Thơ phúng dụ của bạch cư dị

56 1.3K 7
Thơ phúng dụ của bạch cư dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị A- phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Thơ Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng (618 907) , là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thơ ca nhân loại (Nguyễn Khắc Phi-Văn học 10, tập 2-NXBGD. 2000). Nói đến những tác giả nổi tiếng của thơ Đờng, ta không thể không kể đến Bạch C Dị. Bạch C Dị là nhà thơ sáng tác nhiều nhất đời Đờng (gần 3000 bài) . Thơ của ông không tung hoành bay bổng nh thơ Lí Bạch, không cảm thông sâu sắc nh thơ Đỗ Phủ. Nó tuy chân thành nhng sắc lạnh, giàu chất trí tuệ, có sức lôi cuốn, thuyết phục. (Lê Nguyễn Lu) [2-139] Có thể nói Bạch C Dị đã góp thêm sắc màu làm phong phú cho Đờng thi. Ông cũng đã tìm đợc cho mình một chỗ đứng trong thế giới Đờng thi bao la. Nghiên cứu thơ Bạch C Dị là để hiểu sâu hơn giá trị thơ Đờng. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, khám phá thơ Bạch C Dị, nhng riêng về mảng thơ phúng dụ mảng thơ có giá trị nhất trong bốn loại thơ của ông thì xem ra cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống. Thơ phúng dụ của Bạch C Dị là bức tranh chân thực về xã hội Trung Quốc đơng thời. Trong bốn loại thơ của ông (thơ phúng dụ, thơ nhàn thích, thơ cảm thơng, thơ tạp luật) thì thơ phúng dụ là loại thơ mà ông xếp lên hàng đầu, phù hợp với chủ trơng sáng tác và quan điểm đúng đắn về lí luận thơ ca mà ông đã đề ra. Ông cho giá trị của chúng ở chỗ trị bệnh cứu ngời, giúp thêm cho nền chính trị đơng thời. Các tác giả trong Trung Quốc văn học sử cũng nhận định: Thơ ca của Bạch C Dị đợc ngời đời khen ngợi nhất chính là những sáng tác của ông vào giai đoạn đầu niên hiệu Nguyên Hoà cho tới năm thứ t của niên hiệu này, gồm có các tác phẩm nh Tần Trung Ngâm và 50 bài Tân Nhạc Phủ, đ- ợc ông gọi là thi ca phúng dụ. [4-311] Nguyễn Thị Ngọc 1 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Thiết nghĩ việc đi sâu nghiên cứu riêng mảng thơ phúng dụ vừa góp phần làm sáng tỏ hơn nữa giá trị bộ phận thơ ca này của ông đồng thời giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về thơ ca Bạch C Dị. Đấy chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài Thơ phúng dụ của Bạch C Dị để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị của mảng thơ phúng dụ Bạch C Dị trên các phơng diện: nội dung và hình thức nghệ thuật nhằm chỉ rõ: - Giá trị nội dung - t tởng thơ phúng dụ của Bạch C Dị. - Những đặc sắc về nghệ thuật thơ phúng dụ của Bạch C Dị. - Những nguyên nhân dẫn đến sự thành công của thơ phúng dụ Bạch C Dị. 3. Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi t liệu khảo sát: Bạch C Dị để lại khoảng 3000 bài thơ trong đó có khoảng 170 bài thơ phúng dụ, ở đây chúng tôi chủ yếu chọn lọc khảo sát một số bài thơ phúng dụ tiêu biểu của Bạch C Dị đợc tuyển dịch trong Thơ Đ- ờng, tập 1 và tập 2 (NXB văn hoá. 1962) 4. Phơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích của đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp khảo sát, thống kê kết hợp với phơng pháp so sánh - đối chiếu để làm nổi bật nét độc đáo của thơ phúng dụ Bạch C Dị. 5. Lịch sử vấn đề: Sự nghiệp sáng tác của Bạch C Dị đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về Bạch C Dị đợc xuất bản bằng tiếng Việt sau: Diện mạo thơ Đờng (Lê Đức Niệm) - NXB văn hoá thông tin Hà Nội. 1995) Lí Bạch - Đỗ Phủ Thôi Hiệu Bạch C Dị (Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn) NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 1998 Lịch sử văn học Trung Quốc, tập một NXB giáo dục. 1998 Nguyễn Thị Ngọc 2 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Giáo trình văn học Trung Quốc, tập một (Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính) Gần đây nhất là quyển sách viết riêng về tác giả Bạch C Dị Bạch C Dị Tỳ bà hành (Tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp biên soạn) NXB tổng hợp Đồng Nai. 2003. Tác giả Hồ Sĩ Hiệp đã tập hợp một số bài nghiên cứu về Bạch C Dị nh: Thơ Bạch C Dị cũng là thơ niện thực (Trơng Chính) ; Bạch C Dị, nhà thơ, nhà lí luận thơ ca(Bùi Thanh Ba) ; Bạch C Dị-nhà thơ có khốn cùng thơ mới hay (Nguyễn Hiến Lê) ; Tổng bình Bạch C Dị và Tỳ bà hành (Thê Húc) ; Thơ cảm thơng của Bạch C Dị (Phơng Lựu) ; Bạch C Dị-một chính khách làm thơ (Trần Xuân Đề) ; Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Bạch C Dị (Lê Nguyễn Lu) ; Nhà thơ hiện thực Bạch C Dị (Hồ Sĩ Hiệp) . Nhìn lại quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thơ Bạch C Dị ở Việt Nam, ta thấy phần lớn các nhà nghiên cứu chỉ tập trung đi vào những giá trị chung của thơ ca Bạch C Dị mà cha đi sâu nghiên cứu riêng mảng thơ phúng dụ của ông. Gần đây các luận văn của sinh viên Đại học Vinh có nhiều đề tài nghiên cứu về thơ Đờng nhng chủ yếu hớng vào hai tác giả Đỗ Phủ và Lí Bạch mà cha đi sâu nghiên cứu về Bạch C Dị. Đề tài này là dịp để chúng tôi tìm hiểu, khám phá về một phơng diện hầu nh còn bỏ ngỏ dựa trên những thành quả của các công trình nghiên cứu trớc đã có. B - Nội dung Bạch C Dị (772-846) là nhà thơ sáng tác nhiều nhất đời Đờng (gần 3000 bài) . Theo Bạch C Dị, thơ ông có bốn loại:Thơ phúng dụ, thơ cảm thơng, thơ nhàn thích, thơ tạp luật. Ông định nghĩa: Sự vật dẫn dắt ở ngoài, tình lý rung động ở trong theo cảm xúc mà diễn ra lời ngâm vịnh thì gọi là thơ cảm thơng. Khi làm việc quan ngồi một mình hoặc khi ốm đau rỗi rãi, biết đợc thế nào là đầy đủ và giữ vững sự vừa phải, ngâm nga để di dỡng tính tình thì gọi là thơ nhàn thích. Nguyễn Thị Ngọc 3 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Lại còn những bài ngũ ngôn, thất ngôn, trờng cú, đoản cú, từ một trăm vần cho tới hai trăm vần thì gọi là thơ tạp luật. Thơ phúng dụ là loại thơ ông coi trọng nhất, xếp lên hàng đầu. Ông đã từng nói rằng: Chí của tôi là ở chỗ kiêm tế. Gọi là thơ phúng dụ vì thể hiện chí kiêm tế. Thơ phúng dụ đợc ông định nghĩa: Từ khi nhậm chức thập di, phàm những điều biết đến, cảm thấy về sự khen chê so sánh, lại từ đời Vũ Đức cho tới đời Nguyên Hòa, vì sự việc mà làm thơ, đề là Tân nhạc phủ thì gọi là thơ phúng dụ. [2-9]. Đây là loại thơ chở nhiều u t nhất của nhà thơ họ Bạch. Thơ phúng dụ của ông đã đề cập đến nhiều vấn đề xã hội, thể hiện tình thơng của một ông quan phong kiến kiêm tế thiên hạ, có khoảng 170 bài. Mảng thơ này phần lớn đợc Bạch C Dị sáng tác trong thời kì ông còn làm gián quan, hăm hở, tích cực hoạt động chính trị (từ năm 812 trở về trớc) . Bộ phận thơ phúng dụ của Bạch C Dị về số lợng tuy không nhiều lắm nhng giá trị của nó lại rất lớn Chơng 1: Giá trị nội dung-t tởng thơ phúng dụ của Bạch C Dị Lê Nguyễn Lu đã từng nhận xét rằng: Nội dung thơ phúng dụ rất phong phú, đa dạng, thể hiện đầy đủ chủ trơng văn học hiện thực của ông [2-135]. Bạch C Dị suốt đời canh cánh một nỗi đau xót vì đạo lí thơ ca băng hoại mà sôi sục phẫn nộ, ngày bỏ ăn, đêm quên ngủ, không lợng tài hèn sức mọn, những mong xốc vác nó lên (Th gửi Nguyên Chẩn) [2-71]. Ông chủ tr- ơng thơ phải phản ánh hiện thực. Những năm tháng làm quan đã khiến ông có điều kiện nhìn tận mắt những bất công xã hội, đặc biệt là sự tàn bạo của giai cấp thống trị và sự thống khổ của nhân dân lao động. Với sự sôi sục phẫn nộ đó, thơ phúng dụ của Bạch C Dị nổi lên hai nội dung lớn lớn: sự phê phán tố cáo giai cấp thống trị và sự cảm thông- đồng tình với nhân dân lao động. Nguyễn Thị Ngọc 4 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị 1.1. Sự phê phán tố cáo giai cấp thống trị Có ngời bảo thơ Đỗ Phủ sâu, thơ Bạch C Dị sắc. Nếu thơ Đỗ Phủ có chiều sâu lắng, thâm thuý khi lên tiếng tố cáo giai cấp thống trị thì thơ Bạch C Dị thể hiện một thái độ phê phán mạnh mẽ, quyết liệt, trực tiếp. Giai cấp thống trị với bản chất tàn bạo và độc ác đợc phơi bày một cách rõ ràng đến từng chi tiết trong thơ ông. Sự phê phán tố cáo của nhà thơ vừa bao quát vừa cụ thể trên nhiều ph- ơng diện. 1. 1. 1. Vạch trần sự bóc lột tàn bạo của bọn quí tộc Thời Trung Đờng, giai cấp thống trị mặc sức hoành hành nhân dân lao động bằng các thủ đoạn nh thi hành chính sách thuế má, lực dịch nặng nề. Chính sách thuế mà bọn thống trị thi hành thực chất là sự ăn thịt ngời lao động, chúng phè phỡn béo tốt vì các vụ thuế: Tạc nhật thâu tàn thuế Nhân khuy quan khố môn Tăng bạch nh sơn tích Ty nhứ nh vân đồn. (Hôm qua nộp nốt thuế Nhân nhòm trong kho quan Vải lụa nh núi chất Tơ bông nh mây đùn) (Trọng phú) [10-345] Đời vua Đờng Đức Tông (780-804) , Dơng Viêm làm tớng, thi hành chính sách mỗi năm thu thuế hai vụ: vụ chiêm và vụ mùa, vốn có ý thơng dân. Nhng sự thật lại hoàn toàn trái ngợc, chính sách thuế má ấy là do bóc lột, đục khoét ngời dân, bọn thống trị béo tốt vì vụ thuế, ngang nhiên ăn thịt ngời. Quan nghệ mạchlà một bài thơ mô tả cảnh gặt lúa để phê phán chính sách thuế má nặng nề tàn bạo: Gia điền thâu thuế tận Thập tử sung cơ trờng (Ruộng nhà nộp thuế hết Nguyễn Thị Ngọc 5 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Mót chút để cầm hơi) [10-336] Bọn thống trị đã bòn rút đến kiệt quệ công sức ngời dân. Cũng nh trong Đỗ lăng tẩu, bọn chúng chỉ biết gấp rút thu mạnh, thu nhanh cho xong vụ thuế mà không cần biết ngời dân đợc mùa hay mất. Nhà thơ họ Bạch đã không ngần ngại lên tiếng tố cáo thẳng thừng bọn bóc lột. Nếu Đỗ Phủ thâm thuý khi phê phán chính sách su thuế trong Khách tòng: Mở xem hoá ra máu Trời ơi thuế khoá ơi. thì Bạch C Dị lại chỉ thẳng vào mặt những kẻ cớp ngày và các hành động bất l- ơng của chúng: Bác ngã thân thợng bạch Đoạt ngã khẩu trung túc (Giật áo trên mình tao Cớp cơm trên miệng tao) (Đỗ Lăng tẩu) [10-313] Đó là sự bóc lột tàn bạo nhất, bất lơng nhất. Bằng giọng điệu mạnh mẽ, sử dụng hình ảnh cụ thể, Bạch C Dị đã thể hiện thái độ phẫn nộ, bất bình đối với bọn thống trị trớc chính sách thuế má cắt cổ. Bọn chúng hiện hình là những tên cớp thực sự. Bên cạnh chính sách thuế khoá nặng nề là hành động cớp bóc của ngời dân giữa ban ngày. Chế độ cung thị là sự cớp bóc trắng trợn vào ngời nông dân. Nhà thơ đã vạch trần sự bất nhân của chế độ cung thị qua bài thơ Mại thán ông. Ông già bán than đã bị cớp cả mồ hôi công sức: Hoàng y sứ giả, bạch sam nhi Thủ bả văn th, khẩu xng sắc Hồi xa sất ngu khiên hớng Bắc Nhất xa thán trọng thiên d cân Cung sứ khu tơng tích bất đắc (Hai sứ giả, một áo vàng và một áo trắng Nguyễn Thị Ngọc 6 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Tay cầm tờ công văn miệng quát: sắc Quay xe hò trâu kéo về phía Bắc Một xe than nặng hơn nghìn cân Ngời nhà vua lấy đi tiếc cũng chẳng đợc ) [10-333] Đời Trung Đờng nhà vua cho phép quan lại đem tiền ra chợ mua vật phẩm ngời nông dân bán, tự do định đoạt giá cả hoặc có thể cớp không nếu muốn. Thực chất đây là sự cớp bóc giữa ban ngày ban mặt. Nếu chính sách thuế má nặng nề là sự ăn cớp gián tiếp thì chế độ cung thị là sự ăn cớp trực tiếp, là kiểu bóc lột bất nhân, tàn bạo mà bọn quí tộc đã thực hiện trên đôi vai của ngời dân lao động nghèo đói. 1. 1. 2. Vạch trần tệ tham nhũng tàn bạo, lãng phí xa hoa của giai cấp thống trị Giai cấp thống trị phè phỡn ăn chơi xa xỉ trong khi ngời dân khốn đốn. Họ tham nhũng, đục khoét của dân để phục vụ thói ăn chơi sa đoạ của mình. Chủ đề này đợc đề cập trong rất nhiều bài thơ nh: Ca vũ, Liêu lăng, Khinh, phì, Mãi hoa, Thái địa hoàng giả Trong Ca vũ, nhà thơ miêu tả cảnh ăn chơi truỵ lạc của bọn giàu có. Chúng không phải lo đói rét, càng có gió tuyết càng cao hứng, có tiền ăn chơi nhậu nhẹt, do chúng bóc lột, tham nhũng mà có: Sở doanh duy đệ trạch Sở vụ tại truy du (Họ chỉ mu toan xây dựng lâu đài Chỉ chăm lo đua đòi giong chơi) Những cuộc chơi trác táng kéo dài từ giữa tra đến tận nửa đêm. Lũ giàu có đắm chìm trong vui thú chốn lầu hồng: Chu môn xa mã khách Hồng chúc ca vũ lâu (Nơi cửa son khách đến đầy ngựa xe Nguyễn Thị Ngọc 7 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị ánh đuốc đỏ rực lầu ca múa) [10-324] Lối sống xa xỉ của giai cấp thống trị còn đợc thể hiện trong Mãi hoa: Nhất tùng thâm sắc hoa Thập hộ trung nhân phú (Một khóm hoa sắc thắm Bằng tiền thuế của mời hộ bậc trung) Trong khi ngời dân đang thiếu thốn cực khổ thì bọn chúng xa xỉ, lãng phí. Tiền mua một khóm hoa thắm bằng tiền thuế của mời hộ bậc trung. Sự so sánh tơng đồng nhng lại vẽ ra hai cảnh tơng phản để vạch mặt bọn ăn chơi xa xỉ. Lời than thở ngậm ngùi của lão nông dân cũng là nỗi oán giận của nhà thơ. Xa xỉ thay bọn chúng không chỉ mua một bó mà mua hàng trăm bó, không phải một ngời mua mà hàng trăm ngời mua: Gia gia tập vi tục Nhân nhân mê bất ngộ (Nhà nào cũng thành thói quen Ngời nào cũng say mê không tỉnh ngộ) [10-338] Bài Khinh, phìtả cảnh yến tiệc của các quan trong triều rất rõ nét, cụ thể. Nhà thơ nh chứng kiến tận mắt từng bứơc đi, từng bữa ăn, nh theo dõi từng biến chuyển nhỏ trong đời sống của bọn quyền quý: Tôn, lôi dật cửu uấn Thủy lục la bát trân Quả phách Động Đình quất Khoái thiết Thiên Trì lân. Thực bão tâm sự nhợc, Tửu hàm khí ích chân (Trong tiệc bình chén đầy rợu ngon, La liệt những sơn hào hải vị. Quả hái: quất Động Đình Nguyễn Thị Ngọc 8 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị Gỏi làm: cá Thiên Trì Ăn no rồi lòng thoả thuê Uống say rồi khí thêm hăng) [10-287] Bữa tiệc của giai cấp thống trị toàn những sơn hào hải vị: bình đầy rợu ngon, hoa quả là quýt Động Đình, chả nớng là cá ao Thiên Trì. Chúng ăn uống no say trong lúc ở Giang Nam đang đại hạn, ở Châu có cảnh ngời ăn thịt ng- ời. Sự tơng phản này càng làm rõ thêm bản chất hởng lạc xa hoa của những kẻ, mặc áo cừu nhẹ, cỡi ngựa béo. Thái địa hoàng giảkể chuyện ngời đi kiếm củ địa hoàng đem đổi chút l- ơng khô, nhng đem đến cho bọn nhà giàu thì: Huề lai chu môn gia, Mại dữ bạch diện lang Dữ quân đạm phì mã Khả sử chiếu địa quang (Đem đến nhà có cửa son nọ Bán cho chàng mặt trắng phau phau Để ông vỗ cho ngựa Nó sẽ béo mẫm, lông mợt, bóng loáng) Chốn cửa son lãng phí xa hoa đến mức ngựa ăn sớng hơn ngời, những con ngựa của chúng béo mẫm, lông mợt, bóng loáng. Trong khi ngời dân phải: Đổi thóc thừa của ngựa Cứu cái bụng đói nhàng [10-229] Đó là một nghịch lý, nghịch lí ấy chứa đựng lòng căm hận đối với bọn mặt trắng trong cửa son. Có thể nói, sự xa hoa lãng phí của giai cấp thống trị nh một cái gai làm chớng mắt nhà thơ họ Bạch. Bản thân mấy chục năm làm quan đã khiến ông thấu hiểu từng ngõ ngách cuộc sống của bọn quyền quý. Nếu bóc lột tàn bạo là nguyên nhân của sự xa hoa lãng phí thì ngợc lại sự xa hoa lãng phí là hệ quả tất Nguyễn Thị Ngọc 9 Khoá luận tốt nghiệp Thơ phúng dụ của Bạch C Dị yếu của việc bóc lột. Chúng liên quan chặt chẽ với nhau và đều bộc lộ bản chất độc ác của bọn thống trị. So với Đỗ Phủ, thơ Bạch C Dị phản ánh hiện thực cụ thể, sắc sảo hơn. Tinh thần phê phán ấy là sự kế thừa học tập từ bậc thầy Đỗ Phủ kết hợp với đôi mắt quan sát xã hội tinh tờng đã giúp Bạch C Dị phát hiện ra đủ mọi vấn đề lớn nhỏ, gặp việc là chỉ trích, khen chê so sánh rõ ràng, chu đáo, thẳng thắn, làm xúc động lòng ngời. [2-135]. Đó là đặc điểm nổi bật của thơ Bạch C Dị. Đặc điểm này cha từng có trong thơ các nhà thơ trớc ông, kể cả Đỗ Phủ, làm thành phong cách thơ Bạch C Dị. 1. 1. 3.Phê phán những cuộc chiến tranh tham công mở cõi của triều đình Ngoài sự phê phán quá trình bóc lột tàn bạo và lối sống xa hoa, hởng lạc của giai cấp thống trị, Bạch C Dị còn phê phán-tố cáo những cuộc chiến tranh diễu võ dơng oai, tham công mở cõi của triều đình. Cũng nh các triều đại khác, triều Đờng đã tiến hành các cuộc chiến tranh phi nghĩa với ý đồ phô trơng thanh thế, củng cố địa vị thống trị, vì thế mà kéo nhân dân vào tình trạng khốn đốn điêu linh. Một số tác phẩm tiêu biểu về đề tài chống chiến tranh nh : Tân Phong chiết tý ông, Phọc nhung nhân đã tố cáo mạnh mẽ các cuộc chiến tranh phi nghĩa do triều đình phát động. Tân Phong chiết tý ôngphê phán cuộc chiến tranh xâm lợc Nam Chiếu do tể tớng Dơng Quốc Trung đời Đờng Huyền Tông (Lí Long Cơ) dới niên hiệu Thiên Bảo phát động. Bài thơ miêu tả cảnh bắt lính tàn bạo: Thôn Nam, thôn Bắc khốc thanh ai Nhi biệt gia nơng phu biệt thê Giai vân tiền hậu chinh Man giả, Thiên vạn nhân hành vô nhất hồi (Xóm Bắc thôn Nam khóc não nề Con từ giã cha mẹ, chồng từ giã vợ Ai nấy đều nói: những ngời đi chinh Man Trớc sau nghìn vạn ngời đi không một ai về) [10-315] Nguyễn Thị Ngọc 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan