Thi nhân việt nam (hoài thanh hoài chân) và nhà văn hiện đại (vũ ngọc phan) qua mấy hiện tượng thơ mới

60 859 0
Thi nhân việt nam (hoài thanh hoài chân) và nhà văn hiện đại (vũ ngọc phan) qua mấy hiện tượng thơ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đớc động viên tạo điều kiện gia đình, bạn bè ngời thân, thầy cô khoa ngữ văn - đại học Vinh, đặc biệt bảo, hớng dẫn tận tình thầy giáo Lê Văn Tùng Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, cảm ơn quý thầy cô bạn ! Vinh, tháng 5/2007 Sinh viên: Vũ Thị Hờng Mục lục A Phần mở đầu I Mục đích nghiên cứu II Lịch sử vấn đề III Giới hạn đề tài IV Phơng pháp nghiên cứu: V Nhiệm vụ đề tài đóng góp lớn đạt đợc B PhÇn néi dung Trang 4 Chơng Nghiên cứu lý luận phê bình văn học phê bình văn học từ năm 1900 1945 1.1 Mấy vấn đề chung nghiên cứu lý luận phê bình văn học 6 11.1 Các vấn đề sánh giới chúng 1.1.1.1 Nghiên cứu văn học 1.1.1.2 Lich sử văn học 1.1.1.3 lý luận văn học 1.1.1.4 Phê bình văn học 1.1.1.5 Ranh giới khái niệm: 10 1.1.2 Lý luận phê bình truyền thống văn học trung đại 1.2 Nhìn chung lý luận phê bình văn học từ đầu kỷ XX đến năm 12 1945 14 Chơng 2: Thi nhân Việt Nam (Hoài Hoài Chân) với số tợng thơ 2.1 Phơng pháp phong cách phê bình Hoài Thanh Thi nhân 17 Việt Nam 2.1.1 Lấy hồn ta để hiểu lòng ngời 17 18 2.1.2 Bình thơ tìm đẹp thơ. 19 2.1.3 Giọng điệu lời văn phê bình duyên dáng đầy chất thơ 2.2 Thi nhân Việt Nam với tợng thơ Chơng 3: Nhà văn đại ( Vũ Ngọc Phan) Với tợng thơ đà gặp Thi nhân việt nam 21 22 40 3.1 Phơng pháp, phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan nhà văn đại 41 3.1.1.Quan điểm phê bình 42 3.1.2 Thái độ phê bình 45 3.1.3 Bút pháp phê bình 3.2 Nhà văn đại với tợng thơ đà gặp thi nhân Việt Nam Chơng Một số nét tơng đồng khác biệt thi nhân Việt Nam 49 nhà văn đại qua tợng thơ 4.1 Sự tơng đồng 63 63 4.2 Sự khác biệt 64 C kết luận 71 Tài liệu tham khảo. 72 A Phần mở đầu I Mục đích nghiên cứu Trong lịch sử văn học Việt Nam, mÃi đến đầu kỷ XX xuất ngời làm lý luận phê bình văn học Thực văn học trung đại đà có lý luận phê bình văn học nhng mang đặc thù riêng: Nó cha phải phê bình chuyên nghiệp, cha có nhà phê bình chuyên nghiệp mà lối phê bình mang tính ngẫu hứng, kiểu phê bình tri âm tri kỉ Lý luận phê bình văn học đợc xem nh ngành chuyên nghiệp phải đầu kỷ XX hình thành Sự phát triển ngành lý luận phê bình thành ngành mang tính chuyên nghiệp tiêu chí để xác nhận văn học dân tộc đà văn học đại Sở dĩ nói phê bình văn học từ kỷ XX mang tính chuyên nghiệp đà có hệ thống lý thuyết riêng, có khái niệm phơng pháp nghiên cứu riêng, có đối tợng xác định đặc biệt có nhà phê bình chuyên nghiệp Những yêu cầu văn học trung đại cha có Lý luận phê bình văn học phận thiếu đợc cấu trúc tổng thể văn học đại, có vai trò quan trọng đời sống văn học, cụ thể hai phơng diện ngời sáng tác ngời đọc; động lực, đòn bẩy, định hớng lành mạnh cho phát triển văn học Việc tìm hiểu lý luận phê bình văn học từ đầu kỷ XX đến năm 1945 để hoàn chỉnh mặt văn học đại thời kỳ nó, để đánh giá công công lao hệ nhà lý luận phê bình Họ ngời tiên phong, hệ tiền thân ngành lý luận phê bình chuyên nghiệp, họ không đợc đào tạo cách hệ thống, phần lớn tự học Thành tựu lý luận phê bình gần nửa kỷ học lớn lao cho giới phê bình nay, học chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt học nhân cách ngời làm phê bình Thành tựu lý luận phê bình từ đầu kỷ đến năm 1945 kho tài liệu liệu lớn Và nay, ngời ta đà su tầm tuyển chọn đợc khoảng 3000 trang (trong tập) Những thành tựu có ý nghĩa khai phá buổi đầu cho ngành lý luận phê bình non trẻ Trong bật hai Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Thi nhân việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân) Cả hai công trình nghiên cứu điều đợc đời vào đầu năm 40 thÕ kû XX Cã thĨ nãi, “ thi nh©n ViƯt Nam Hoài Thanh Hoài Chân khám phá đánh giá có hệ thống thơ Với cảm thụ sâu sắc với nhìn tinh tế, tác giả đà chọn đợc chùm hoa giàu hơng sắc vờn hoa thơ để gửi tặng ngời yêu thơ Còn nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cha phải công trình nghiên cứu hoàn hảo nh nhiều nhà nghiên cứu sau đà nhng với việc nghiên cứu 79 nhà văn, tác phẩn có giá trị, công trình bao quát giai đoạn văn học từ cuối kỉ thứ XIX năm 40 kỉ XX giai đoạn có vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn họcViệt Nam Nh so với nhà văn đại, số lợng tác giả đợc nghiên cứu Thi nhân Việt Nam không nhiều ( Thi nhân Việt Nam: 45 nhà thơ, Nhà văn đại: 79 nhà văn ) nhng điều dễ nhận thấy hai tác phẩm gặp số đối tợng nghiên cứu, nhà thơ phong trào thơ nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Lu Trọng L, Nguyễn Giang Vũ Hoàng Chơng, Quách Tấn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Thi nhân Việt Nam ( Hoài Thanh Hoài Chân) Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan) qua tợng thơ góp phần làm rõ giá trị độc đáo xu hớng phê bình văn học khác xuất trớc năm 1945 Hiễn nhiên, gặp gỡ khác biệt độc đáo hai tác phẩm phê bình không thiết phải tìm nơi nhà thơ đợc hai tác giả quan tâm Nhng rõ ràng muốn phân biệt cách dễ dàng xác việc vào phê bình nhà thơ cần thiết hơn, thuyết phục hơn, xác đáng Mặt khác có nhiều tác giả tác phẩm thơ đợc giảng dạy chơng trình phổ thông, đặc biệt tác giả đợc đa vào giảng dạy lại có mặt hai phê bình Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa ngời giáo viên dạy thơ mới, đặc biệt tác giả Thế Lữ, Lu Trong L, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Hơn thế, có nhìn xác toàn diện thơ nói chung bên cạnh tác phẩm chơng trình Một điều đáng lu ý rằng: Trong chơng trình sách giáo khoa nay, có đa vào nhiều phê bình văn học Vì hai tác phẩm Thi nhân Việt nam Nhà văn đại coi tác phẩm mẫu mực, để vào mà rút kinh nghiệm quý báu Việc nghiên cứu đề tài cã mét ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi ®êi sống văn nghệ đơng đại Nh đà biết, phê bình văn học chuyên nghành phức tạp có nhiều tranh luận Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học phần đa dựa t tởng chủ quan để đánh giá tợng văn học đó, có nhiều ý kiến đánh giá trái ngợc Chẳng hạn thơ xuất hiện, thời kỳ trớc cách mạng tháng 8, có nhiều đánh giá thơ phức tạp: Có ý kiến đa ủng hộ thơ nhng có ý kiến phản đối thơ đặc biệt từ phía nhà văn thực; nhà văn, nhà lí luận cách mạng tìm hiểu nhà phê bình trung đại rút học bỗ ích phơng pháp, phong cách, thái độ nhân cách nhà phê bình II Lịch sử vấn đề Vào năm 40 kỷ XX, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh vừa đợc công bố mắt bạn đọc, đà thu hút đợc ý nhiều nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Với tác phẩm cụ thể (nh Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại) đà có nhiều ngời tiến hành nghiên cứu, đánh giá nh Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, NXB Hội nhà văn, H1995; Nhà văn Vũ Ngọc Phan NXB hội nhà văn H1995; Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, NXB GD 2003Ngời ta có phân biệt phơng pháp, phong cách phê bình tác giả hai tác phẩm bình diện chung Nhng chắn rằng, việc kết hợp nghiên cứu hai tác phẩm qua số tợng thơ cha đề cập đến Vì khẳng định đề tài mẻ, từ trớc đến cha nghiên cứu III Giới hạn đề tài - Với đối tợng nghiên cứu phê bình văn học, chủ yếu nêu phân tích để thấy đợc tơng đồng khác biệt phơng pháp nghiên cứu, phong cách phê bình Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại - Với đối tợng tác phẩm: Đề tài tập trung chủ yếu vào nhà thơ đợc hai nhà phê bình nghiên cứu Ngoài kết hợp với việc mở rộng tác giả thơ khác mà đối tợng chung hai phê bình nh Vũ Đình Liên, Huy Thông, Nguyễn Văn Cừ, Anh Thơtrong Thi nhân Việt nam Tú Mỡ, Nam Hơng Nhà văn hiên đại, để qua đó, nêu bật đợc phong cách hai nhà phê bình IV Phơng pháp nghiên cứu: - Với đề tài này, mục đích nghiên cứu phê bình văn học nghiên cứu thân sáng tác văn học Tuy để tiến hành đợc đề tài này, song song với việc nắm đợc nhận định, đánh giá tác giả Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan tác giả tác phẩm văn học cần có am hiểu sâu sắc tác phẩm văn học đó, đặc biệt nhà thơ đợc hai sách nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu đề tài phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng phơng pháp thống kê,loại biết V Nhiện vụ đề tài đóng góp lớn đạt đợc - Trình bày số vấn đề thuộc sở lý thuyết phê bình văn học - Trình bày vấn đề mà Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan đà phê bình nhà thơ mới, đặc biệt nhà thơ có mặt tác phẩm - Tổng hợp lại sở đối chiếu, so sánh hai sách để thấy đợc tơng đồng, đặc biệt khác biệt phong cách phơng pháp phê bình hai tác giả B Phần nội dung Chơng Nghiên cứu lý luận phê bình văn học phê bình văn häc tõ 1900 - 1945 1.1 MÊy vÊn ®Ị chung nghiên cứu lý luận phê bình văn học 1.1.1 Các vấn đề ranh giới chúng Khi nói đến văn học nào, ngời ta không nói đến nhà văn tác phẩm mà cần nói đến ngời đọc, ngời tiếp nhận sáng tác văn học Đó hai phận văn học: Bộ phận sáng tác gồm nhà văn tác phẩm, phận nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm ngời đọc Đặc biệt khái niện đọc văn học đợc hiểu khác trớc: Trớc đọc hành vi ngời tiếp nhận tiếp xúc với văn ngôn từ tác phẩm Nhng khái niệm đọc văn bây giờ, văn hoá đọc có nghĩa tiếp nhận tác phẩm, nghiên cứu, vào giới nghệ thuật tác phẩm Quá trình hoàn chỉnh văn học từ tác giả đến tác phẩm đến ngời đọc Cũng nh khái niệm đọc nay, khái niệm ngời đọc mang tính bao quát, có ngời nghiên cứu phê bình ngời đọc bình thờng Trong khái niệm đọc, ngời ta phân làm hai loại: Ngời đọc bình thờng ngời đọc đặc biệt (bao gồm nhà nghiên cứu, phê bình, ngời dạy ngời học văn học) Tuy nhiên loại ngời đọc đặc biệt phải ngời đọc bình thờng hay nói xác có t cách ngời đọc bình thờng trớc ngời đọc đặc biệt Nghiên cứu tiếp nhận văn học công việc ngời đọc, công việc xuất lúc với trình sáng tác lịch sử văn học nhân loại, nghĩa từ có văn học bắt đầu có lý luận sáng tác tiếp nhận văn học Nếu cho văn học cổ đại HiLạp - LaMà văn học nhân loại, từ thời đồng thời xuất lý luận phê bình văn học bên cạnh sáng tác mà ngời tiêu biểu Aristôt với tác phẩm Nghệ thuật thi ca Nghĩa từ thời cổ đại đà có nghiên cứu văn học Khoa nghiên cứu văn học bao gồm ba ngành theo quan điểm truyền thống, lịch sử văn học, lý luận văn học phê bình văn học Một quan điểm bổ sung thêm ngành phơng pháp luận nghiên cứu văn học; nhng phần lớn ngời ta theo đờng truyền thống Nh có khái niệm cầm làm rõ: 1.1.1.1 Nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học hay gọi khoa văn học, khoa học văn chơng Nghiên cứu văn học có nhiệm vụ bao trùm nghiên cứu phơng diện văn học: Từ chất, nguồn gốc, chức văn học, quy luật tồn phát triển văn học, thuộc tính văn học, loại hình văn học đến tợng văn học cụ thể Nó đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có hiểu biết, trí trức sâu rộng nhân loại liên quan đến văn học nghệ thuật nh: Triết học,văn hoá học, tâm lý học, đạo đức học, tôn giáo học Nghiên cứu văn học ngành đà xuất từ thời cổ đại phơng Đông phơng Tây phơng Đông, Khổng Tử trí thức có ý kiến văn chơng từ khoảng thÕ kû thø V TCN Sau ®ã ë Trung Quèc xuất nhà lý luận văn học kỷ thứ VII đời nhà Lơng Lu Hiệp với tác phẩm Văn tâm điều long Ngay từ thời đó, ngời ta đà bàn đến chức văn học, ngời ta đà xem xét đặc điểm loại trình bày cách phân loại chúng Bớc qua thời trung đại kéo dài, với quan điểm mang tính quy phạm văn học; từ kỷ thứ XIX trở đi, phạm vi toàn giới , nghiên cứu văn học bắt đầu hình thành nh khoa học thực sự, với ý thức đầy đủ đối tợng, phơng pháp với việc xây dựng hệ thống lý thuyết khái niệm Cũng từ (từ kỷ XIX) đà xuất nhiều trờng phái nghiên cứu văn học khác nh: Trờng phái nghiên cứu theo phơng pháp tiểu sử, trờng phái văn hoá lịch sử, trờng phái tâm lý học (nghiên cứu tâm lý sáng tác tâm lý tiếp nhận), trờng phái văn học so sánh Từ đầu kỷ XX trở đi, nghiên cứu văn học ngày xuất nhiều trờng phái hơn, phát triển khoa học lịch sử, chẳng hạn trờng phái hình thức Nga, trờng phái phân tâm dựa triết häc ph©n t©m cđa Frít, chđ nghÜa cÊu tróc, trêng phái xà hội học, trờng phái phê bình Bàn khái niệm nghiên cứu văn học, có nhiều ý kiến Trên giới có ngời cho rằng: Không thể hiểu đợc tác phẩm văn học không tự sáng tạo Cũng có ngời phủ nhận nghiên cứu văn học, không coi dạng trí thức độc lập họ đề xuất khái niệm: Tri thức nghiên cứu văn học tri thức bậc 2, tri thức bậc đợc hình thành từ Sáng tạo bậc 2; tri thức bậc nhà văn sáng tạo tác phẩm theo họ tri thức văn học Và từ đó, tri thức nghiên cứu văn học, theo họ miêu tả lại, tởng tợng lại sáng tạo nhà văn, thực chẳng có sáng tạo 1.1.1.2 Lich sử văn học Lịch sử văn học nghành nghiên cứu văn học,là khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu trình văn học diễn khứ nh nào; nghiên cứu quy luật sinh thành, phát triển tợng văn học diễn điều kiện lịch sử định, tợng nh tác giả, tác phẩm, giai đoạn hay trào lu văn học Trong lich sử, văn học thờng diễn đấu tranh xu hớng, trào lu, trờng phái văn học Nh lịch sử văn học làm nhiệm vụ làm rõ đấu tranh này, đánh giá đợc thành tựu, hạn chế nhợc điểm thời kỳ văn học diễn khứ, thông qua dựng lên mốc lớn lịch sử văn học, bao gồm kiện đà kết thúc cách ổn định tơng đối ổn định 10 độ khách quan, công bình tĩnh Vũ Ngọc Phan tâm đắc với câu nói nhà văn nhà phê bình phải công bình Bản thân ông đà xác định rõ: phê bình cần phải có kinh nghiệm, có thực học thực tài, lại phải công bình bình tĩnh nửa[1,168] Khi phê bình, Vũ Ngọc Phan gạt bên thiên kiến, ghen ghét thiên vị, không chấp nhận lối phê bình xét đoán theo tình cảm theo đố kị Với 79 nhà văn Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan cố gắng bảo đảm tính khách quanvà thái độ công bình, sòng phẳng không sợ đụng chạm đến Chẳng hạn ông phê bình Hoài Thanh thẳng thắn đặc biệt mục nhỏ to cuối Thi nhân Việt Nam: Đó lời rào trớc đón sau, giống nh lời báo vụ tuyển cử, mà ngời viết muốn ngăn đón công kích ồn ào[16,33] nhận xét cách lựa chọn phê bình Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan viết Đọc thi nhân Việt Nam, ngời ta thấy Hoài Thanh lựa chọn dễ dàng, rộng rÃi quá, ngời ta thấy ông thiên lợng chất [16,30] Thái độ phê bình cđa Vị Ngäc Phan thĨ hiƯn nỉi bËt nhÊt ông phê bình Lê D 14 trang với lần phê phán tác giả Tuy lời văn nhẹ nhàng, nhng đà rõ đợc nhợc điểm cách xác đáng chẳng hạn nh: Sở cuồng (tên Lê D) nhà văn học văn uyên thâm có nhiều sáng kiến, có tìm tòi, nhng ông nhà Hán học tuý, nên sách biên tập ông ngời ta thấy thiếu hẳn phơng pháp [15,241] Mặt khác đọc văn học đại ta thấy tác gỉa phê bình kiệm lời ông thờng nép sau tác phẩm, trích dẫn dồi dào, nhà văn đợc trực tiếp nói lên tiếng nói độc giả ngợc lại, độc giả đợc nghe tiếng nói nhà văn Làm nh Vũ Ngọc Phan đà thể tôn trọng tác giả văn học, đồng thời tạo t chủ động tiếp nhận cho độc giả Có thể nói nhà phê bình đà có cung cách khiêm nhờng tức ông không bày tỏ ý kiến, mà ông không muốn áp đặt nhận định cá nhân độc giả Những lời bình luận ông thờng ngắn gọn, nhiều tỏ dè dặt sau từ trớc đó, ông đà trích 46 dẫn kỹ lỡng, vừa làm cho vừa để ngời đọc từ ®ã cã thĨ tù rót nhËn xÐt hc sÏ có đủ sở để đồng tình với nhận xét nhà phê bình Đặc biệt nhà phê bình, Vũ Ngọc Phan giữu thái độ bình tĩnh , mực lồi phê bình nhà nhặn vô Ông thuộc mẫu ngời không ồn ào, không nôn nóng, không nói to không a dùng ngôn từ đao to búa lớn HÃy đọc lời phê bình ông Huy Cận: Nếu hỏi thơ Huy Cận ? Tôi đáp: Tho Huy Cận tao sáng nhng bề thiết tha thành thật[16,165] Đối với Xuân: Trong tập thơ Xuân Diệu có câu hơng vị đậm đà nh thế, bắt ta phải cảm qua giác quan nh Xuân Diệu đà cảm Bởi thơ ông bầu xuân, thơ ông bình chứa muôn hơng tuổi trẻ [16,151] Cũng có ngời đọc lại thấy nhà phê bình Vũ Ngọc Phan tỏ thật hóm hỉnh thâm thuý thơ bình Ông thấy Vũ Hoàng Chơng trọng gọt giũa lời thơ nên thơ ông thơ niên mà nhiều lúc giàc cóc cách [16, 116] Vũ Ngọc Phan có cách nêu lên u điểm mà lại ngời khác thấy rõ nhợc điểm tác giả tác phẩm, nh phê bình đoạn cuối tiểu thuyết Tôi mẹ Lê Văn Trơng, ông khen đoạn đợc ý lẫn lời, thật bình dị, làm cho ngời đọc cảm động[16,306], trích đoạn cuối vào hạ câu giọng mà Lê Văn Trơng thờng [16,302] 3.1.3 Bút pháp phê bình Trong văn học nói chung, bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phơng tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật đây, bút pháp tức cách viết, lời viết nhà văn tác phẩm thờng có cách viết riêng độc đáo Khi tìm hiểu phong cách phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại bỏ qua bút pháp mà ông đà thể Có thể nói nhà văn đại Vũ Ngọc Phan tiêu biểu cho khuynh hớng phê bình khoa học, khách quan xác; có kết hợp phê bình với nghiên cứu, cảm thụ với khoa học, nhng nặng nghiên cứuvà khoa học Đặc biệt khuynh hớng khoa học , khách quan lại yêu cầu nhà phê bình triển 47 khai ý tởng, thẩm định đánh giá sở lý trí, lí luận chặt chẽ, cụ thể sáng rõ Nhà văn đại đà thể đợc điều đó, ngòi bút phê bình Vũ Ngọc Phan mang đậm tính chân phơng lí tính viết nhà văn, Vũ Ngọc Phan vừa nêu nhận xét bao quát, vừa dừng lại tác phẩm để phẩm bình Đặc biệt có thĨ thÊy tÝnh chÊt “ têng minh” «ng tiÕn hành phân tích tỉ mỉ, chứng minh, cắt nghĩa, giải đáp nhận định , đánh giá lập luận chặt chẽ theo tính thần luận chứng Chính đặt yêu cầu khách quan, khoa học, xác lên trên, Vũ Ngọc Phan đà khảo sát kỹ yếu tố nội tác phẩm Chẳng hạn phê bình thơ, ông xét đủ yếu tố tình, ý, điệu thơ câu thơ, chữ thơ Tính khách quan, khoa học thể việc ông trích dẫn thơ thi nhân: Sau đoạn thơ, thơ đợc trích dẫn nững thông tin cụ thể nh tên tác giả, tên thơ, tập thơ, trang Trong hồi kí văn nghệ Vũ Ngọc Phan, ông có nói phơng pháp phê bình mình: Thởng thức ngỡng cửa phê bình Cha bớc qua ngỡng cửa mà nhảy vào cầm bút phê bình định mắc phải sai lầm tai hại Không ngợng đọc ngời ta đem dẫn toàn câu thơ dở câu ca dao dở mà lại khen hay Hoặc lời kết luận tác phẩn Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đà nói: Viết Nhà văn đại, đà theo phơng pháp khoa học vào chứng xác thực để phê bình, khen chê không vu vơ Bởi đọc giả thấy nhiều đoạn trích văn phẩm để chứng thực cho lời xét đoán [16, 619] Và cuối cùng, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nhìn văn học tiến hoá với tác phẩm đà đồng thời ông nhìn trình văn học Việt Nam nửa kỷ có kế thừa, tiếp nối, cách tân Cho nên ông chia công trình thành hai hệ Khi nghiên cứu nhà văn, ông quan tâm đến t tởng, giáo dục mà nhà văn hởng thụ, bút pháp ngôn ngữ nhà văn Vũ Ngọc Phan vừa đề cao u điểm, mặt mạnh, độc đáo nhà văn nhng đồng thời không bỏ qua mặt yếu kém, nhợc điểm Vì nhà văn 48 đợc viết thành chân dung vặn học vừa gọn gàng rõ nét, vừa sắc sảo xác Những đặc điểm Nhà văn đại quan điểm phê bình, thái độ phê bình bút pháp phê bình Vũ Ngọc Phan đợc coi thành tựu to lớn ông có ý nghĩa đóng góp cho phê bình văn học nớc nhà Tuy toàn cảnh công trình nhà văn đại mang số nhợc điểm: Trớc hết tiêu chuẩn phân loại, xếp tác giả vài tập lộn xộn Chẳng hạn ông xếp Ngô Tất Tố vào nhà văn phóng ( mà lẽ phải xếp vào tiểu thuyết), hay tiểu thuyết phóng có Chu Thiên mà vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết tả chân lại thiếu vắng Nam Cao, Ngô Tất Tố, lại ®Èy Nguyªn Hång sang tiĨu thut x· héi… Råi cã thân khái niệm tiểu thuyết, ông không phân biệt với truyện ngắn nên Thạch Lam, Thanh Tịnh lại đợc xếp vào tiểu thuyết xà hội Một hạn chế qua khảo sát thấy Nhà văn đại chất lợng tập phần cha đồng Ví dụ: Vũ Ngọc Phan phê bình văn xuôi chắn tinh xảo phê bình thơ ( điều khác hẳn với Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam ) Có tác phẩm, đánh giá cha thực khách quan, nhà phê bình bỏ qua nhiều nhà văn tiếng thời Đơn cử nh lĩnh vực thơ chẳng hạn, thiếu hẳn tên tuổi nh Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Huy Thông hay văn xuôi truyện ngắn thiếu vắng Nam Cao 3.2 Nhà văn đại với tợng thơ đà gặp thi nhân Việt Nam Nhà văn đại xuất lần đàu tiên vào năm 40 kỷ XX, thời kỳ mà thơ phát triển đỉnh cao với nhiều tác giả với thi phẩm đặc sắc Thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học, có Vũ Ngọc Phan Những tác giả tác phẩm thơ đà lọt vào mắt xanh nhà phê bình, nhà thơ lúc đà trở thành đối tợng đáng quan tâm ông Nói tới phê bình thơ ngời ta không nhắc tới thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, tác phẩm phê bình đạt đỉnh 49 cao kỷ XX Và Nhà văn đại Hoài Thanh đời với đối tợng phê bình gồm số tác giả thơ ngời ta không khỏi so sánh hai tác phẩm này, cụ thể cách phê bình cđa Hoµi Thanh vµ Vị Ngäc Phan Cã ý kiÕn cho Vũ Ngọc Phan không tinh nhạy Hoài Thanh cảm nhận thơ Điều thực đúng, song Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan hấp dẫn độc giả trớc hết nhận định khái quát tinh tờng, chuẩn xác HÃy lắng nghe ông nói thi nhân: Chẳng hạn với Thế Lữ: Thơ ông lời mà ý Những ý ông đà phô diễn với tất nồng nàn làm cho ngời đọc phải thổn thức, say sa[16,121]; thơ Lu Trọng L đầy tình mộng [16,101]; thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn tất thơ [16,149] Mặc dù số lợng nhà thơ đợc Vũ Ngọc Phan lựa chọn để phê bình không nhiều (chỉ vẻn vẹn 10 nhà thơ) nhng quan trọng ta thấy Vũ Ngọc Phan có phân tích, bình luận cụ thể, tỉ mỉ xác, đặc biệt với gơng mặt tác giả thơ mà ta đà gặp Thi nhân Việt Nam Trong nhà thơ ông lại chia làm nhiều phái khác nhau, cụ thể: Những tác giả nh Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu Huy Cận ông gọi thi sĩ thuộc phái ý lời [16,77], Nguyễn Giang Quất Tấn ngời mợn hẳn lối thơ cũ, muợn hẳn lối thơ câu đối bó buộc niên luật nh cố nhân để diễn tả ý nhà thơ chủ trơng thuyết lời xa ý mới[16,77] Còn Lu Trọng L Vũ Hoàng Chơng lại đợc xếp vào nhà thơ thuộc vào hang bắc cầu phái lời xa, ý phái ý mới, lời Những thi sĩ mà ý lẫn lời nửa cũ, nửa [16,77] Để giải thích đợc Vũ Ngọc Phan lại có xếp nh thế, vào khảo sát ý kiến Vũ Ngọc Phan thi nhân để thấy đợc đặc điểm hồn thơ họ đồng thời thấy đợc cách phê bình Vũ Ngọc Phan Trớc hết thi nhân thuộc phái ý mới, lời Với Thế Lữ, VNP đà đánh giá rát vai trò Thế Lữ phong trào thơ mới: Phan Khôi, Lu Trọng L ngời làm cho ngời ta ý đến thơ mà thôi, Thế Lữ míi chÝnh lµ ngêi lµm cho ngêi ta tin cËy tơng lai thơ [16,121] Về đặc điểm thơ Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan nói: Thơ ông lời mà 50 ý nữa[16,121] Để chứng minh cho nhận định mình, Vũ Ngọc Phan trích thơ nhà thơ với lời bình cụ thể: Tự nghìn xa, thi ca ca tụng vẻ đẹp bầu trời vẻ đẹp trời đất, nhng nớc ta, tác giả Mấy vần thơ ngời đà nói rõ ý định thi ca trớc nhất: Tôi khách tình si Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể Mợn lấy bút nang Ly Tao vẽ Và mợn đàn ngàn phiếm , ca. [ 16, 122] Về thơ Thế Lữ, nhà phê bình nhận ra: Ông đà phô diễn tất nồng nàn, làm cho ngời đọc phải thổn thức, say sa Đọc câu thơ Thế Lữ ta tởng nh thi nhân chìm đắm, say sa thả hồn với cảnh sức thiên nhiên, đất trời Vũ Ngọc Phan phát điều ông phụ hoạ thêm: HÃy xem vẻ đẹp hùng tráng làm ông say sa diễn lời thơ tuyệt đẹp; đẹp ông tìm kiếm nơi non xa nớc thẳm nào, biểu mÃnh thú bị giam cầm: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi [16,122] Vũ Ngọc Phan nhận xét thơ Thế Lữ ý lẫn lời, thực có sở Ta biết Thế Lữ nhà Tây học, nên nhiều có ảnh hởng văn hoá Phơng Tây, nhng ảnh hởng không ăn sâu vào t tởng ông nh Vũ Ngọc Phan đà nói: Đọc tập thơ Thế Lữ, ngêi ta thÊy dï ý míi, lêi míi, c¸i tinh thần Việt Nam lên cách rõ ràng Đó nhớ thơng, buồn nản; cảnh vật trời đất, hình nh thi nhân khao khát tình yêu tha thiết, mà khao khát nguyên nhân điều phiền nÃo [16,123] Đến ta thấy rõ quan điểm phê bình Vũ Ngọc Phan tức ông khẳng định, trân trọng có tính chất Việt Nam đặc biệt có xu h- 51 ớng dân tộc hoá, thích hợp, phù hợp với tình hình dân tộc Việt Nam Với thơ Hàn Mặc Tử , Vũ Ngọc Phan không tỏ rõ ý đồng tình hay phản đối ý kiến nhận xét ngời đọc thơ Hàn Mặc Tử, mà ông từ từ lí giải đúng, sai nhận xét Chẳng hạ ông nói ngời ác cảm với thơ Hàm Mặc Tử coi hầu hết thơ Hàm Mặc Tử thơ điên cả, Hàn có tập mang nhan này, ý nghĩa khác, điên nh ngời ta tởng [16,141] Tuy không hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho thơ Hàn Mặc Tử thơ điên nhng Vũ Ngọc Phan tìm nguyên lời nhận xét đó: Tuy , ngời không a thơ Hàn Mặc Tử hoàn toàn vô lý Trong thời kỳ thơ Hàn đổi ngời Hàn thay đổi bệnh hoạn Bởi thế, lời thơ ông, ý thơ ông, nhiều lúc thật kỳ dị [16,141] Và Vũ Ngọc Phan đà trích câu thơ đầy vẻ kỳ dị nh: Ta muốn hồn tràn đầu bút Mỗi lời thơ dính nÃo cân to Bao nét chữ quay cuồng nh máu vọt Cho mê man chết điếng da. ( Rớm máu) Và cha ghê gớm dòng sau đây: Gió rít cao trăng ngà ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô, Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu ( Say trăng Đau thơng) Tuy lúc thơ Hàn Mặc Tử chất chứa hình ảnh rùng rợn, kinh dị, khiến ngời ta liên tởng tới chết chóc đau thơng mà thơ ông thấp thoáng hình ảnh giai nhân, tình không phần thiết tha say đắm Viết điều này, Vũ Ngọc Phan đà tinh tế so sánh với Thế Lữ: Cũng nh Thế Lữ, Hàn Mặc Tử thi sĩ luôn ca ngợi tình, nhng quan niệm tình yêu Hàn Mặc Tử không đợc cao nh Thế 52 Lữ Cái tình yêu Hàn Mặc Tử diễn tập Gái quê ngập ngừng nhng đà bắt đầu thiên xác thịt: Một ngời gái trông xinh xinh ống quần vo xoắn lên đầu gối Da thịt, trời ! Trắng rợn ( Nụ cời Gái quê) [16,138] Nếu Thế Lữ theo Vũ Ngọc Phan ý lời, Hàn Mặc Tử điều kinh dị đến Xuân Diệu, nhà phê bình đà không ngần ngại mà khẳng định rằng: Xuân Diệu ngời đem ®Õn cho thi ca ViƯt Nam nhiỊu c¸i míi nhÊt” [16,148] ThËm chÝ Vị Ngäc Phan ®· giíi thiƯu với bạn đọc câu thơ mà ý lời thật Xuân Diệu: HÃy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào than gợi thuở xa khơi Rồi khúc nhạc đà ngừng im, HÃy ngừng hỏi nghe trái tim Còn run hoài, nh Sau trộn già đà im lìm (Hun DiƯu – th¬ th¬) Cã lÏ Vị Ngäc Phan đà phát thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn tất thơ [16,149] ý lẫn lời thiết tha làm cho nhiều ngời niên ngây ngất [16,149], tiêu biểu câu Vũ Ngọc Phan đà trích nhà văn đại : Không buồn bằn buổi chiều êm Mà ¸nh s¸ng mê dÇn cïng bãng tèi Giã lít thít kéo qua cỏ rối; Đêm bâng khuâng đôi miếng lẫn cành ( Tơng t chiều thơ thơ) Đắm say với cảnh sắc thiên nhiên, với tính nồng nàn say đắm để vần thơ ông đời kết phút giây thăng hoa cảm xúc Cho nên đọc thơ ông, nhiều ta thấy thiếu cầu kỳ, gọt dũa câu 53 thơ, lời thơ Quả ®óng nh Vị Ngäc Phan ®· ph¸t hiƯn tËp Thơ Thơ tập thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu: Xuân Diệu ngời có tâm hồn thi sĩ Ông làm thơ với nồng nàn, tha thiết, nên ông tay thợ thơ, tay có tài gọt giũa, chữ câu Cũng mà tập Thơ Thơ ông, đà có đoạn thật du dơng xen với đoạn tầm thờng ý lẫn lời âm điệu, kéo lại đợc thành thật mà [16,152] Và có lẽ thành thật mà ngời ta thấy tình yêu, Xuân Diệu có tính toán, phàn nàn thiệt thòi tởng nh nhỏ nhặt: Vì yêu mà đợc yêu ? Cho nhiều, song nhận chẳng ( Yêu) Nhng ẩn sau gọi thành thực ( chí có ngời truy cho thực dụng) ta thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, khát khao tình yêu hạnh phúc đặc biệt hiến dâng tình yêu Ngời ta biết đến Xuân Diệu với t cách thi nhân nhà văn viết truyện ngắn số thể loại khác Có lẽ thơ ông ấn tợng quá, hấp dẫn nên ngời đọc đọc thơ ông thích say mà quyên nhà thơ nhà thơ bút truyện ngắn suất sắc Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại không nghiên cứu tìm hiểu thi nhân phạm vi thi phẩm mà ông quan tâm đến thể loại khác mà họ sáng tác Với Xuân Diệu vậy, việc nghiên cứu phê bình tập thơ: Thơ Thơ, Gửi hơng cho gió Vũ Ngọc Phan ý đến tập truyện ngắn Phấn thông vàng thi nhân nhà phê bình nhận chất thơ đà thấm đợm vào trang truyện, ông nói: Xuân Diệu đâu đem theo hồn thơ bát ngát mơ màng Trong Phấn thông vàng mà Xuân Diệu gọi tập tiểu thuyết ngắn, thấy rặt thơ Không phải thơ câu có vần có điệu; thơ lời đẽo gọt mà thơ lối diễn tính tình t tởng, cảnh vật cỏn mà tác giả vẻ nên nêt tỉ mỉ, ảm đạm lúc xinh tơi, tuỳ theo hứng tác giả [16,153] Sau nhà phê bình lại cẩn trọng trích phân tích số đoạn truyện Phấn thông vàng để ngời đọc phải thừa nhận 54 truyện ngắn Xuân Diệu đậm chất thơ đồng thời để chứng minh cho nhận định hoàn toàn Vũ Ngọc Phan đà không quên lựa chọn làng thơ gơng mặt tiêu biểu, tác giả tập Lửa Thiêng xuất vào năm 1940, Huy Cận Ngời ta nói Xuân Diệu Huy Cận cặp trùng, nhắc đến Xuân Diệu ta nghỉ đến Huy Cận ngợc lại Nếu để ý kĩ chút ta thấy Thi nhân Việt Nam, hoài Thanh lựa chọn đợc 45 nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới, Xuân Diệu Huy Cận hai tác giả đợc Hoài Thanh đặt gần Bây đến Nhà văn đại số lợng thi nhân đợc đa vào không nhiều ( có 10 nhà thơ) nhng hai gơng mặt quen thuộc sóng đôi có mặt tác phÈm cđa Vị Ngäc Phan Khi viÕt vỊ Huy CËn, Vũ Ngọc Phan đà giúp ngời đọc hiểu đợc phần thơ ông qua đối chiếu so sánh với nhà thơ khác Huy Cận ta không thấy tiến kêu ầm ĩ, nóng nảy nh tác giả Thơ Thơ ta không thấy buồn vơ vẩn nhẹ nhàng nh tác giả Tiếng Thu Huy Cận than thân mà góp tiếng khóc với đời nhiều [16,159] Chẳng hạn có câu thơ thể buông xuôi, buồn nản vô Không biết nữa, thiên đờng hay địa ngục Quên, quên, quyên đà mang trái tim ngời ( trình bày) Mất niềm tin đời trần thế, thi nhân tìm đến trời nh tìm ®Õn sù tin cËy, cøu gióp: “ Hìi thỵng ®Õ ! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn đà kiếp hoang Sầu đà chín, xin ngời hÃy hái ! Nhận đi, dầu địa ngục, thiên đờng ( Trình bày) Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận nỗi buồn đặc trng thơ , thơ Huy Cận mà thơ Xuân Diệu hay Lu Trọng L chất chứa nỗi buồn, có điều nhà thơ có cách nói khác Chẳng hạn Xuân Diệu buồn không tìm thấy giao hoà với đời, không đợc đáp ứng tình yêu: Và cảnh đời sa mạc vô liêu 55 Và tình sợi dây vần vít Yêu chết lòng ( thơ thơ) Hay thơ Lu Trọng L đầy vẻ nhớ nhung đắm đuối: Bên khóm mai gầy sớm thu Lòng thắc mắc mối u sầu Vắng chàng quên kời chàng dặn: Dạ buồn lại thổi tiếng vi vu ( Tiếng thu) Và đặt biệt Vũ Ngọc Phan đà có so sánh đúng, xác: Huy cận Lu Trọng L chỗ chọn chữ, lựa câu, hiểu ma lực chữ nhng lại thua Lu Trọng L Xuân Diệu thành thực [16,164] Bởi mà thơ Huy CËn tao s¸ng , nhng kÐm bỊ thiÕt tha thành thật, điều cốt yếu thơ Xuân Diệu [16,165] Nh đến ta khẳng định rằng, Vũ Ngọc Phan đà nhạy bén việc nắm bắt nét tiêu biểu, hồn thơ thi nhân Chính họ bút nh Xuân Diệu, Thế Lữ, Huy Cận đà góp phần không nhỏ việc tạo dựng nên phong trào thơ có ý nghĩa nh cách mạng thi ca.Theo Vũ Ngọc Phan họ thật xứng đáng hệ tiên phong việc đổi văn học Vậy nhà thơ thuộc phái lời xa ý nh Nguyễn Giang, QuáchTấn mà Vũ Ngọc Phan đà phân chia ? Họ xa chỗ điều ? Đối với Nguyễn Giang, đọc dòng mà Vũ Ngọc Phan nhận xét thơ ông: Ông làm rặt lối thơ đờng luật Trong Trời xanh thẳm trừ vài thơ dịch, làm theo luật cân đối [16,82] ngời đọc nhận điểm xa thơ Nguyễn Giang Nhng đâylà thơ ông có kết hợp hai ngành nghệ thuật thi hoạ, ông đà làm thơ để diễn tả đẹp cảnh vật mà nghề hoạ có không diễn đợc hết Vũ Ngọc Phan hiểu đợc điều ông đà trích phần lời tựa 56 Trời xanh thẳm để bạn đọc thấy đợc quan niệm đẹp, thơ ca nhà hoạ sĩ nhà thơ Nguyễn Giang: ký giả lại nghĩ tranh, Đẹp vật riêng nào, mà cách ta để vật gần vật khác hình với hình cân đối nhau, văn thơ, đẹp vật riêng nào, chữ, câu mà toàn thể thơ, cách tình cảnh tơng đối hoà hợp với [16,83] Quanniệm Nguyễn Giang đợc Hoài Thanh trích dẫn làm thi nhân Việt Nam nhng Hoà Thanh phê bình thơ Ngun Giang tá “ lóng tóng” vµ cã thừa nhận cha hiểu hết thơ ông Vũ Ngọc Phan lại tự tin với lời nhận định Có lẽ nhà phê bình đà hiểu đợc quan niệm thi nhân, nắm bắt đợc mối quan hệ hai ngành nghệ thuật, để đến khẳng định: Ông chọn lối thơ Đờng luật để diễn tả đẹp cảnh vật mà nghề hoạ đà không diễn tả hết đợc [16,83] Và Vũ Ngọc Phan đà dẫn câu tả cảnh hay nhà thơ: Loáng thoáng cành thu lấp bóng chiều, Đờng không tịch mịch cỏ hoa rêu Âm thầm mặt đất hàng thông rợp, Lạnh lẽo lng trời tiếng én kêu ( St Remyde Provence) Không có Nguyễn Giang mà Quách Tấn nhà thơ sở trờng với thơ Đờng [16,94)] đặc biệt tập Mùa cổ điển ông thơ tứ tuyệt bát cú Tuy làm lối thơ đờng nhng hai nhà thơ có nét khác rõ Trong tơng quan so sánh thi nhân, Vũ Ngọc Phan đà tìm đợc đặc điểm thuộc phong cách sáng tạo tác giả: Thơ Nguyễn Giang dễ dàng, giản dị thơ Quách Tấn gọt giũa, cầu kỳ nhiêu; Nguyễn Giang coi thờng cân đối Quách Tấn thận trọng cân đối nhiêu; thơ Nguyễn Giang nông nhẹ thơ Quách Tấn hàm súc nhiêu [16,94] Đồng thời nhà phê bình phát ý thơ đậm chất Đờng thi cho thể thơ áo mặc [16,95] Có câu thơ Quách Tấn đọc lên ta thấy giật nghĩ thơ Đờng có câu thơ nh vậy, chẳng hạn: Giấc mộng nghìn xa đơng mải mê 57 Vùng nghe cảm hứng báo Thơ ( Gọi kêu Mùa cổ điển) Một điều dễ thấy thơ Quách Tấn ông trọng đến cân đối hài hoà câu, việc lựa chọn từ ngữ đặc biệt việc sử dụng điển tích Đó đặc trng thơ Đờng luật Tuy nhiên điểm hạn chế thơ Quách Tấn, nh Vũ Ngọc Phan đà ra: Đọc thơ Quách Tấn ngời ta thấy ông trọng vào gọt giũa nhiều quá, ông cân nhắc chữ, ông lựa chọn câu, trọng ông để ngời ta thấy rõ quá, nên thành thật bị giảm nhiều Thơ ông đẹp đẹp thật, nhng không cảm ngời ta [16,99] Và tựa nh có ngời đàn bà tuyệt đẹp mà giáp mặt ngời ta không cảm động chút nào, sắc đẹp thứ sắc đẹp lạnh lùng [16,99] Vũ Ngọc Phan đà kết luận: Cái đẹp thơ Quách Tấn đẹp lạnh lùng [16,99] thơ Quách Tấn điêu luyện có điêu luyện nhng thành thực không [16,100] Nếu thơ Đờng luật Quách Tấn ta thấy thiếu vẻ thành thực đọc thơ Lu Trọng L, ông say sa tất đẹp ngời tạo vật, lòng ông lúc thổn thức, trí nÃo ông lúc mơ màng, ông đem xáo trộn thực với mộng, mộng với thực, thổ lộ nên lời thơ huyền ảo v« cïng” [16,101] Vị Ngäc Phan cho r»ng: “ Lu Trọng L thi sĩ đa tình thơ mộng Đọc thơ Lu Trọng L ta không thấy có công phu cách thi nhân lựa chọn từ ngữ, hình ảnh nh Hoài Thanh nói: L có làm thơ đâu, L để lònh tràn lan mặt giấy [14,281] Cũng với ý nhng Vũ Ngọc Phan lại có cách nói khác: Không nên tìm thơ Lu Trọng L cân đối, cảnh vật tình rõ ràng nh thơ Quách Tán hay thơ Nguyễn Giang Thơ Lu Trọng L tất lòng thổn thức ngời mơ mộng lúc củng nặng lòng yêu dấu [16,101] Vũ Ngäc Phan ®· chøng minh ®iỊu ®ã b»ng tËp “ Tiếng thu: Lời thơ tác giả tập Tiếng thu lời buồn thảm, lời réo rắt làm xáo động tâm hồn ngời ta cách rầu rầu nh tiếng mùa thu [16,102] TiÕng thu Êy… nã gieo nhÌ nhĐ, ch×m ch×m tâm hồn ta lúc thê lơng hay buồn dịu; âm thầm nỉ non đến cõi lòng ta, vang vang, mơn man đến muôn vật, mà gây nên cảnh đìu hiu lặng lẽ; 58 nhũng tiếng trog suốt ngân nga nh tiếng sếu ngân trời nh vào đông [16,102] Tiếng thu thực có lúc làm lòng ngời phải xao động: Em không nghe mùa thu dới trăng mờ thổn thức ? Em không nghe rạo rực hình ảnh kẻ chinh phu lòng ngời cô phụ ? Em không nghe rừng thu thu rơi xào xạc nai vàng ngơ ngác đạp vàng khô ? ( Tiếng thu) vần thơ Lu Trọng L ta thấy man mác nỗi buồn Nỗi buồn lòng ngời thấm vào cảnh vật ngời buồn cảnh có vui đâu (Nguyễn Du) Ngay thơ tởng nh cảnh vật chẳng có đáng buồn nh Nắng nhng âm hởng thơ vang lên tiếng thở than thời dĩ vÃng đau thơng: Mỗi lần nắng hắt bên song Xao xác gà tra gáy nÃo nùng Lòng rợi buồn theo thời dĩ vÃng Chập chờn sống lại ngày không Vũ Ngọc Phan đà nhận xét đúng: Lu Trọng L ngời buồn, nên thơ ông, đọc lên, buồn vô hạn [16,106] Chính lẽ nhàphê bình nhận vẻ thành thực thơ thi nhân: Cái hay thơ Lu Trọng L thành thực, lòng sầu nÃo «ng thÕ nµo, sù íc mong cđa «ng thÕ nµo thổ lộ đợc chừng nào, ông thổ lộ chừng Ông không gò chữ, bó câu lạc ý mình; thơ «ng nÕu lêi tinh tÕ th× tù nã tinh tÕ, chø thËt «ng kh«ng bao giê gät giịa” [16,108] NÕu Vũ Ngọc Phan ca ngợi vẽ thành thực thơ Lu Trọng L hiểu thấy đợc tiếng lòng thi nhân với mảng thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, nhà phê bình đà không ngần ngại đánh giá giá trị tác phẩm Lu 59 Trọng L không làm thơ mà viết nhiều tiểu thuyết truyện ngắn nh: Ngời sơn nhân (1933), Huyền Không Động (1935), Chạy loạn (1939), Chiếc cáng xanh (1941) nhng phần lớn giá trị nghệ thuật cao, chí có tác phẩm theo Vũ Ngọc Phan cho tầm thờng Khi kết thúc lời phê bình Lu Trọng L, Vũ Ngọc Phan ph¸t biĨu nh mét lêi tỉng kÕt kh¸i qu¸t nhÊt: Sau đọc hết văn phẩm thi phẩm cđa Lu Träng L, ngêi ta ph¶i kÕt ln: Lu Trọng L thi sĩ; tiểu thuyết, ông kể nhiều chuyện gần nh mộng, chuyện liên lạc với nhau, làm cho đọc giả đọc đoạn thấy hay hay, nhng đọc chán [16,114] Cùng với Lu Trọng L, Vũ Hoàng Chơng nhà thơ đợc Vũ Ngọc Phan xếp vào phái mà ý lẫn lời nửa cũ phần nhiều giàu âm điệu nh thơ họ Lu [16,116] Nhng cá tính sáng tạo nhà thơ khác, đờng chung ban đầu đó, họ lại theo hớng rẽ khác tạo nên phong phú, đa dạng hồn thơ, Một điều trái hẳn với Lu Trọng L Vũ Hoàng Chơng trọng đến gọt giũa lời thơ, nên thơ ông thơ niên mà nhiều lúc giọng giá cóc cách [16,116] Và lẽ dĩ nhiên thành thực thơ Vũ Hoàng Chơng hẳn Chẳng hạn có câu thơ hay việc khéo chọn chữ âm điệu nhịp nhàng hay ý rung cảm lòng thi nhân: Cắm thuyền sông lạ đêm thơ, Trăng thợng tuần cao sáng ngập bờ Đâu Tầm Dơng, sầu lắng đợi, Nghe hồn ly phụ khóc tơ ( Đà Giang Thơ say) Ai đà lần đọc thơ Vũ Hoàng Chơng hẳn nhận hồn thơ chứa đầy sầu nÃo, bi quan, chán nản chí có lúc tởng ngời đà không thi nhân mà trở thành kẻ tự đẩy vào chốn sa đoạ, truỵ lạc Cả hai nhà phê bình Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan hai tác phẩm nhận thấy điều đó, nhng Hoài Thanh nói đến cách xa xôi có ý bênh vực cho thi nhân Vũ Ngọc Phan lại khác hẳn Ông nhận xét thẳng thật nh ngời ta nghĩ thê nói ấy: Thơ Lu Trọng L đầy tình mộng; thơ Vũ Hoàng Chơng thứ thơ 60 ... số Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan hai công trình phê bình văn học bật thời kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chơng Thi nhân Việt Nam (Hoài Hoài Chân) với số tợng thơ 18 Thi nhân. .. Hoài Thanh đà gặt hái đợc qua Thi nhân Việt Nam Chơng 3: Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan) Với tợng thơ đà gặp Thi nhân việt nam Trong dòng phát triển phê bình văn học Việt Nam trớc năm 1945, vũ Ngọc. .. hai Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Thi nhân việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân) Cả hai công trình nghiên cứu điều đợc đời vào đầu năm 40 cđa thÕ kû XX Cã thĨ nãi, “ thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan