Thơ nguyễn khoa điềm nhìn từ góc độ ngôn ngữ

94 728 6
Thơ nguyễn khoa điềm nhìn từ góc độ ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Lời nói đầu Nguyễn Khoa Điềm gơng mặt thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mỹ Cùng với tác giả khác thời, anh đà mang đến cho thơ ca kháng chiến tiếng nói Với số lợng tác phẩm không đồ sộ, mức độ "khiêm tốn" nhng Nguyễn Khoa Điềm đà để lại đợc màu sắc, dấu ấn riêng qua sáng tác Thơ anh đậm đà sắc văn hoá dân gian nhng không phần mẻ, giàu chất suy tởng, triết lý Đặc biệt, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm thể rõ vốn sống, trải riêng ngời đà sống, chứng kiến trải qua chiến đấu gay go, ác liệt dân tộc Chính điều thơ anh đà làm nên hấp dẫn ngời đọc Luận văn tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm theo chiều " lực hút" phơng diện ngôn ngữ Trong trình thực đề tài, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, đặc biệt PGS - TS Đỗ Thị Kim Liên - ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài khoa học Với khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, vấn đề nêu đợc giải chừng mực định, tất yêú không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đợc góp ý, bảo chân tình Chúng xin bày tỏ biết ơn sâu sắc thầy cô hớng dẫn tất bạn đồng nghiệp đà gợi ý, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để luận văn đợc hoàn thành Vinh, tháng 12 năm 2002 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ mục lục Tran Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 Ch¬ng : Những tiền đề lý luận có liên quan đến đề tài Thơ ngôn ngữ thơ Khái niệm " Thơ" Khái niệm " Ngôn ngữ thơ" Đặc trng ngôn ngữ thơ Tính hệ thống cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật Tiểu sử trình sáng tác thơ Nguyễn Khoa Điềm Đôi nét tiểu sử Quá trình sáng tác thơ Nguyễn Khoa Điềm Chơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Khoa §iÒm 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian Sử dụng từ ngữ địa danh Sử dụng từ ngữ địa phơng Sử dụng từ ngữ hô gäi Sư dơng nh÷ng tõ ng÷ chØ sù vËt Nhịp điệu Đặc điểm thể thơ Thơ tự Thơ ngũ ngôn Thơ lục bát Thơ chữ, chữ Kiểu cấu trúc câu điển hình thơ Nguyễn Khoa Điềm Cấu trúc so sánh Cấu trúc lặp Chơng : Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Nguyễn Khoa Điềm Nghĩa ngôn ngữ hình tợng thơ Những hình tợng thơ tiêu biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm 2.1 Hình tợng đất nớc g 4 5 10 10 11 11 11 11 12 15 20 21 21 23 35 35 36 38 41 43 43 44 48 48 51 54 56 58 58 69 80 80 83 84 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ 2.2 Hình tợng ngời hậu phơng 2.3 Hình tợng Cố Đô Huế Đặc điểm ngữ nghĩa từ hình tợng thơ Nguyễn Khoa Điềm Kết luận Tài liệu tham khảo 92 101 107 115 117 mở đầu Lý chọn đề tài Những năm cuối thời kỳ chống Mỹ, thơ ca đại xuất nhiều tiếng thơ mẻ, trẻ trung Đó nhà thơ nh: Phạm Tiến Duật, Thu Bồn, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Khoa Điềm Thơ ca họ đà t¸i hiƯn cc sèng, ngêi chiÕn tranh mét cách đầy ấn tợng, đánh dấu mốc phát triển văn học Dân tộc Sau năm 1975, nhà thơ tiếp tục sáng tác Giờ họ hớng thơ vào đề tài họ đà đạt đợc thành công không nhỏ Trong tiếng thơ mẻ, trẻ trung cuối giai đoạn chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm gơng mặt thơ tiêu biểu Anh đà bạn bè viết vấn đề chung sống chiến tranh, sống sau chiến tranh Và anh đà taọ đợc dấu ấn riêng cho - dấu ấn Huế Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ qua tập thơ: "Đất ngoại ô", "Mặt đờng khát vọng" Nh Võ Văn Trực đà nhận xét: "Lịch sử Huế, văn hoá Huế, thở ngày Cố Đô thấm vào máu thịt anh cảm xúc chan chứa thơ anh" (45, tr2).Thơ anh có sức hấp dẫn, lôi ngời đọc Tập thơ "Ngôi nhà có lửa ấm" đợc anh viết năm 1975 đến 1986 đà đợc giải thởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986 Có số tác phẩm anh đà đợc nhạc sĩ phổ nhạc thành ca khúc tiếng nh: "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ", "Có ngày" Điều đà tạo đợc ý bạn đọc sáng tác anh Những năm gần đây, tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm đà đợc đa vào giảng dạy trờng Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông Vì việc nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm đợc đặt nh nhu cầu cấp thiết Với xu híng ph¸t triĨn cđa khoa häc nãi chung, khoa học xà hội nói riêng - việc nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ đà có đóng góp đáng kể Đề tài "Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ" thuộc hớng tiếp cận Đối tợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tợng Luận văn tập trung khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm dựa tập thơ: - "Đất ngoại ô" ( NXB văn học - 1984) - " Mặt đờng khát vọng" ( NXB văn học - 1984) -"Ngôi nhà có lửa ấm" ( NXB tác phẩm - 1986) 2.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, nhằm thực mục đích sau: - Chỉ đặc điểm hình thức đợc thể thơ Nguyễn Khoa Điềm Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ - Nêu lên đặc điểm ý nghĩa từ hình tợng thơ Nguyễn Khoa Điềm - Từ đặc điểm hình thức nội dung trên, rút đặc điểm, khái quát phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất thơ đầu tay nh: "Ngời gái chằm nón", "Đất ngoại ô" thơ Nguyễn Khoa Điềm đà gây đợc ý bạn đọc giới phê bình văn học Sau đó, với việc xuất tập thơ nh : trờng ca " Mặt đờng khát vọng", "Ngôi nhà có lửa ấm" thơ Nguyễn Khoa Điềm có đợc quan tâm nhiều tác giả Thực tế, đà có nhiều báo, công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm Điểm lại viết, tài liệu có đề cập đến thơ Nguyễn Khoa Điềm, thấy có điểm đánh giá chung nh sau thành công thơ ông: a Về ngôn ngữ Báo Văn nghệ số 437 ngày 23/02/1972 Thái Duy đà có "Một khúc hát ru xúc động" Bài viết đề cập đến độ nén, sức bật ngôn từ thơ "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ", cách tạo dựng hình tợng, xây dựng phép so sánh cách độc đáo Nguyễn Khoa Điềm Tóm lại viết , Thái Duy khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm "khúc ca giàu nhạc điệu dân tộc hình ảnh sinh động, chân thật, làm cho ngời đọc thấm thía Cách so sánh hình ảnh thật tài tình, cách dẫn dắt ý thơ tác giả thật khéo léo" Nhà xuất Thn Ho¸ - H, lêi giíi thiƯu cho tËp Thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất năm 1990 có nhận xét: "Không phải tất cả; Nguyễn Khoa Điềm có nhiều ý tứ thơ nhiều trí tuệ, sâu đọng, đậm đà tình nghĩa, khó quên hình ảnh, từ ngữ sử dụng thơ hàm súc" b Về tứ thơ Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Trong "Thơ với lời bình", Vũ Quần Phơng đà cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm góc độ kết hợp ý - tứ thơ nh sau: "Cái đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm tập trung vào hình tợng Tình, ý, cảnh hội tụ vào hình tợng đó, từ thấp lên cao, ý thơ song song đoạn thơ nhng có phát triển rộng xa dần Các câu thơ gối thành cặp ý quấn quýt nhau, lần hệ đối chiếu nhau, ngang câu, câu câu dới Khi đối chiếu hai câu, thờng tạo nên cách lập ý bất ngờ, hàm súc, ý thơ từ cụ thể chuyển sang khái quát nhanh đầy biến hoá mà dễ tiếp thu ý thơ sâu sắc nhng bám chi tiết thực Nó gây đợc ấn tợng mạnh đợc chuẩn bị từ câu thơ Tác giả tung hứng chi tiết tài; ý gợi ý dới, câu dới rọi lên câu trên, đoạn sau đoạn trớc đan cài chặt chẽ Vì mà kết cấu đà thành nội dung" (31 tr150-151) c Về cảm xúc Tạp chí văn nghệ Quân đội số ngày 04/1975, Nguyễn Văn Long lại có " Nguyễn Khoa Điềm với mặt đờng khát vọng" Bài viết chủ yếu nói cảm xúc đợc lan toả thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Có thể thấy dấu ấn rõ rệt vốn văn hoá nhà trờng sách vở, ảnh hởng cách suy tởng thơ ngời hay ngời khác nhng đoạn thơ" Đất nớc" nh nhiều chỗ khác "Mặt đờng khát vọng" có đợc sức rung động, âm vang tác giả đà thực sống với cảm xúc Dù có điều không lạ, anh đà có đợc điều này: từ góc độ mình, từ trải riêng cuéc sèng chiÕn ®Êu gay go, sèng chÕt ë mét vùng chiến tranh mà suy nghĩ, khám phá, xúc cảm quê hơng đất nớc, anh nói điều khái quát suy tởng mà không rơi vào chung chung, trừu tợng mờ nhạt, nói điều to tát mà không sợ thành ồn sáo rỗng" Nguyễn Xuân Nam "Thơ tìm hiểu, thởng thức" có thơ Nguyễn Khoa Điềm với góp ý, phê bình ngợi khen: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm không đặc sắc tạo hình, màu sắc nhng anh có sức liên tởng Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ mạnh Anh thờng dẫn ngời đọc từ khứ đến tơng lai, từ khổ đau say mê nồng nhiệt, với tởng tợng phong phú, tràn trề" (25 tr106-109) Trong cuốn: "Nhà thơ Việt Nam đại" nhà nghiên cứu Tôn Phơng Lan đà bàn thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhiên tác giả viết dừng lại mặt phong cách Bài viết kết luận "Nguyễn Khoa Điềm đà góp vào thơ ca cách đầy suy tởng, cảm xúc kết hợp hài hoà yếu tố thực lÃng mạn, vốn sống trực tiếp vốn văn hoá" ( 21 tr 493) Võ Văn Trực đà có viết "Gơng mặt quê hơng, gơng mặt nhà thơ" tập đọc thơ "Đất nớc khát vọng" Nguyễn Khoa Điềm Bài viết nhận xét, đánh giá nội dung hình thức thơ Nguyễn Khoa Điềm Song gợi mở, khái quát Có nhận "hạt sạn" thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhng khẳng định cho thơ anh "Nguyễn Khoa Điềm đà khéo tay điều khiển đợc chữ nghĩa" (45.tr2) Theo đờng thời gian, xuất viết - phê bình, bình luận thơ Nguyễn Khoa Điềm không rầm rộ, ạt nh thơ cuả số tác giả khác Tuy nhiên, có mặt số viết sau để thấy đợc "Sức bền" thơ anh lòng thời đại! Đó góp mặt tác giả: Vũ Nho, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Trọng Hoàn, Ngô Thị Bích Hơng d Về chất liệu tạo hình tợng thơ - Từ chất liệu dân gian Ngô Thị Bích Hơng số viết lại tìm kiếm đợc vẻ đẹp thơ Nguyễn Khoa Điềm phơng diện: " giá trị thành công thơ anh đợc thể cách vận dụng sáng tạo, linh hoạt , độc đáo chất liệu văn hoá dân gian  m hởng ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết, thần thoại tràn ngập, tạo nên giới nghệ thuật huyền diệu, với lệ, đại mẻ, đa ngời dân tộc trở với mạnh nguồn để gìn giữ, yêu thơng trân trọng" (16.tr161) - Tõ vèn sèng thùc tÕ Th¬ Ngun Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Nguyễn Trọng Hoàn khám phá đẹp thơ Nguyễn Khoa Điềm từ tác phẩm đầu tay tác phẩm sau để kết luận: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm đẹp giá trị bền vững Đó thơ in đậm trình tích luỹ vốn sống, thăng hoa mÃnh liệt câu cảm xúc nhân văn ánh sáng tâm hồn Có cảm giác nhiều thơ anh phát triển theo nhịp chậm, vừa viết vừa ngẫm ngợi, vừa lắng nghe chữ lan toả, ngân rung" ( 16 tr 148) ® VỊ lý tëng Khi tËp "Đất ngoại ô" xuất bản, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức đà có nhận xét nội dung, nghệ thuật tập thơ khẳng định chất lý tởng thơ Nguyễn Khoa Điềm Ông cho :"Sức hấp dẫn tập thơ Nguyễn Khoa Điềm giọng nói mẻ, tìm tòi, trăn trở viÕt nhng tríc hÕt vµ chđ u lµ ë tâm hồn thơ trẻ nồng cháy lý tởng " Anh đà có lúc thiên lý trí khao khát suy nghĩ Anh cha có suy nghĩ khắc sâu nhiều mặt đời thơ trải, suy nghĩ tốt "Đất ngoại Ô" "là suy nghĩ gắn liền với hoài bÃo, khát vọng chân thành tuổi trẻ chiến đấu xuất phát từ đời sống thực mà Nguyễn Khoa Điềm am hiểu, thông thuộc Nguyễn Khoa Điềm hay sử dụng cách nói láy lại tăng cờng ý thơ phát triển Bài thơ thờng đợc cấu tạo theo thể thờng có dạng gần gũi hay giống Mặt thơ lui, tới đợt vừa lặp lại, vừa nâng cao để đến kết thúc" (10 tr218) Nguyễn Trọng Tạo đà suy nghĩ soi xét bớc chuyển thơ Nguyễn Khoa Điềm qua lộ trình dài để rút đợc điều: "Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ giàu lĩnh, chung thuỷ với lý tởng đà chọn biết đối diện với sở ý thức tính công dân sâu sắc" (44 tr45) Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ xuất tợng đối muộn so với lớp nhà thơ đời kháng chiến chống Mỹ Năm 1960 anh lại có thơ Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ in, lý vấn đề số lợng công trình nghiên cứu thơ anh hạn chế Mặc dù vậy, sau đời, sáng tác Nguyễn Khoa Điềm đà đợc d luận bạn đọc ý, đợc giới nhà thơ chấp nhận không cần chiếu cố Nhìn chung, viết thơ Nguyễn Khoa Điềm đà gặp nhiều khía cạnh: nội dung - hình thức, cho dù gơị mở mang tính chất khái quát Điểm lại nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Khoa Điềm, thấy có viết riêng lẻ cha có công trình sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm Do để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu, tham khảo nên số viết thơ Nguyễn Khoa Điềm tác giả trớc sau đà đợc tổng hợp (tuy cha đầy đủ) cuốn: "Nhà văn tác phẩm nhà trờng: Viễn Phơng - Thanh Hải Nguyễn Khoa Điềm" (NXB - GD,1999) Việc nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm hớng mở cho ngời yêu thích nhà thơ xứ Huế Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kế phân loại Đề tài vào khảo sát tập thơ, thơ đà nêu để phân loại tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu 4.2 Phơng pháp miêu tả đối chiếu Miêu tả tợng ngôn ngữ đà thống kê thơ Nguyễn Khoa Điềm Đối chiếu, so sánh với sáng tác thơ số tác giả khác để làm bật tợng ngôn ngữ thơ anh 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Phân tích hình ảnh, câu thơ, thơ cụ thể đến khái quát đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm - nhìn từ góc độ ngôn ngữ Đóng góp đề tài Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Luận văn vào tìm hiểu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa thơ Nguyễn Khoa Điềm với hình tợng tiêu biểu cụ thể Chính điều làm nên "bản sắc" riêng thơ anh Qua giúp cho việc nghiên cứu, việc dạy học thơ Nguyễn Khoa Điềm đợc më réng thªm mét híng tiÕp cËn míi néi dung Chơng Những tiền đề lý luận có liên quan đến đề tài Thơ ngôn ngữ thơ 1.1 Khái niệm thơ Thơ thể loại văn học nảy sinh sớm đời sống nhân loại Có thể nói: ngời bắt đầu cảm thấy mối liên hệ với thực thấy có nhu cầu tự biểu thơ ca xuất Bản chất thơ ca đa dạng, phong phú nhiều biến thái Thơ tác động ®Õn ngêi ®äc võa b»ng nhËn thøc cña cuéc sèng, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa tác ®éng trùc tiÕp víi nhiỊu c¶m xóc, suy nghÜ võa gián tiếp qua liên tởng tởng tợng, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn ngữ giàu nhạc điệu Chính phẩm chất đặc điểm đa dạng thơ mà có nhiều khái niệm thơ khác Hiện nay, số lợng định nghĩa thơ có nhiều, có khoảng 200 định nghĩa thơ xin nêu cách định nghĩa tiêu biểu 10 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ tàngvào giá trị văn hoá dân tộc Nhng bên cạnh đó, có từ lại mang tính hình tợng cách mẻ tơng quan , ý tởng nhà thơ Tuõy vào sáng tạo linh hoạt, trí tởng tợng phong phú mà tác giả xây dựng nên hình tợng theo cách riêng giới hạn cho phép ý nghĩa ngôn ngữ Nguyễn Khoa Điềm với sáng tạo mình, anh đà xây dựng đợc hình tợng thơ đầy chất mẻ cũ vốn ngôn ngữ văn học Chúng ta biết từ có ý nghĩa hình tợng ban đầu đà có ý nghĩa hình tợng Từ có nghĩa hình tợng đợc đặt văn cảnh cấu trúc ngữ nghĩa Từ nghĩa gốc ban đầu đến nghĩa hình tợng từ trình biểu trng hoỏa ngữ nghĩa lâu dài có liên quan đến nhận thức văn hoỏa ngời sử dụng Chung quy, nghĩa hình tợng từ tiền đề vật chất tính hình tợng hình tợng thơ ca Đi tìm hiểu nghĩa hình tợng từ đờng giúp ta khám phá vẻ đẹp cấu trúc hình tợng thơ ca Bởi ấn tợng thẩm mỹ mà ta có đợc tác phẩm ngôn từ tạo nên Thế giới nghệ thuật tác phẩm mọc lên từ ngôn từ Và việc lấy ngôn từ làm sở, tâm điểm xuất phát cho việc tìm hiểu đờng mà tác giả đà lát sẵn cho Những hình tợng thơ tiêu biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm T hình tợng đặc trng t nghệ thuật T hình tợng đòi hỏi khái quát không làm cụ thể, trực quan, sinh động, trình hình tợng hoá, điển hình hoá khách quan theo quan niệm chủ quan Nh vậy, hình tợng thơ vừa công cụ t nhà thơ vừa mục đích nhà thơ Hình tợng thơ thống chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mỹ, đợc thể hịên mối liên hệ hữu cơ, toàn vẹn yếu tố ngôn ngữ nh : âm thanh, vần, điệu đợc nhà thơ sử dụng Hình tợng đợc xây dựng từ hình ảnh Tự thân hình ảnh, đạt đến trình độ điển hình hoá cao hình tợng Nhng thông thờng, hình tợng hình ảnh đợc lặp lặp lại góc độ, trạng khác nhau, để lại ngời đọc ấn tợng sâu sắc, đầy đủ vật, tợng Vì thế, "Một văn ngôn từ mà 80 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ không xây dựng đợc hình tợng nghệ thuật bên văn trống rỗng trở thành tác phẩm văn học Lịch sử văn học xa không đơn giản để lại văn ngôn từ , mà qua để lại giới hình tợng nghệ thuật".(39.tr56) Mỗi thời kỳ văn học, khuynh hớng sáng tác có số hình tợng bật, in đậm dấu ấn Trong ca dao có hình tợng " cò ", "con bống " , " đa - bến đò " " Thơ cổ điển lại để lại cho ta hình tợng "ngời quân tử" theo quan niệm Nho gia Thơ cuối ký XIX để lại "ngời dân yêu nớc" xả thân nghĩa lớn Phong trào thơ lên hình tợng ngời khao khát tự cá nhân, khao khát sống nhng cô đơn, bế tắc Và kế thừa dòng thơ yêu nớc, thơ kháng chiến đà khắc hoạ đợc nhiều hình tợng mẻ nh: hình tợng tổ quốc, hình tợng lÃnh tụ, hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng, hình tợng nhân dân khác chất so với thơ trớc 1945 Hoà với nhịp điệu chung nhà thơ thời kỳ chống Mỹ, xuất - trởng thành nhanh không khí thơ sôi thời giờ, Nguyễn Khoa Điềm đà mang đến cho thơ ca kháng chiến phong cách, cảm hứng sáng tạo giới hình tợng phong phú 2.1 Hình tợng Đất Nớc Hình tợng "Đất Nớc", tổ quốc hình tợng xa lạ thơ ca Việt Nam Thậm chí đà xuất sớm in đậm thơ nhiều nhà thơ yêu nớc nh: Lý Thờng Kiệt, Trần Qc Tn, Ngun Tr·i TiÕp theo sau lµ thơ Hồ Chí Minh, Tố Hữu sau nữa, hình tợng xuất cách gián tiếp thơ Chế Lan Viên, Huy Cận, Thâm Tâm Khi đến với cách mạng tham gia vào chiến tranh giữ nớc dân tộc, Nguyễn Khoa Điềm đồng đội đà tìm lại đợc niềm từ hào đất nớc tất chiều cạnh cất lên lời thơ ca ngợi đất nớc Hình ảnh Đất Nớc trở trở lại thơ anh có thơ có nhiềubài thơ trở thành hình tợng điển hình "Đất Nớc" đợc nói đến trang sách anh có lúc đợc góp nhặt từ hình ảnh riêng lẻ, nhỏ nhặt, có lúc lại đợc "phóng tác" thơ 81 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ dài tới ngàn câu Nhng phải khẳng định hình tợng Đất Nớc qua thơ Nguyễn Khoa Điềm gợi lên liên tởng nhiều chiều cho ngời đọc Bởi đà trở thành hình tợng nên "Đất Nớc" cách lý giải Nguyễn Khoa Điềm, không tuý " đất nớc" nh nghĩa từ điển: " miền đất dân tộc làm chủ sống đó, tạo thành biên giới bờ cõi riêng" (49 tr 605) Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm đợc cắt nghĩa từ vốn văn hoá - lịch sử lâu đời dân tộc, từ nguồn cảm xúc âm ỉ cháy, dồn né, tuôn trào thân Để thấu hiểu nguồn hai tiếng "Đất Nớc" anh đà không ngại ngùng cắt nghĩa, tách biệt Đất Nớc theo cách hiểu riêng Nếu nh nghĩa gốc nó: "Đất" " phần chất rắn, nơi ngời - động thực vật sinh sèng" ( 49 tr 604) vµ "Níc " lµ "chất lỏng không màu, không mùi tồn dạng tự nhiên ao hồ, sông biển" ( 49 tr.1290) thơ Nguyễn Khoa Điềm đà đợc biểu trng hoá, hình tợng hoá việc kết hợp từ ngữ giàu hình ảnh Hình tợng Đất Nớc đợc lên thơ Nguyễn Khoa Điềm qua: a "Đất Nớc" đợc lên với bình dị, thân thuộc, gần gũi, có kích thớc, độ dài: "Đất Nớc có ", "Đất Nớc bắt đầu ","Đất nớc lớn lên " Hơn nữa, Đất Nớc đợc xây dựng hình ảnh cụ thể, mộc mạc: Đất nớc bắt đầu với "miếng trầu, kèo, cột, gừng cay muối mặn, hạt gạo" Đất Nớc "nơi anh đến trờng, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn, khăn, nỗi nhớ thầm" Đây từ ngữ mà nghĩa gốc - nghĩa biểu vËt, chØ nh÷ng sù vËt, sù viƯc thĨ Nhng kết hợp văn cảnh nghĩa gốc - lớp nghĩa thứ chúng ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa đà hình thành khái niệm Đất nớc thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nớc ca dao, đất nớc buổi sơ khai - buổi ban đầu Những hình ảnh đà cụ thể hoá, chứng minh cho khái niệm Đất nớc Đất nớc trừu tợng 82 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ khó hiểu mà phần đời ngời, có anh, có em có tình yêu riêng t b Đất nớc đợc lên gắn với thành ngữ, tục ngữ, truyền thuyết huyền thoại đầy mơ ớc: " chim phợng hoàng bay núi bạc", "con cá ng ông", "Chim về", "Rồng ở", "Lạc Long Quân", "Âu Cơ": Đất nơi "con chim phợng hoàng bay núi bạc" Nớc nơi " cá ng ông móng nớc biển khơi" Đất nơi Chim Nớc nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng (Đất Nớc - Mặt đờng khát vọng) Đó tên huyền thoại, nhân vật gắn liền với nguồn gốc, dòng dõi tổ tiên ngời Việt đợc Nguyễn Khoa Điềm đa vào cấu trúc câu theo chiều tuyến tính để lý giải đất nớc Cách lý giải anh thật độc đáo hiệu qua tiêu đề, tên nhân vật c Hình tợng Đất nớc đợc lên với " phẩm chất", truyền thống kiên cờng lịch sử đấu tranh giữ nớc dựng nớc: Những ngời vợ nhớ chồng góp cho Đất Nớc núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mơi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vơng Những rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Ngời học trò nghèo góp cho Đất Nớc núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hơnh góp cho Hạ Long thành thắng cảnh 83 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Những ngời dân đà góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bÃi Chẳng mang dáng hình, ao ớc, lối sống ông cha (Đất Nớc) Cách trình bày ý tởng, xây dựng hình tợng Nguyễn Khoa Điềm tatá độc đáo Tất thắng cảnh để làm nên vẻ đẹp Đất nớc dờng nh không tạo hoá đặt mà có công đóng góp lớn ngời Cảnh vật Đất nớc ngời trở nên gần gũi, thân thuộc, gắn bó Tác giả đa hệ thống "tiểu hình tợng": rồng, ngời học trò - bút nghiên, cóc, gà, ngời dân có tuổi có tên để lý giải cho tên làng, tên núi, tên sông phong cảnh dân tộc ta Và từ tiểu hình tợng góp nhặt tạo thành hình tợng chung: Đất nớc đây, cảnh vật thiên nhiên đất nớc qua nhìn Nguyễn Khoa Điềm lên nh phần tâm hồn, máu thịt nhân dân d Hình tợng Đất nớc lên qua đại từ, danh từ : "ngời gái, trai, họ , nhân dân " để gọi "lịch sử" dân tộc Bởi Đất nớc Đất nớc nhân dân, tập thể cộng đồng, ngời không tên có tên: họ ngời bình dị nhng đà làm nên kỳ vĩ dân tộc, đất níc: Cã biÕt bao ngêi g¸i, trai Trong bốn nghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi Họ đà sống, đà chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhng họ đà làm đất nớc Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi 84 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để đất nớc đất nớc nhân dân Để đất nứơc nhân dân, ca dao thần thoại (Mặt đờng khát vọng) hình tợng Đất nớc đợctác giả Nguyễn Khoa Điềm khắc họa " Mặt đờng khát vọng" Có thể nói Đất nớc chung cho dân tộc, Đất nớc sống tâm hồn - ngời Việt Nam Song , với anh Đất nớc quê hơng - nơi anh đà sinh thành, cho anh tuổi đời thực tế: "Đất nớc nhân dân thơ anh thành Huế" mang dáng lớn cá Kình xuống biển, khu phố với ngời dân lao động , cánh rừng miền Tây ngút ngàn, " Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" Cụ thể: - Khu phố ngoại ô tầm tà rụng bên dòng sông ngời dân nghèo nh vỏ hến chiều chiều tấp lên bến Khu phố ngoại ô Chân đất, đội áo nối vai Le te chợ Hôm,chợ Mai Đầu tắt mặt tối - Ơi đất phải Đất phải trở Là gạch ngói đau thơng chiến hào căm giận Là Trờng Sơn dựng lên ngàn lễ phóng Là kỳ đài xa ta khắc câu thề: Giải phóng ! (Đất ngoại ô) đ Hình tợng Đất nớc , quê hơng lên với nhữngkỷ niệm tha thiết, yêu thơng, khắc khoải: Đất nứớc "Nơi mẹ sinh con, nơi Bác qua", 85 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ "góc chợ Xép , nơi Ngời đến ở", "trái Mù u đọng dới chân ngời" Và Đất nứơc đà trở thành nhịp sống - thở nhà thơ : "Tiếng nhật khoan sânh tiền mẹ hát, tiếng âm ấm giọt tranh vừa nặng hạt, tiếng phồng căng gà đất đầu xuân, tiếng chìm sâu buổi phóng cọc Bạch Đằng, tiếng đục vào đất đêm, tiếng đất rang lật dới chân cha vỡ, tiếng bào thai mẹ đạp ngốt hầm sâu, tiếng em rơi rơi " Nh vậy, Đất nớc anh vừa chung, vừa niềm riêng, hoà quyện gắn bó chặt chẽ ! Trong tiềm thức ngời có tiếng vọng đất nớc từ sâu thẳm Đất nớc " bắt đầu" "lớn lên" - lời giÃi bày mộc mạc thân quen: Đất nớc bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nớc lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất nớc bắt nguồn từ tình thơng yêu: "tóc mẹ bới sau đầu Đất nớc có từ ngày đó" Kỷ niệm khơi nguồn nh trỗi dậy dạt qua lời thơ: lời kể ấp ủ mẹ, miếng trầu bà, tóc mẹ bới sau đầu Đất nớc trở nên huyền diệu xa xăm, Đất nớc gắn với cổ tích, ca dao Đất nớc bên tinh thần đấu tranh bảo vệ, hoà lao động tình cảm thơng yêu ngời Phải có cảm nhận tinh tế lắng sâu thơng yêu từ đáy lòng, nhà thơ viết lên câu thơ say sa, cảm động nh Đât nớc đợc cảm nhận nh thống yếu tố địa lý, lịch sử, thời gian, không gian: Đất nơi " chim phợng hoàng bay núi bạc" Nớc nơi rồng Thời gian đằng đẵng, không gian vô tận, từ cội nguồn - đất nớc nâng niu, quý trọng Đất Nớc - hai thành tố khác nhng gắn bó hoà 86 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ quyện Đất nớc tổng hoà chungvà riêng, cá nhân dân tộc, hệ nối tiếp nhau: Trong anh em hôm Đều có phần đất nớc Đất nớc gần gũi mà thiêng liêng, bình dị mà lớn lao Từ ®ã tr¸ch nhiƯm cđa ngêi ®èi víi ®Êt níc thật tha thiết, cao cả: Mai ta lớn lên Con mang Đất nớc xa Làm nên Đất nớc muôn đời Giọng điệu thơ mạnh mẽ, tự hào Đất nớc muôn đời vĩnh có gắn bó, san sẻ, " hoá thân" anh, em, ngời Việt Nam Trải quan bao thăng trầm, giá trị yếu tố ngời - Đất nớc đợc tác giả đề cao sâu sắc thơ Những câu thơ anh dồn nén cảm xúc mÃnh liệt Cả không gian " Đất nớc" trang hoàng màu sắc sử thi Đất nớc vào cõi Hình ảnh núi Vọng phu, Trống Mái không xa lạ mà hiển cụ thể nh số phận, đời cha ông "ta" Góp chung thành " Nhân dân" trong" Đất nớc " có dáng hình nhữg ngời vô danh, ngời cao quý đà gìn giữ xây dựng đất nớc Trong chuyển thành đất nớc hôm có niềm vui nỗi đau, có điều bình dị điều cao thiêng liêng, nhng hội tụ lại Đất nớc nhân dân: Để Đất nớc đất nớc Nhân dân Đất nớc Nhân dân, đất nớc ca dao thần thoại Đây cao điểm cảm xúc nhà thơ đất nớc anh hùng: khái quát sâu sắc vai trò sức mạnh to lớn nhân dân đấu tranh giành độc lập bảo vệ đất nớc 87 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Nh vậy, thông qua hình tợng Đất nớc, Nguyễn Khoa Điềm đà thực đa ngời dân tộc trở với mạnh nguồn để gìn giữ, yêu thơng trân trọng Từ việc tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ tạo nên hình ảnh để xây dựng hình tợng, thấy đợc số đặc điểm hình tợng Đất nớc thơ Ngun Khoa §iỊm nh sau: Thø nhÊt: Ngun Khoa §iỊm đà sử dụng vận dụng thành công, linh hoạt chất liệu dân gian: từ ca dao, tục ngữ ®Õn trun thut, cỉ tÝch, tõ phong tơc tËp qu¸n đến thói quen sinh hoạt đời sống hàng ngày nhân dân Những chất liệu đà tạo nên hình tợng nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa kỳ diệu đủ sức gợi nên đợc hồn thiêng non sông đất nớc Điều không đơn thủ pháp nghệ thuật, cách tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian Mà nói cảm xúc Đất nớc - nhân dân đà thấm nhuần ăn sâu vào đến chi tiết nghệ thuật, hình ảnh Nếu nh thơ ca xa Đất nớc - hình tợng lên chung chung, trừu tợng giả có cụ thể phơng diện đó: địa phận - ranh giíi - qun tù chđ: S«ng nói níc Nam vua Nam (Nam quốc Sơn Hà) Về bề dày lịch sử : Hồn xa dòng dõi Lạc Long có văn minh rực rỡ: Than ôi,Bách Việt hà san Văn minh đà sẵn, không ngoan có thừa (Phan Bội Châu) Hay có hình tợng Đất nớc hình bóng thấp thoáng, mơ hồ : - Tài cao, phận thấp, chí khí uất 88 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Giang hồ mê chơi quên quê hơng (Tản Đà) - Lũ lạc loài dăm bảy đứa Bị quê hơng ruồng bỏ, giống nòi khinh (Vũ Hoàng Chơng) thơ Nguyễn Khoa Điềm Đất nớc đà với muôn hình muôn vẻ nhng thật cụ thể chi tiết Những hình ảnh, ngôn từ mà anh sử dụng làm chất liệu để ngời đọc nhận tâm hồn Việt Nam, dấu ấn Việt Nam không xa lạ với ngời Việt Nam, hiểu văn hoá Việt Thứ hai: Nguyễn Khoa Điềm đà lựa chọn kết hợp từ ngữ có hình ảnh với dáng vẻ riêng, mang đến cho ngời đọc ®Êt níc víi " ¶nh ¶o" ba chiỊu: chiỊu dài thời gian (" thời gian đằng đẵng"), chiều rộng không gian (" không gian mênh mông"), bề dày truỳền thống văn hoá, phong tục, tâm hồn tính cách dân tộc Ba " bình diện" gắn bó, hoà quyện, thống chặt chÏ víi mét " hƯ quy chiÕu" "HƯ quy chiÕu" Êy chÝnh lµ t tëng - cèt lâi hình tợng: Đất nớc nhân dân ! Thứ ba: Nguyễn Khoa Điềm đà sử dụng thành công vốn tục ngữ, truyền thuyết, dân ca dân tộc: - Tục ngữ: gừng cay muối mặn ( lấy từ " gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau") - Truyền thuyết, dân ca: lý ngựa ô , Thánh gióng, Âu Cơ - Lạc Lonh Quân, Vọng Phu, Hòn Trống Mái, chim Phợng Hoàng, Chín mơi chín voi 2.2 Hình tợng ngời hậu phơng Chúng ta biết đợc rằng, kháng chiến thần thánh đất nớc đà chứng minh sức mạnh to lớn nhân dân, anh hùng vô danh đà làm nên lịch sử "Có anh hùng vô danh để lại" Dáng đứng Việt Nam nh ngời liệt sĩ thơ Lê Anh Xuân Đó t lẫm liệt đầy bi tráng Nhng 89 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ nhiều - anh hùng sống quanh ta, đợc thơ kháng chiến khắc họa dới tên chung nhân dân" (43 tr 108 ) Nhân dân thơ kháng chiến gồm đủ tầng lớp, miền quê, lứa tuổi Nhân dân từ lịch sử nhân dân hôm Nhng sâu đậm hình tợng "Ngời hậu phơng " Ngời hậu phơng thơ Nguyễn Khoa Điềm nh thơ kháng chiến "những cô gái phá đờng cản giặc , bà Bủ, đoàn dân công chiến dịch, ngời nữ du kích" "Ngời hậu phơng" có mặt lòng tiền tuyến Đó đội quân tóc dài - "Những ngời gái ®éi mị tai bÌo, ®Ịu ®i dÐp lèp ", lµ ngời mẹ, ngời em che chở, nuôi nấng ngời lính không quản hy sinh Hình tợng ngời hậu phơng "thế giới" thơ Nguyễn Khoa Điềm gần gũi với đẹp, từ tâm hồn tới hành động đời sống ngời Việt Nam Để ca ngợi ngời hậu phơng góp phần làm nên lịch sử Việt Nam, tác giả Nguyễn Khoa Điềm đà chọn hai hình tợng tiêu biểu "ngời mẹ" "ngời gái": 2.2.1 Ngời mẹ Cũng nh hình tợng đất nớc, "ngời mẹ" - hình tợng ngời hậu phơng xuất nhiều lần thơ Nguyễn Khoa Điềm, trở thành tín hiệu ngôn ngữ quen thuộc ngời đọc Chúng thống kê sáng tác anh, hình ảnh ngời mẹ xuất nhiều lần mời bảy thơ Với mời bảy tiêu đề, có 74 lần tín hiệu " Mẹ " đợc nhắc nhắc lại Trong có thơ Nguyễn Khoa Điềm dành riêng cho cảm xúc ngời mẹ đợc tuôn trào, thăng hoa : "Nỗi nhớ" , "Tha mẹ đi", "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" , "Mẹ quả" Dù hình ảnh chủ đạo hay xuất hịên thoáng qua thơ đó, hình ảnh ngời mẹ đà trở thành thiêng liêng suy nghĩ, thơ Nguyễn Khoa Điềm Và hình tợng mang ý nghĩa nh thân tín hiệu ngôn ngữ chứa đựng mà mang nhiều ý nghĩa biểu niệm khác : 90 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ a Ngời mẹ thơ Nguyễn Khoa Điềm ngời mẹ có công sinh thành: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống (Mẹ quả) - Và mẹ con, ngời đà trút cho phần thân thể Một phần mùa xuân (Ngôi nhà có lửa ấm) b Ngời mẹ ngời nuôi nấng, dìu dắt, nuôi dỡng ®øa ®Êt ViƯt c¶ vỊ vËt chÊt lÉn ®êi sống tinh thần: - Mẹ thân yêu, với lòng trän vĐn MĐ vÉn kh¬i bÕp lưa hång nh cỉ tích ca dao Và nồng thắm mai sau (Ngày vui) - Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi tim hát thành lời (Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ) c Ngời mẹ - ngời phụ nữ Việt Nam tảo tần sớm hôm biết chịu đựng, vợt qua khó khăn để làm nên hậu phơng vững cho tiền tuyến - Chỉ mẹ ngồi bán hàng suốt mùa ma Nớc mắt thơng chồng lạnh nh hạt ma đọng qua cửa thùng gơng Ôi đời sụt lở dần theo nớc năm lùa vô đập đá (Đất ngoại ô) - Tóc mẹ bạc năm đói khổ Kinh đô đau buồn - nơi Bác qua (Nơi Bác qua) - Mẹ già gạo mẹ nuôi đội 91 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi - Mẹ tỉa bắp núi KaLứi - Mẹ chuyển lán mẹ đạp rừng (Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ) - Mẹ thơng mẹ tháng ngày Cái chân biết quẫy tay biết cầm Biển đêm tiếng bổng tiếng trầm Con nghe lơì mẹ tiếng thầm tiếng xa - Biển ru lời biĨn bao ®êi MĐ ru lêi mĐ mét thêi víi (Lời ru - Biển trớc mặt) Chính hình ảnh ngời mẹ cao cả, thiêng liêng, nh mạch nguồn - suối sông quê hơng, đất nớc, riêng nên ngời mẹ đà trở thành nỗi nhớ, niềm khắc khoải Nguyễn Khoa Điềm suốt chặng đờng hành quân , chiến đấu Anh nhớ từ dáng hình mẹ xơng, thịt đến tâm t suy nghĩ mẹ: - Mẹ ơi, mẹ hay nhớ Chuyện nối qua chuyện Nỗi nới nhân thành nỗi nhớ Buồn đau bạn với buồn đau Nên mẹ nhớ cội Riêng nỗi nhớ ba Có mẹ nói (Nỗi nhớ) Nhớ kỷ niệm mà mẹ đà mang lại: - Những gà đất không ăn đợc Nó vỡ tay, giấc ngủ trẻ thơ 92 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Nó vỡ tay, thật bất ngờ Mẹ tiền không đủ mua khác Hẹn mùa xuân sau (Con gà đất, kèn súng) Tóm lại, hình tợng "Ngời mẹ" đợc nhiều tác giả văn học kháng chiến quan tâm đề cập đến nh : Tố Hữu " Bầm ơi", Bằng Việt "Bếp lửa", Chế Lan Viên - "Kết nạp Đảng quê hơng mẹ", Xuân Quỳnh "Gió láo cát trắng", Vũ Đình Minh - "Nơi tận bề sâu tổ quốc" Nhng dờng nh thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đợc cách trọn vẹn hình tợng Bởi lẽ tác giả đà xây dựng hình tợng nhiều phơng diện, vẻ đẹp hình thức ("tóc mẹ bới sau đầu" ) lẫn vẻ đẹp nội tâm, tinh thần (giàu tình cảm - tiếng hát - lời ru, tảo tần, anh hùng ) ngời mẹ Không vợt khỏi phong cách chung, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất liệu ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đời sống để khắc tạc hình tợng ngời mẹ vào tâm thức độc giả vào thơ ca Chính mà hình tợng anh có tầm vóc mà đời thờng đó, ngời ta tìm thấy vẻ đẹp truyền thống, đại ngời phụ nữ Cách xây dựng hình tợng anh đà rút ngắn đờng chiếm lĩnh "hình tợng" thơ ngời đọc, đặc biệt đà khơi mạch, mạch mà ngời Việt Nam tìm tàng nh đặc thể thẩm mỹ ngời " Ngời mẹ" ! 2.2.2 Hình tợng ngời gái Hậu phơng Nguyễn Khoa Điềm không ngời mẹ, bà Bủ, bà Bầm mà ngời gái âm thầm thắp lên cho anh lửa niềm tin yêu thơng, niềm tin chiến đấu Tồn tại, xuất song song với hình ảnh ngời mẹ, hình ảnh ngời gái với t cách ngời yêu, ngời vợ thờng đợc đề cập đến thơ Nguyễn Khoa Điềm Chúng thống kê sáng tác anh, có 17 thơ xuất hình ảnh ngời gái Có thơ hình tợng ngời gái đà trở thành hình ảnh chủ đạo nh : "Ngời gái chằm nón thơ", "Khoảng trời yêu dấu", " Tình ca", "Xanh xanh bóng núi," Em, 93 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ chò anh", "Những thơ tình viết chiến tranh" Hình ảnh ngời gái mà anh quan tâm ngời gái xứ Huế, nhng ngời gái miền đất nớc Việt Nam Dù viết nỗi niềm riêng hay chung hình tợng ngời gái qua ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm mộc mạc, giản dị, dịu dàng mà lại can đảm, anh hùng a Hình tợng ngời gái thơ Nguyễn Khoa Điềm lên với vẻ đẹp giản dị, gần gũi với nghề nghiệp đặc trng quê hơng - Ngắm em chằm nón thơ Bàn tay xây lá, tay xuyên Mời sáu vành, mời sáu trăng lên Ôi đôi tay đẹp lành Làm nên êm mát tra hanh Bài thơ nho nhỏ in màu nắng Dọi xuống hồn khoảng xanh (Ngời gái chằm nón thơ) Sinh lớn lên xứ Huế, tất quê hơng trở thành kỷ niệm, nỗi nhớ, lẽ sống từ phong cảnh vạn vật ngời Chính vậy, ngời gái quê hơng vào tiềm thức mà nhà thơ điều dễ hiểu.Nhng phải công nhận rằng: Những tín hiệu ngôn ngữ để xây dựng hình tợng anh khác với nhà thơ khác, tác giả khắc hoạ ngời gái với hình ảnh " bàn tay", "mời sáu vành nón", "trăng lên", "bài thơ " Đây tín hiệu để ngời đọc cảm nhận, tự giác, liên tởng đến với điều khác với điều tác giả đà trình bày Hình ảnh " bàn tay" vừa tợng trng cho đẹp hình thể cô gái, vừa tợng trng cho khéo lép, chăm công việc "mời sáu vành nón" Nguyễn Khoa Điềm đà lựa chọn hình ảnh để kết hợp cách độc đáo: sản phẩm bàn tay chăm chỉ, khéo léo ngời gái làm Ngời gái lại không đâu khác xứ Huế thân thơng Nó vừa "kỷ vật" quê hơng, vừa nét văn hoá dân tộc Tự bao 94 ... đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm - nhìn từ góc độ ngôn ngữ Đóng góp đề tài Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ Luận văn vào tìm hiểu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa thơ Nguyễn Khoa Điềm với... Chỉ đặc điểm hình thức đợc thể thơ Nguyễn Khoa Điềm Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ - Nêu lên đặc điểm ý nghĩa từ hình tợng thơ Nguyễn Khoa Điềm - Từ đặc điểm hình thức nội dung... trng ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa tạo cho 17 Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ ngôn ngữ thơ sức hút kỳ lạ ngời đọc, ngời nghe Bởi họ không tiếp nhận văn thơ mắt, tai mà xúc động,

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan