Thơ cảm thương của bạch cư dị

73 1.4K 4
Thơ cảm thương của bạch cư dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Những gì là nghệ thuật đích thực thì sẽ còn mãi với thời gian - đó là chân lý và chân lý ấy đợc minh chứng bởi sức sống trờng tồn của những gì đợc coi là nghệ thuật đích thực.Và nh thế nếu coi chân lý trên là một tiêu chí đánh giá thì thơ Đờng chính là nghệ thuật đích thực bởi đến nay đã trải qua hơn một ngàn năm nhng thơ Đờng vẫn sống, vẫn toả sáng với sức mạnh bền bỉ, diệu kỳ của mình trong nền thơ ca Trung Quốc, trong tâm hồn bạn đọc yêu thơ. Cho nên không phải ngẫu nhiên mà có những nhận xét mang tính tuyệt đối nh: Thơ Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng (618 - 907), là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thơ ca nhân loại . Có rất nhiều yếu tố tạo nên giá trị và sức sống cho thơ Đờng, nhng một yếu tố chúng ta không thể bỏ qua khi tìm hiểu thơ Đờng, đó chính là tác giả tác phẩm cụ thể của thơ Đờng. Là một trong ba nhà thơ lớn nhất đời Đờng và là ng- ời sác tác nhiều nhất (gần 3.000 bài thơ), tuy thơ của Bạch C Dị không tung hoành bay bổng nh thơ Lý Bạch, không cảm thông sâu sắc nh thơ Đỗ Phủ, nhng thơ ông lại chân thành, giàu chất trí tuệ và có sức lôi cuốn, thuyết phục riêng. Chính vẻ đẹp đợc chng cất tinh tuý từ nền văn hoá quá khứ của thơ Đờng nói chung và sức hấp dẫn riêng của thơ Bạch C Dị đã tác động sâu sắc tới lòng say mê ham muốn khám phá cái đẹp, vẻ đẹp bí ẩn của con ngời. Yêu cái đẹp (h- ớng mĩ) và muốn thởng thức, khám phá, chiếm lĩnh, sáng tạo cái đẹp vẫn luôn là thuộc tính của con ngời. Đó là lý do đầu tiên để chúng tôi bày tỏ sự yêu thích và ý định của mình qua việc tìm hiểu, nghiên cứu này. Mặt khác, khi tìm hiểu thơ Bạch C Dị là chúng ta đã tiến hành những thao tác để hiểu sâu hơn giá trị thơ Đờng. Đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu, khám phá thơ Bạch C Dị nhng riêng về mảng thơ cảm thơng - một trong hai mảng thơ có giá trị nhất của thơ ông thì có lẽ cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống, tơng xứng với tầm vóc, giá trị của loại thơ này. Thơ phúng dụ là loại thơ đợc chính ông xếp lên hàng đầu và cũng đã đợc nói nhiều, bàn nhiều. Song chỉ thực sự tạo nên sự hoàn chỉnh cho thơ Bạch C Dị khi có sự nhìn nhận, quan tâm đúng mức tới loại thơ cảm thơng. Một con mắt 1 đẹp không thể tạo ra một khuôn mặt đẹp nếu nó thiếu đi sự hài hoà, cân đối của con mắt còn lại. Tơng tự, việc đi sâu nghiên cứu loại thơ cảm thơng vào lúc này là việc làm cần thiết góp phần làm sáng tỏ vẻ đẹp riêng, giá trị riêng của nó cũng nh giúp chúng ta hiểu sâu sắc, toàn diện hơn về thơ ca Bạch C Dị. Và khi lý do đã đợc xác lập đầy đủ thì công việc tiếp theo của chúng ta là tiến hành các thao tác của việc nghiên cứu thơ cảm thơng Bạch C Dị. 2. Lịch sử vấn đề: Việc nghiên cứu thơ Bạch C Dị nói chung đợc bắt đầu rất sớm gắn liền với việc nghiên cứu thơ Đờng, ngay ở Trung Quốc cũng nh ở các quốc gia khác trên thế giới. ở Việt Nam việc nghiên cứu thơ Đờng cũng nh thơ Bạch C Dị diễn ra khá sớm song chỉ thực sự phát triển từ đầu thế kỷ XX với nhiều hớng khai thác. Các học giả chủ yếu nghiên cứu thơ Bạch C Dị trên hai phơng diện nội dung và nghệ thuật. Bởi vì tìm hiểu về thơ Bạch C Dị cũng là một cách cụ thể, sinh động để nắm đợc các đặc trng thi pháp của thơ Đờng. Đặc biệt do thơ của Bạch C Dị đợc phổ biến rộng rãi nên thơ ông đợc tìm hiểu, nghiên cứu từ rất sớm cũng là điều dễ hiểu. Các công trình nghiên cứu về Bạch C Dịthơ ông đã có ở Việt Nam nh: Thơ Đờng (hai tập) - Nam Trân tuyển thơ - NXB Văn hoá Viện văn học - 1962. Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 1) NXB Giáo dục - 1998. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Bạch C Dị - Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn - NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1998. Đờng thi Tam Bách thủ -NXB Hội nhà văn - Hà Nội - 2000. Giáo trình văn học Trung Quốc (Tập 1) - Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính - NXB Giáo dục- 1988. Lịch sử văn học Trung Quốc - Trần Xuân Đề - NXB Giáo dục - 2000. Đặc biệt là cuốn Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc của Khâu Chấn Thanh (NXB Văn học - 2001) do Mai Xuân Hải dịch đã viết, bàn luận về một số vấn đề thuộc quan điểm sáng tác cũng nh nội dung và chủ yếu là nghệ thuật trong thơ Bạch C Dị nh: chỉ viết về nỗi khốn khổ của ngời dân, muốn cho ngời đọc dễ hiểu, thơ: tình là gốc, lời là cành, thanh là lá, nghĩa là quả Bên cạnh đó còn có một số cuốn sách với bài viết nghiên cứu mang 2 tính chất rời rạc, lẻ tẻ về thơ Bạch C Dị, tạo cho ngời đọc cảm giác chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Đến năm 2003 xuất bản quyển sách viết riêng về tác giả Bạch C Dị Bạch C Dị - Tỳ bà hành (Tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp biên soạn - NXB tổng hợp Đồng Nai - 2003). Tác giả đã giới thiệu về thân thế và thơ ca Bạch C Dị; tuyển chọn một số bài thơ; tập hợp một số bài nghiên cứu bình luận về thơ Bạch C Dị nh: thơ Bạch C Dị cũng là thơ hiện thực, Bạch C Dị giàu tính trữ tình; và nhất là có những bài viết khá sâu về bài thơ cảm thơng hay nhất: Tỳ Bà hành nh: ảnh hởng của Tỳ bà hành trong thơ ca nớc nhà, mối đồng cảm trong Tỳ bà hành . Nhìn chung tất cả các công trình nghiên cứu đều mới tập trung đi vào những giá trị chung, khái quát nhất của thơ ca Bạch C Dị mà cha đi sâu vào mảng thơ cảm thơng với những đặc sắc của nó. Do vậy thơ cảm thơng vẫn đang là mảnh đất mới để chúng tôi có thể tìm hiểu, khám phá, phát huy sở trờng của mình khơi những nguồn cha ai khơi. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi ở đây là thơ cảm thơng Bạch C Dị. Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn chủ yếu trong Thơ Đờng (2 tập) - Nam Trân tuyển thơ - NXB Văn hoá Viện văn học - 1962. Ngoài ra để dẫn liệu thêm phong phú, chúng tôi còn tham khảo một số bài thơ Bạch C Dị trong các tuyển thơ khác. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định đợc vị trí của nhà thơ Bạch C Dị trong nền thơ ca cổ điển Trung Hoa cũng nh những giá trị cơ bản của thơ ông. Đặc biệt phải chú ý đến sự phân loại trong thơ Bạch C Dị, từ đó chỉ ra đợc vai trò, ý nghĩa của thơ cảm thơng Bạch C Dị trong diện mạo thơ ông cũng nh trong thơ Đờng trên các phơng diện: nội dung và đặc sắc nghệ thuật. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Xuất phát từ đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn kết hợp nhiều ph- ơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát - thống kê, hệ thống, so sánh . nhng chủ yếu sẽ là phơng pháp khảo sát - thống kê và phơng pháp so sánh để làm nổi bật đợc nét đặc sắc và giá trị thơ cảm thơng Bạch C Dị. 3 6. Cấu trúc luận văn: Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Thơ Đờng và nhà thơ Bạch C Dị Chơng 2: Thơ cảm thơng của Bạch C Dị - nhìn từ góc độ nội dung Chơng 3: Thơ cảm thơng của Bạch C Dị-một số đặc sắc nghệ thuật Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và mục lục. 4 Nội dung Ch ơng 1 : Thơ đờng và nhà thơ Bạch C Dị 1.1. Vài nét về quá trình phát triển thơ Đờng và vị trí của nhà thơ. 1.1.1. Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng trong đó có thơ ca ngay từ thời kỳ sơ sinh của nó đã tồn tại và phát triển trong sự gắn bó mật thiết với đời sống con ngời. Vì vậy trớc khi muốn hiểu đợc bản chất, biểu hiện của nghệ thuật, văn học hay thơ ca chúng ta phải biết đợc nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển hay nói chính xác hơn cần phải đạt đợc yếu tố, vấn đề, đối tợng mà chúng ta nghiên cứu trong tiến trình phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử - kinh tế xã hội. Mỗi thời đại lịch sử có một nền nghệ thuật tơng ứng; xã hội nào văn nghệ ấy [6, 7]. Những biến động trong đời sống kinh tế chính trị thờng dẫn tới những biến đổi trong lĩnh vực văn nghệ. Hay nói cách khác mỗi sự kiện lịch sử đều có ý nghĩa kết thúc hay mở đầu cho một giai đoạn phát triển nghệ thuật. 1.1.2. Không nằm ngoài quy luật đó và cũng là sự đào thải tất yếu, Tuỳ Dỡng Đế (tức Dỡng Quảng) vì sự hoang dâm, tàn bạo của mình, y đã buộc nhân dân đứng lên khởi nghĩa và bị chính Lý Uyên - một tên tớng của triều đình ép nhờng ngôi cho con và năm sau (618) phế bỏ nhà Tuỳ, lập ra nhà Đờng. Nhà Đ- ờng tồn tại gần 300 năm (618 - 907); điều đó chứng tỏ chế độ phong kiến đời Đờng đã giữ đợc thế ổn định khá lâu, tất nhiên sự ổn định đó chỉ là tơng đối. Trong mỗi thời kỳ thì có những sự kiện, những biến đổi khác nhau. Song về cơ bản chính sự phồn vinh về kinh tế và ổn định về chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển. Nói theo góc nhìn của các nhà lý luận thì nhà Đờng ra đời đồng nghĩa với văn học Đờng, nhất là thơ ca Đờng khai sinh, phát triển, không những thế còn đạt đến đỉnh cao của sự phát triển. Đây còn là kết quả của truyền thống văn học Trung Quốc vì ở nền văn học này, thơ ca là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời sớm nhất và cũng là thể tài đợc phát triển đầy đủ nhất. Thơ Đờng đã trở thành nét điển hình khi ngời ta nhắc tới nhà Đờng; là kết tinh viên mãn của thơ ca cổ điển Trung Hoa và của toàn nhân loại với sự phong phú về nội dung và điêu luyện về nghệ thuật - là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc [14]. 5 1.1.3. Tuy gắn với lịch sử, nhng thơ ca đời Đờng lại có sự linh hoạt riêng của mình với bốn giai đoạn phát triển. Sơ Đờng (618 - 713) là giai đoạn chuẩn bị cho sự phát triển của thơ Đờng về mọi mặt, trong đó có sự đóng góp đáng kể của tứ kiệt: Vơng Bột, Dơng Quỳnh, L Chiếu Lân, Lạc Tân Vơng và Trần Tử Ngang. Thịnh Đờng (713 - 765) là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của thơ Đờng [20]; thơ thịnh Đờng đã đạt đến sự hoàn mĩ về nội dung và hình thức. Rất nhiều nhà thơ nổi tiếng đã xuất hiện ở giai đoạn này với sự đa dạng về phong cách và khuynh hớng. Có những tên tuổi tiêu biểu nh: Vơng Duy, Mạnh Hạo Nhiên . và đặc biệt là Lý Bạch, Đỗ Phủ. Đỗ Phủ thì có thể xem là chiếc cầu nối của thịnh Đờng và trung Đờng. Trung Đờng (756 - 820) có hiện tợng nổi bật nhất là phong trào Tân nhạc phủ mà nhân vật trung tâm là Bạch C Dị. Thơ của ông cũng nh của các tác giả khác trong phong trào này: Nguyên Chẩn, Trơng Tịch, Vơng Kiến, Lý Thân . đều thể hiện sự đồng tình sâu sắc với nhân dân và phản ánh sinh động mâu thuẫn gay gắt thời trung Đờng. Vãn Đờng (825 - 907) tuy không có những đỉnh cao nh Lý - Đỗ song vẫn có những nhà thơ tiến bộ và tài năng nh: Bì Nhật Hu, Nhiếp Di Trung, Lý Thơng ẩn . Các nhà thơ đời Đờng sáng tác theo ba thể chính: nhạc phủ ca hành, cổ phong, Đờng luật với cấu trúc cân đối, hài hoà và cách sử dụng thuần thục, tinh xảo những phơng tiện biểu đạt nội dung. Do vậy thơ Đờng không chỉ là thành tựu độc đáo của thơ Trung Quốc mà cũng là thành tựu nổi bật trong nền thơ ca nhân loại. 1.1.4. Chúng ta đã xét thơ Đờng ở các giai đoạn phát triển cũng nh những thành tựu mà thời đại thi ca này đã đạt đợc. Nhng tất cả vẫn là trên phơng diện đánh giá khái quát những gì cơ bản nhất. Trực quan sinh động và thực tiễn mới là những minh chứng cụ thể, thuyết phục nhất cho chúng ta - những ngời hậu thế thấy đợc, hiểu và tin rằng thơ Đờng là đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Hoa và của toàn nhân loại. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải trực tiếp cảm nhận cái hay, cái độc đáo, đặc sắc trong những bài thơ Đờng của các nhà thơ. Rõ ràng mỗi khi nhắc đến thơ Đờng, chúng ta những ai biết và yêu thơ Đờng đều có một cảm giác rất riêng - nh tìm về thế giới riêng rất yên tĩnh và thiêng liêng trong tâm hồn mình. Và đó là thực tế. Thực tế này cần đợc công nhận - bởi nó là lời khẳng định gián tiếp cho sức sống của những bài thơ Đờng cổ điển; lời khẳng định ấy kín đáo mà sâu sắc nh chính ý tứ của những bài thơ ý tại ngôn ngoại: thơ Đờng đã tập trung biểu hiện đợc những tình cảm tinh vi, tế nhị 6 nhất của con ngời thời đại, có thể mở màn vũ trụ bao la để thấy con ngời, mở tâm hồn một nhân vật khổng lồ để thấy một chi tiết éo le sâu kín nhất. 1.1.5. Trong nền thơ ca nếu chỉ lấy tiêu chí về số lợng tác phẩm để đánh giá cái vĩ đại của nhà thơcủa nền thơ ấy thì với thơ ca đời Đờng, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị xứng đáng là ba cây đại thụ. Tất nhiên đó không phải là giả thiết thuần tuý, bởi ba nhà thơ này lớn không chỉ ở số lợng tác phẩm đã sáng tác mà còn ở tất cả các mặt liên quan đến tiêu chí đánh giá toàn diện vị trí và sự đóng góp của một tác gia vào nền văn học, thơ ca của một dân tộc, của cả nhân loại. ở giai đoạn thịnh Đờng và đầu trung Đờng; Lý Bạch, Đỗ Phủ đợc coi nh những ngời tạo nên diện mạo của thơ ca giai đoạn đó thì đến giai đoạn trung Đờng, Bạch C Dị xuất hiện nh một nhân vật trung tâm. Bạch C Dị là nhà thơ sáng tác nhiều nhất ở đời Đờng (gần 3000 bài thơ). Tính chất thơ của ông lại đa dạng, phức tạp. Có thể nói phong cách thơBạch là hào phóng, phù hợp với khuynh hớng lãng mạn; phong cách thơ của Đỗ Phủ là trầm uất, bi tráng thể hiện khuynh hớng hiện thực rõ rệt; nhng với Bạch C Dị tuy ông cơ bản là một nhà thơ hiện thực nhng thật khó dùng một chữ, thậm chí một câu để khái quát phong cách thơ của Bạch C Dị [20, 123]. Bạch C Dị không chỉ là nhà thơ mà còn nhà lý luận xuất sắc, một trong những ngời đề xớng phong trào sáng tác tiến bộ mang tên là Tân nhạc phủ. Ông đã trình bày chủ trơng văn học của mình trong Th gửi Nguyên Chẩn nh một tuyên ngôn nghệ thuật chân chính. Đây là một trong hai tác phẩm bất hủ đ- ợc nhà thơ để lại khi ông bị biếm về làm T mã ở Giang Châu, cùng với Tỳ bà hành. Sáng tác văn chơng cần phải vì thời thế, làm thơ cần vì sự việc . cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ thì gốc là tình cảm (căn tình) mầm lá là ngôn ngữ (miêu ngôn), hoa là âm thanh (hoa thanh), quả là ý nghĩa (thực nghĩa) [18, 229]. Nhà thơ đã thấy rõ đợc bản chất và sứ mệnh của văn học cũng nh sự thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức. Tất cả những điều ấy đợc cụ thể hoá bằng các sáng tác của ông. Vị trí của nhà thơ đợc khẳng định ngay từ khi tác giả còn sống. Không giống nh Đỗ Phủ một đời cha từng thấy kẻ tri âm (Đi về Nam), nhà thơ họ Bạch đã có rất nhiều tri âm mà ông tự hào kể lại trong Th gửi Nguyên Chẩn: 7 Từ Trờng An đến Tây Giang, ba bốn ngàn dặm, phàm là trờng học, chùa chiền, quán trọ, đò sông đều thờng có đề thơ tôi Không dừng lại ở đó, đây là điều mà tự bản thân lúc bấy giờ Bạch C Dị cha thể biết: thơ ông đã vợt không gian, thời gian để đến với chúng ta, với thế giới, trở thành tài sản của nhân loại. Không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Nhật Bản, ngay lúc Bạch C Dị còn sống, tác phẩm của nhà thơ đã rất đợc hâm mộ: là nhà quan sát và ngời tờng thuật tuyệt vời mà tác phẩm đa dạng thuộc loại dễ tiếp thu nhất đôí với độc giả nớc ngoài. Đây là một hiện tợng hiếm thấy đồng thời là một vinh dự lớn lao đối với một nhà thơ cổ điển. Phải khẳng định rằng thơ Bạch C Dị có một nội lực, một sức mạnh tiềm tàng, kỳ diệu thì mới đủ sức để lay động lòng ngời một cách mạnh mẽ, sâu sắc đến vậy. 1.2. Thơ Bạch C Dị - những giá trị. 1.2.1. Cùng với Đỗ Phủ, Bạch C Dị cũng là một nhà thơ sáng tác theo khuynh hớng hiện thực. Điều này có nguyên do của nó. Tất cả bắt nguồn từ hiện thực của đời sống xã hội. Đến đây chúng ta đã có thể thấy đợc phần nào của mối quan hệ biện chứng giữa văn học và hiện thực cuộc sống. Nhà thơ đã nắm đợc mối quan hệ ấy và đã phản ánh hiện thực nh một ngời cầm bút có trách nhiệm nhất, một nhà thơ vì vua, vì dân tuy quan điểm này không khỏi có những hạn chế, mâu thuẫn. Khác với Lý Bạch và Đỗ Phủ sống vào thời Thịnh Đờng, mọi mặt đều ổn định và phát triển, cuộc đời Bạch C Dị lại nằm gọn trong giai đoạn Trung Đờng với những sự không ổn định của tình hình xã hội. Sau sự biến An Lộc Sơn, triều đình trung ơng ngày càng suy yếu, mâu thuẫn trong triều ngày càng gay gắt giữa các phe phái. Tuy vậy những mâu thuẫn của các tập đoàn ấy đều có nguyên chung: tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân khiến cho ng- ời dân, đặc biệt là nông dân vô cùng cực khổ, khốn cùng. Đứng trớc tình hình xã hội đen tối đơng thời, Bạch C Dị tiếp thu phát huy khuynh hớng sáng tác hiện thực đã đợc xây dựng, tạo lập từ Đỗ Phủ. Cùng với các nhà thơ tiến bộ khác đề xớng phong trào Tân nhạc phủ để phản ánh cuộc sống cơ cực của nhân dân. Bạch C Dị đã ý thức đợc sứ mệnh của mình, của một nhà thơ đích thực, chân chính và ông đã trở thành ngọn cờ của phong trào sáng tác tiến bộ này. Trong bài thơ Gửi Đờng sinh và Thơng Đờng Cù, ông đã biểu lộ quan điểm sáng tác của mình theo khuynh hớng hiện thực nh sau: 8 Chẳng đi tìm cung luật cao xa Không chuộng văn tự kỳ lạ Cốt ca vịnh bệnh tật đau khổ của dân; Mong sao nhà vua biết đến . Tính chất phê phán và ý nghĩa xã hội của thơ Bạch C Dị đợc ông thể hiện ở nhiều góc độ, khía cạnh. ý nghĩa châm biếm của thơ Bạch C Dị đã đạt đến độ sắc với những hình ảnh sắc sảo, đột xuất, nó khác với cái sâu khiến ngời ta phải suy nghĩ của thơ Đỗ Phủ. Thơ Bạch C Dị đề cập nhiều vấn đề nóng hổi, tất cả chính sách của triều đình đem lại đau khổ cho dân chúng đều bị ông phản đối kịch liệt. Lòng căm phẫn của tác giả đã hoà lẫn cơn thịnh nộ của dân nghèo. Trong bài Ông già Đỗ Lăng, tác giả viết: Bác ngã thân thợng bạch, Đoạt ngã khẩu trung túc. Ngợc nhân hại vật tức sài lang, Hà tất câu trảo cứ nha thực nhân nhục ? (Giật áo trên thân ta. Cớp cơm trên miệng ta. Phá của, hại ngời có khác gì lang sói ? Nuốt thịt ngời hà tất phải có nanh, có vuốt ?)[24, 266]. Bạch C Dị dùng hình ảnh lang sói, nuốt thịt ngời để ngời đọc hình dung cận cảnh nhất sự bóc lột của giai cấp thống trị. Đây là một sáng tạo mới mẻ và dũng cảm. Nhà thơ còn tố cáo tính chất vô nhân đạo của chế độ cung nữ và chiến tranh phi nghĩa đời Đờng. Không những thế thơ ca Bạch C Dị còn đặt ra hàng loạt vấn đề xã hội rộng lớn khác nh sự đối lập giàu nghèo gay gắt ở xã hội Trung Đờng: Tuế án vô khẩu thực, Điền trung thái địa hoàng Thái chi tơng hà dụng ? Trì dịch hầu lơng . (Cuối năm không có miếng ăn, Ra đồng kiếm củ địa hoàng. Kiếm đợc sẽ dùng làm gì ? Đem đổi lấy chút lơng khô).[24, 254] 9 Bạch C Dị là nhà thơ hiện thực, nội dung hiện thực trở thành giá trị chủ đạo trong thơ ông. Nhng bên cạnh đó ông còn là nhà thơ nhân đạo với tinh thần nhân đạo phong kiến chi phối cả cuộc đời. Ông là một trong những nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng nhất về mặt trữ tình cũng nh châm biếm. Hai nội dung này không mâu thuẫn mà ngợc lại bổ sung, thống nhất tạo nên giá trị chung cho thơ Bạch C Dị. Có thể đây là hai nội dung quen thuộc trong thơ Đờng nhng thực ra ý nghĩa, giá trị của sáng tác này không phải chỉ ở nội dung gì mà còn ở chỗ: nhà thơ đã nói nội dung ấy nh thế nào để ngời đọc có thể hiểu và cảm nhận điều tác giả muốn nói. Nghĩa là ở cùng một đối tợng nhng mỗi tác giả lại khai thác ở những khía cạnh cụ thể và diễn đạt theo cách riêng của mình. Điều này tuỳ thuộc vào gu nghệ thuật của mỗi cá nhân nhà thơ. Tất nhiên cái gu ấy phải có lý, phải phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của một giai đoạn, một thời đại hoặc chính từ những phong cách cụ thể ấy tạo nên đặc trng chung cho thời đại mà các nhà thơ sống. Bạch C Dị đã phản ánh số phận bi thảm và cuộc sống bèo bọt, bất ổn của những ngời phụ nữ với mối đồng cảm sâu sắc. Dù trên con đờng công danh, t t- ởng kiêm tế thiên hạ (che chở cho thiên hạ) khó thực hiện nhng trong tình th- ơng của mình, nhà thơ đã bao bọc tất cả những con ngời đáng thơng của xã hội phong kiến bất công. Nhà thơ đã trực tiếp hoặc gián tiếp dấy lên trong lòng ng- ời đọc một sự cảm thơng đầy ám ảnh : Khả liên thân thợng y chính đan, Tâm u thán tiện nguyện thiên hàn (Thơng thay trên mình có áo mỏng dính. Lòng lo than rẻ mong trời lạnh) [24, 282] Nhà thơ biết chọn một chi tiết cụ thể để vẽ lên những nét sâu kín trong cõi lòng ,chính từ nơi sâu kín ấy mà ta tìm thấy một tình thơng đáng quý, đáng trân trọng. Muốn đánh giá chính xác giá trị, vị trí của thơ Bạch C Dị cần phải thấy đợc toàn diện các mặt nội dung trong thơ ông; trong đó dù Bạch C Dị là một nhà thơ hiện thực nổi tiếng, chỉ sau Đỗ Phủ nhng ông còn là một nhà thơ của tình thơng, lòng nhân đạo. Có lúc nhà thơ đã mơ ớc có một chiếc áo ấm, phủ kiến cả thành Lạc Dơng để cho dân nghèo đỡ khổ. Nh vậy,ta thấy đợc sự thống nhất ở các mặt nội dung trong thơ Bạch C Dị. Không phải đề cao cái này để hạ thấp cái kia mà cần phải có cái nhìn bao 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan