III: thọ xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc mỹ(1965 -1973). 3.1 Tình hình chính trị - xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho thọ xuân. 39 3.2 Thọ Xuân khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. 43 3.3 Thọ Xuân chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1972 - 1973). 3.3.1 Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 49 3.3.2 Trên mặt trận giao thông vận tải. 54 3.3.3 Trên mặt trận sản xuất. 57 3.3.4 Trên mặt trận văn hoá - giáo dục, y tế 60 3.3.5 Chi viện cho chiến trờng miền Nam. 62 phần c: kết luận. 65 Phụ lục 68 Tài liệu tham khảo 70 3 a. dẫn luận 1. Lí do chọn đề tài. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là một chặng đờng dài với bao gian truân của dân tộc ta. Biết bao xơng máu của các thế hệ ngời dân Việt Nam đã đổ xuống cho mảnh đất thân yêu, có những ngời con đã ra đi mãi mãi không trở về đợc nữa. Máu của họ đã thấm vào từng tấc đất Việt Nam tạo thành hồn thiêng đất nớc. Chính họ đã làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975 lịch sử, họ đã đem lại nền độc lập thống nhất cho nớc nhà. 30 năm qua đi - một quãng thời gian không dài cũng không ngắn để chúng ta có thể quên đi những giây phút hào hùng, những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Những thắng lợi đó sẽ còn vang vọng mãi trong bạn trong tôi và trong mỗi chúng ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, là thắng lợi của toàn dân tộc ta, nhng đó cũng là những thắng lợi rực rỡ của nhân dân Thọ Xuân, thắng lợi của cuộc chiến đấu bền gan vững trí. Với vị trí là vùng đệm giữa đồng bằng và miền núi Thanh Hoá, có các tuyến đờng giao thông quan trọng, lại là vựa lúa của tỉnh Thanh. Vì vậy Thọ Xuân trở thành trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ trong hai cuộc chiến tranh phá hoại, chúng cho quần đảo ngày đêm với hàng trăm ngàn tấn bom đợc trút xuống. Nhng bom đạn của chúng chỉ có thể tàn phá một số cơ sở kinh tế, gây nên biết bao hy sinh tổn thất cho huyện, chứ chúng không thể nào đánh tan đợc ý chí kiên cờng quyết tâm đánh giặc tới cùng của nhân dân Thọ Xuân. Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chi bộ Đảng cộng sản Thọ Xuân, nhân dân Thọ Xuân đã phát huy truyền thống yêu nớc, dũng cảm, kiên cờng, cần cù sáng tạo của cha ông đánh bại mọi hành động phá hoại của giặc Mỹ. Bao nhiêu chiếc máy bay của giặc Mỹ đã bốc cháy trên bầu trời Thọ 4 Xuân; Sản xuất vẫn đợc giữ vững và ngày càng tiến bộ, góp phần chi viện một khối lợng vật chất không nhỏ cho chiến trờng miền Nam. Những thắng lợi to lớn mà nhân dân Thọ Xuân đạt đợc trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, những tấm gơng anh hùng trong chiến đấu cũng nh trong sản xuất. Những thắng lợi này của Thọ Xuân càng làm rạng rỡ thêm truyền thống anh hùng bất khuất của huyện. Hoà bình, tự do, độc lập, thống nhất mà ngày hôm nay chúng ta có đợc là những thành quả của những liền anh liền chị đã chiến đấu giữ gìn. Trong đó có sự góp sức không nhỏ của mảnh đất nhỏ Thọ Xuân. Chúng ta, thế thệ sau của mảnh đất Thọ Xuân nói riêng, của đất nớc Việt Nam thân thơng nói chung phải làm gì đây để xứng đáng với cha anh đi trớc ? Đây là một câu hỏi lớn mà tôi, bạn và tất cả chúng ta - thế hệ sau của đất nớc phải trả lời . Là một sinh viên khoa Lịch sử, tôi hiểu lắm những trang sử hào hùng của dân tộc và của quê hơng mình. Đồng thời tôi cũng muốn góp thêm một chút ít t liệu cho việc nghiên cứu những ngày tháng hào hùng của quê hơng của dân tộc cho kỉ niệm 30 năm chiến thắng giặc Mỹ. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: Thọ Xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề. Thọ Xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 1965- 1973 là một đề tài đã đợc nhắc đến, song cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, mà nó tản mạn trong các công trình nghiên cứu, ví nh: Trong cuốn Lịch sử Đảng Bộ Thọ Xuân Tập I (1930-1975), do Ban chấp hành Đảng Bộ Thọ Xuân xuất bản năm 2000. Có đề cập đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của huyện, song còn chung chung khái quát. 5 Hay nh cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá Tập II, do NXB Chính trị Quốc Gia ấn hành cũng có đề cập đến cuộc chiến tranh phá hoại của tỉnh và của huyện Thọ xuân. Ngoài ra còn một số báo cáo tổng kết, các nghị quyết và tập san đặc biệt của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, đã đánh giá tổng kết sơ lợc những thành tựu của Thọ Xuân trong giai đoạn (1965-1973). Nhìn chung các tác phẩm, bài viết trên chỉ mới đề cập đợc từng khía cạnh riêng lẻ của vấn đề. Nó cha nêu bật đợc những đóng góp to lớn của nhân dân Thọ Xuân trong hai lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). ở bài viết này để đi vào nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về Thọ Xuân trong giai đoạn lịch sử oanh liệt này, tôi đã cố gắng hệ thống hoá một số nguồn tài liệu để phần nào làm tái hiện lại một cách sống động những thắng lợi và đóng góp của nhân dân Thọ Xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Đề tài Thọ Xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973), nhằm đi sâu nghiên cứu những đóng góp và những thắng lợi to lớn của nhân dân Thọ Xuân trong thời kì chống lại những hành động phá hoại của giặc Mỹ đối với huyện. Từ tâm niệm đó, bài viết này đề cập đến những điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử của huyện Thọ Xuân và những tiền đề kinh tế xã hội của huyện trong 10 năm xây dựng trong hoà bình theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là những yếu tố làm cơ sở cho cuộc chiến đấu của nhân dân Thọ Xuân sau này. 6 Tuy nhiên trọng tâm của bài viết này, tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu những đóng góp, những thắng lợi to lớn của nhân dân Thọ Xuân thể hiện qua các mặt trận: Chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải, sản xuất, phát triển văn hoá-giáo dục, y tế và chi viện sức ngời sức của cho chiến trờng miền Nam trong hai cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973), tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau: Các tài liệu thành văn: Gồm những tác phẩm viết về Thọ Xuân của các tác giả, đồng thời là một số báo cáo tổng kết của Đảng Bộ huyện qua các kì Đại hội trong thời kì chiến tranh phá hoại. Một số cuốn lịch sử các xã đặc biệt là những xã có vị trí quan trọng, là những trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ và là nơi thể hiện sự anh dũng hy sinh chiến đấu của nhân dân Thọ Xuân cho quê hơng đất nớc. Ngoài ra còn có các tài liệu hồi kí của một số vị lão thành cách mạng, các đồng chí lãnh đạo huyện giai đoạn (1965-1973). Tài liệu điều tra diền dã, đó là quá trình tiếp cận những nhân chứng lịch sử, những đồng chí nguyên là lãnh đạo của huyện thời kì này, và những đồng chí đã trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong những ngày tháng chiến tranh ác liệt nhất. Trên cơ sở đó, thực hiện bài viết này chúng tôi dùng các phơng pháp: lịch sử, lôgic, điều tra, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh Bài viết đợc kết hợp chặt chẽ giữa các nguồn t liệu góp phần làm sáng tỏ những thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ của nhân dân Thọ Xuân. 5. Bố cục của đề tài. 7 Khóa luận tốt nghiệp đợc trình bày trong 70 trang, gồm 3 phần: Phần A: Dẫn luận 1. Lí do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Đối tợng phạm vi, nghiên cứu. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục của đề tài. Phần B: Nội dung: gồm 3 chơng Chơng I: Thọ xuân trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Chơng II: Thọ Xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968). ChơngIII: Thọ Xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969-1973). Phần C: Kết luận. b. nội dung chơng I. Thọ xuân trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (trớc 1965). 8 1.1 . Đặc điểm tự nhiên. Thọ Xuân nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá, giáp với huyện Thiệu Hoá ở phía Đông, huyện Thờng Xuân ở phía Tây, huyện Triệu Sơn ở phía Nam và phía Bắc giáp với hai huyện Ngọc Lặc, Yên Định. Từ thành phố Thanh Hoá đi theo quốc lộ 47 về phía Tây khoảng 36km là huyện lỵ Thọ Xuân - trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của cả huyện nằm ngay bên bờ hữu ngạn sông Chu. Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 29.672ha, trong đó đất nông nghiệp là 15.097,11ha; đất lâm nghiệp là 2.718,82ha; đất chuyên dùng là 4.403,61ha. Dân số 231.783 ngời, trong đó nam 112.556 ngời (chiếm 48,56%), nữ 119.227 ngời (chiếm 51,44%) gồm 2 dân tộc Kinh và Mờng chung sống. Do phía Tây giáp với vùng đồi núi Thanh Hoá, lại có con sông Chu Chảy qua nên Thọ Xuânhai dạng địa hình rõ rệt: Một vùng bán sơn địa (trung du) và một vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu. Từ ngọn Pù Chó (Th- ờng Xuân) đã hạ thấp dần khi đi vào huyện, chính vì vậy đã tạo nên ngọn núi Trâu, núi Mục gắn liền với truyền thuyết ông Nuông Khổng Lồ thuở khai thiên lập địa của địa phơng, đợc nhân dân gói trọn cốt truyện trong câu phơng ngôn núi Trẩu con gà, núi Mục con xôi . Đặc biệt huyện có hệ thống núi Lam Sơn với các núi Mục, núi Dầu, núi Rồngmỗi tên núi đều kèm theo truyền thuyết gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn, tạo nên vẻ kì bí cho vùng đất Lam Kinh nơi phát tích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo. Phía Tây Nam huyện là vùng đất đồi thấp phù hợp với việc trồng cây công nghiệp đặc biệt là mía - cây trồng đang đem lại sự giầu có cho toàn huyện. Cũng tại phía Tây Nam sân bay Sao Vàng - một sân bay quân sự quan trọng đã đợc xây dựng, sau này khi Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, thì đây là một trọng diểm đánh phá rất ác liệt của giặc Mỹ. Còn phía Tây 9 Bắc huyện là vùng đồi đợc phân làm hai vùng rõ rệt: phần dới là sét, cát, cuội hạt nhỏ có nguồn gốc sông biển hỗn hợpPhần trên là trầm tích lục địa nguồn gốc Aluvi gồm chủ yếu là cuội, sỏi, cát. Chính điều kiện này đã tạo nên vùng bạt ngàn cây công nghiệp và cây lơng thực . Với những đặc điểm địa lí trên, đã tạo nên một Thọ Xuân có cả đồng bằng và cả trung du, với độ cao 50-100m. Vùng trung du chiếm 53% diện tích, độ dốc trung bình thấp rất thích hợp với việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lấy gỗ và chăn nuôi đại gia súc. Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa cổ và một phần đợc bồi đắp hàng năm ở các triền bãi của các con sông, thích hợp với việc trồng các loại cây lơng thực nh lúa, và các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh: lạc, đậu, dâu tằm Có thể nói với dạng địa hình nh trên, Thọ Xuân đã trở thành một lá phổi xanh của tỉnh Thanh Hoá. Theo sử sách cũ chép lại thì Thọ Xuân là một vùng núi bạt ngàn, có nhiều loại cây và thú quý hiếm. Theo D địa chí của Nguyễn Trãi: Thọ Xuân có da hổ, báo, tê, voi, đồ cống ngà sừng . Hiện nay Thọ Xuân là một vùng xanh bạt ngàn với các loại cây ăn quả, hoa mầu và cây công nghiệp nh cây cao su, chè Nhắc đến Thọ Xuân chúng ta không thể không nhắc đến hệ thống sông ngòi dày đặc, chằng chịt của huyện. Trớc hết chúng ta phải nhắc đến sông Chu, đây là con sông lớn thứ hai của Thanh Hoá sau sông Mã. Sách xa cho biết, sông Chu còn có tên chữ là Lơng Giang. Những tên sông Lam, sông Lỗ, sông Phủlà tên riêng của mỗi khúc sông Chu. Sông Chu tên cổ gọi là sông Sũ (do ngời Pháp vẽ bản đồ, phiên âm lại gọi là sông Chu). Sông Chu phát nguyên từ Sầm Na (Lào) có ba nguồn, một nguồn là sông Âm (huyện Lang Chánh), một nguồn là sông Cao (Quan Hoá) cùng chảy đến[1, 12]. Đoạn sông Chu nằm trên địa bàn Thọ Xuân, ngời Pháp đã xây dựng đập Bái Thợng và hệ thống thuỷ nông sông Chu tới cho các huyện nằm bên hữu ngạn sông, trong đó có Thọ Xuân. Mùa lũ sông Chu bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan