Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc đang trồng thử nghiệm tại nghi liên nghi lộc nghệ an

49 998 2
Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc đang trồng thử nghiệm tại nghi liên   nghi lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Cây lạc có tên khoa học là Arachir hypogea L., thuộc họ phụ cánh bớm Papilionio deae, bộ đậu Legumino seae( theo 1900 loài cây ở Việt Nam). Là cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao gắn bó lâu đời với đời sống nhân dân. Trớc hết, lạc đợc dùng làm thực phẩm cho con ngời. Hạt lạc chứa trung bình 50% chất lipit, 22-25% protêin, một số vitamin chất khoáng. Đây là những thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của ngời nông dân. Dầu lạc là loại lipit dễ tiêu làm dầu ăn tốt nếu nh đợc lọc cẩn thận. Protêin của lạc chứa nhiều axit amin quý. Các nớc dùng nhiều hạt cốc trong khẩu phần ăn hàng ngày nh nớc ta thờng dùng lạc làm nguồn bổ sung đạm prôtêin khá quan trọng. Trong chăn nuôi, lạc dùng làm nguồn thức ăn tốt cho các đàn gia súc nh trâu, bò, lợn Ngoài việc dùng hạt lạc, còn tận dụng các phần khác nh thân, lá, vỏ lạc, khô dầu lạc làm thức ăn, làm phân bón. Trong các nghành công nghiệp nh công nghiệp thực phẩm, công nghiệp ép dầu, công nghiệp xà phòng dùng lạc làm nguồn nguyên liệu chính. Sản phẩm lạc (lạc nhân, dầu lạc) là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu t- ơng đối cao. Ngoài ra, lạc cũng là cây trồng có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nh trồng xen, trồng gối, tăng vụ, cải tạo đất, chống xói mòn, phủ xanh đồi trọc Rễ lạc có nốt sần chứa vi khuẩn kí sinh, chủ yếu là vi khuẩn Rhyzobium có khả năng tự tổng hợp đạm từ nitơ không khí để tự cung cấp đạm cho cây cho đất. Vì thế, lạc xem là cây trồng có hiệu quả cao trên đất bạc màu khô hạn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo công ăn, việc làm, sử dụng hợp lý đất đai, lao động tiền vốn. -1- Đến giữa thế kỷ XIX ngành công nghiệp ép dầu phát triển cho nên nghề trồng lạc mới đợc đẩy mạnh. Theo Nguyễn Danh Đông năm 1948, sản lợng lạc toàn thế giới là 9,5 triệu tấn, tăng lên 23,509 triệu tấn vào năm 1992. Dự kiến đến năm 2005 đạt 140 triệu tấn dầu mỡ, trong đó 85% dầu thực vật [8]. Hiện nay nhiều nớc trên thế giới đang mở rộng diện tích trồng lạc, nâng cao năng suất. Việt Nam là nớc đứng thứ 14 thế giới đứng thứ 5 Châu á về diện tích. Theo thống kê Việt Nam: Năm 1993 nớc ta có diện tích trồng lạc 224.000 ha, năng suất 10,7tạ/ha, sản lợng 239,7 ngàn tấn , xuất khẩu đựơc 85,1 ngàn tấn lạc nhân. Trong đó tập trung chủ yếu một số huyện điển hình nh Tân Yên (Hà Bắc), Hậu Lộc (Thanh Hoá), Diễn Châu (Nghệ An), Tây Ninh, Đồng bằng Nam Bộ. Bộ Nông nghiệp cũng nh các nhà khoa học đầu t nghiên cứu, lai tạo giống lạc, áp dụng kỹ thuật tiến bộ đã góp phần không nhỏ trong việc tăng năng suất lạc, đảm bảo đời sống cho ngời nông dân xuất khẩu. Nghệ An là tỉnh thuộc miền trung, khí hậu khắc nghiệt, chịu ảnh hởng gió Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, đất đai không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nh các vùng khác. Nhng với tính cần cù lao động, khắc phục khó khăn, tận dụng tiềm năng sẵn có để phát triển nông nghiệp. Do đó,nghề trồng ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển chiếm vị thế cao về diện tích sản lợng lạc. Nhng việc sử dụng giống cao sản, chọn giống mới, phục tráng giống cũ đa vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Ngời nông dân đang còn băn khoăn: + Nên chọn giống nào ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái của địa phơng. + Giống nào cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Hơn nữa việc nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc điểm sinh học, khả năng sinh trởng phát triển, năng suất, chất lợng các giống lạc đã đợc đề cập nhng cha đồng bộ liên tục. -2- Trên cơ sở đó chúng tôi chọn thực hiện đề tài: Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trởng phát triển của một số giống lạc đang trồng thử nghiệm tại Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An. Đề tài nhằm mục đích sau: 1. Theo dõi chỉ tiêu sinh trởng phát triển của một số giống lạc. 2. Xác định chỉ tiêu năng suất chỉ tiêu sinh hoá của các giống lạc nghiên cứu. 3. Rèn luyện cho bản thân một số kỹ năng thực hành, thí nghiệm, làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học. Để thực hiện đợc mục đích đó, nhiệm vụ đặt ra cho đề tài là: + Quan sát, xác định đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá, năng suất chất lợng của các giống lạc. + Trồng thí nghiệm tại vờn thí nghiệm khoa Sinh học, tiếp tục xác định một số chỉ tiêu sinh trởng phát triển. Do hạn chế về thời gian, điều kiện thí nghiệm nên chúng tôi chỉ nghiên cứu 4 giống lạc (Sen Nghệ An, LO 2 , LVT, V79) ở hai địa điểm: Tại vùng đất chuyên canh trồng lạcNghi Liên - Nghi Lộc. Trồng ở vờn thí nghiệm khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh. Hy vọng kết quả này sẽ góp phần vào sự phát triển cây lạc của tỉnh nhà -3- Phần I Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 1.1. Nguồn gốc cây lạc ( Arachis hypogea L.). Trong thời gian dài nhiều tác giả đang phân vân về nguồn gốc cây lạc. ở thế kỷ XIX nhiều tác giả cho rằng: Nguồn gốc cây lạc ở Châu Phi, nhng dựa vào tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học ngôn ngữ học, ngòi ta cho rằng: Cây lạc có nguốn gốc từ Nam Mỹ. Đặc biệt, trên vùng đảo Tây ấn- Mêhicô, vùng biển Đông- Đông bắc Brazin, trên vùng ấm áp thuộc lòng chảo Rioplata [6]. Theo Gregory năm 1976 thì vùng Bolivia đựơc xác định là trung tâm khởi thuỷ của giống lạc cây lạc trồng. Các vùng khác là trung tâm thứ cấp. Một số tác giả nh Candoble (1982), Waldson (1919), Husted ( 1926) cho rằng ở Granchaco-Tây Nam- Brazin. Theo Cardenas (1962) cho là ở vùng thợng lu sông Blata- Bolivia [6], [15]. Xuất phát từ Nam Mỹ lạc phân bố sang Châu Âu, Châu á tới quần đảo Thái Bình Dơng cuối cùng sang Đông Nam á [8]. ở Việt Nam, lịch sử trồng lạc cha đợc xác định rõ ràng. Sách Vân đài loại ngữ của Lê Quý Đôn cũng cha đề cập đến. Nhng căn cứ vào tên gọi mà xét đoán thì danh từ lạc có thể do từ Hán Lạc hoa sinh là từ của ngòi Trung Quốc thờng gọi cho cây lạc. Vì vậy, có thể cây lạc đến nớc ta từ Trung Quốc vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII [6], [15]. Nếu xét về mặt địa lý thì có khả năng cây lạc truyền vào Việt Nam từ Philipin, Malaixia, Inđônêxia theo các nhà buôn bán, nhà truyền giáo Châu Âu vào giữa thế kỷ XVI [15]. 1.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới. -4- Trong các cây đậu đỗ, cây lạc có diện tích, sản lợng đứng thứ hai sau cây đậu tơng. Tính đến 2000 diện tích trồng lạc của thế giới đạt 21,35 triệu ha, năng suất 14,3 tạ/ha, sản lợng 30,53 triệu tấn [17]. Riêng Châu á chiếm diện tích 63,17% lớn nhất thế giới, Châu Phi 30,81%, Châu Mỹ 5,8%, Châu Âu 0,22%. Nớc có diện tích lớn nhất lá ấn Độ chiếm 8,6 triệu ha, sản lợng đạt 8,2 triệu tấn. Israel có năng suất lớn nhất 6833kg/ha (Theo Nguyễn Thế Mạnh -1995), [15]. ở Xênêgan lạc cung cấp 3/4 thu nhập cho ngời nông dân chiếm 80% giá trị xuất khẩu. ở Nigiê lạc chiếm 60% giá trị xuất khẩu (Theo Nguyễn Danh Đông - 1984), [8]. 1.3. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam. Trong hơn 25 nớc trồng lạc ở Châu á. Việt Nam là nớc đứng thứ 5 về sản xuất lạc sau ấn Độ , Trung Quốc, Indônêxia, Miama (Theo Vũ Công Hậu cộng sự -1995), [10]. Vào năm 1990, sản lợng lạc cả nớc đạt 218 ngàn tấn, tăng lên 322,6 ngàn tấn năm 1995. Năng suất lạc những năm gần đây có xu hớng tăng chậm, không ổn định. Sản lợng lạc tăng chủ yếu do diện tích tăng. Lạc dành cho xuất khẩu chiếm 70% (Theo Trần Văn Lài-1993), [13]. Nhng giá trị xuất khẩu không cao, chỉ bằng 60-70% giá trị xuất khẩu của Mỹ, Trung Quốc. Sở dĩ nh vậy là do chất lợng lạc cha cao, xuất khẩu phải thông qua các nớc trung gian nh Singapo, Hồng Công [14]. Theo niên giám thống kê Việt Nam thì tình hình sản xuất xuất khẩu lạc ở Việt Nam nh sau: Chỉ tiêu Đơn vị 1991 1992 1993 1995 1998 -5- Diện tích Năng suất Sản lợng Xuất khẩu Giá xuất khẩu 1000 ha tạ/ha 1000 tấn 1000 tấn USD/tấn 210,9 11,9 234,8 78,9 618 217,3 10,4 226,7 62,8 520 240,0 10,7 239,7 85,1 582 259,9 12,8 322,6 269,14 14,3 385,2 ở nớc ta, sản xuất lạc đợc phân bố theo các vùng sinh thái khác nhau. Riêng tỉnh Tây Ninh có diện tích 40000 ha lớn nhất cả nớc (Nguyễn Thế Mạnh - 1995) [14]. Với tiềm năng nh nớc ta đang có nhiều khả năng mở rộng diện tích tăng năng suất. Dự kiến năm 2010 sản lợng lạc đạt 900 ngàn tấn. Để đạt đợc chỉ tiêu đó cần mở rộng diện tích lên khoảng 400 ngàn ha, Năng suất bình quân 15 - 20 tạ/ha. Những nơi có điều kiện thâm canh phấn đấu đạt 25-30 tạ/ha [22]. Trên bình diện chung cả nớc, Nghệ An là tỉnh đứng thứ 2 về diện tích sản lợng lạc sau Tây Ninh (40 ngàn ha) [22]. Với diện tích khoảng 3 vạn ha, sản lợng khoảng 3 vạn tấn mang lại thu nhập lớn cho ngời nông dân xuất khẩu của tỉnh. Vì thế, phát triển nghề trồng lạc, tăng khối lợng nông sản là một hớng đang đợc quan tâm. Theo tài liệu của sở nông nghiệp phát triển nông thôn của tỉnh thì tình hình sản xuất lạc trong 10 năm qua nh sau: Chỉ tiêu Bq 91-95 1996 1997 1998 1999 Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lợng(tấn) 22852 9,85 22516 26349 10,9 28380 25364 13,0 32905 28024 13,86 33837 29075 10,88 31655 Riêng vụ đông xuân năm 2000 diện tích chiếm 24082 ha, năng suất 14,2 ta/ha, sản lợng đạt 34259 tấn. -6- Những năm gần đây lạc đợc trồng trên 19 huyện trong tỉnh. Trong đó, một số huyện điển hình nh Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hng Nguyên, Anh Sơn, Tân Kỳ Đặc biệt, các huyện Nam- Nghệ An - xem là vùng trọng điểm của tỉnh về sản xuất lạc. Bình quân 5 năm (1995-1999) năng suất lạc đạt cao nhất ở Nam Đàn (15,39 tạ/ha), Diễn Châu (14,14tạ/ha), Nghi Lộc (13,73tạ/ha). Theo điều tra của Nguyễn Thanh Huỳnh Trịnh Thị Mai Thuỳ về tình sản xuất lạc của một số huyện trong năm 2001 nh sau: Huyện Diện tích(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) Diễn Châu Nghi Lộc Nam Đàn Hng Nguyên 3500 4800 2000 546 16,4 16,3 16,9 16,5 5740 7824 3384 900,9 Tận dụng những thuận lợi, khắc phục những khó khăn về giống lạc, về kỹ thuật, mức đầu t, phòng trừ sâu bệnh một cách có hiệu quả, chắc chắn sẽ đem lại thu nhập cao cho ngời nông dân, cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy dầu thực vật Vinh đồng thời d một lợng lớn dành cho xuất khẩu. 1.4. Giá trị của cây lạc. Trong cơ cấu kinh tế của đất nớc, cây lạc đợc xem là một trong những cây trồng có vị trí khá quan trọng của cả nớc, lạc có giá trị kinh tế cao về nhiều mặt. Lạc là nguồn nguyên liệu bổ sung đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng cho con ngời. Dầu lạc không chứa Cholesterol làm xơ cứng động mạch, không bị ôi nhanh trong điều kiện bảo quản bình thờng (Theo Trần Văn Lài cộng sự -1993), [13]. -7- Theo phân tích của Lê Doãn Diên - 1993 thì thành phần dinh dỡng của lạc nh sau: Thành phần(%) Vỏ quả Vỏ lụa Lá mầm Gluxit Prôtêin Lipit Xenlulo Khoáng Tinh bột 10,6-21,2 4,8-7,2 1,2-2,8 65,7-79,3 1,9-4,6 0,7 48,3-52,2 11-13,4 0,5-1,9 21,4-34,9 21 31,2 43,2 16,6 6,3 Ngoài ra, lạc còn dùng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, trong cải tạo đất, luân canh tăng năng suất, đảm bảo nhu cầu cuộc sống của ngời sản xuất xuất khẩu thu ngoại tệ. 1.5. Các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lạc. Chu kỳ sinh trởng phát triển của cây lạc khoảng 85-180 ngày. Chia làm các thời kỳ sau: 1.5.1. Thời kì nảy mầm: [12], [16], [23]. Nảy mầm là giai đoạn chuyển biển hạt từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động. Thời kỳ này, yêu cầu nhiệt độ tối thích 25-30 0 C, độ ẩm 35-40%, hàm lợng ôxi đủ để hạt hô hấp mầm sinh trởng. 1.5.2. Thời kỳ cây con [16]. Thời kỳ cây con đựơc tính từ khi lạc mọc đến khi bắt đầu nở hoa. Thời kì này kéo dài 25-45 ngày tuỳ giống lạc, nhiệt độ độ ẩm. Giai đoạn này cần chú ý mối tơng quan giữa sinh trởng thân chính, cành, rễ phân hoá mầm hoa. Yêu cầu nớc trong thời kỳ này khoảng 17 - 29% so với tổng lợng nớc cần cho cây. Độ ẩm thích hợp 50 - 60%. Lợng đạm đủ để phân cành, tăng trởng thân, lá. ánh sáng đủ phân hoá cành hoa. 1.5.3. Thời kỳ ra hoa đâm tia. -8- Sau khi cây mọc đựơc 25-45 ngày, cây bắt đầu nở hoa. Thời kỳ này sớm hay muộn tuỳ thuộc vào đặt tính của giống lạc điều kiện sinh thái. Cây lạc có 3-4 lá thật là lúc hoa đầu tiên phân hoá, hình thành đài, nhuỵ, nhị, cánh hoa. Thời kỳ hình thành nhị nhuỵ khoảng 5-10 ngày, khoảng 5-10 ngày tiếp theo hoa nở (Theo Trịnh Hồng Quang -1996) [16]. Giai đoạn chớm ra hoa: Khoảng 2-3 ngày, trung bình 1-3 hoa/cây/ngày. Giai đoạn ra hoa rộ khoảng 15-20 ngày, trung bình 5-10 hoa/cây/ngày. Giai đoạn này chiếm 70-90% số hoa của cây. Theo Mintevich-1968 số hoa thời kỳ này có thể đạt 800-1000 hoa. Hoa nở lúc 7-9 giờ sáng nhng thụ phấn trớc đó 7-10 giờ. Do đó lạc chủ yếu tự thụ phấn. Sau khi thụ phấn tế bào cuống hoa phát triển thành tia vơn dài ra rồi đâm xuống đất. Cành cấp 1 cành cấp 2 mọc từ nách lá tử diệp có quan hệ rất lớn tới số lợng hoa quả của cây (chiếm 70-90 tổng số quả) (Theo Nguyễn Danh Đông cs-1984) [8]. Thời kỳ này yêu cầu nhiệt độ trên 24 0 C, độ ẩm 60-70%, cần nhiều đạm, kali. ánh sáng để lạc ra hoa đều. Tia lạc phải phát triển trong bóng tối mới hình thành quả [8], [16]. 1.5.4. Thời kỳ kết quả chín. Cuối thời kỳ ra hoa rộ nhiều tia đâm vào đất cây bớc sang thời kì kết quả. Thời kỳ này thân, lá sinh trởng chậm lại, quả phát triển nhanh dần về kích thớc, trọng lợng, thay đổi màu sắc. Hạt lạc tích luỹ dần chất dự trữ nh lipit, gluxit, prôtêin Thời kì này kéo dài khoảng 65 - 70 ngày [8], [12]. Yêu cầu của thời kỳ này là đủ lân, canxi , nhiệt độ, độ ẩm. Đó là điều kiện cơ bản cho sự phát triển của quả. Nớc cũng rất quan trọng đến trọng l- ợng quả, tỷ lệ nhân. Nếu thừa nớc gây thối quả. Quả lớn lên cần lợng ôxi nhất định phát triển trong bóng tối. Khi lạc chín khoảng 80% thì nên thu hoạch, phơi khô cất giữ cẩn thận (Theo Trịnh Hồng Quang -1996) [16]. 1.6 . Một số yêu cầu sinh thái của cây lac. -9- 1.6.1. Nhiệt độ. Lạc thích hợp với khí hậu nóng ổn định. Nhiệt độ thích hợp nhất là 24-33 0 C, nhiệt độ tối thiểu cho sự nảy mầm là 12 0 C, cho thụ tinh 17 0 C (Theo Nguyễn Văn Lài cs-1993) [13]. Nhiệt độ tối đa cho sự nảy mầm là 41-45 0 C. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 32-33 0 C [8]. Trong vụ xuân lạc sinh trởng dài hơn vụ thu là do nhiệt độ. Tuy nhiên, cây lạc có khả năng thích ứng với nhiều vùng địa lí, với chu kỳ sinh trởng ngắn nhiều giống lạc có khả năng thích ứng khác nhau [16]. 1.6.2. ánh sáng. Lạc là cây C 3 nên ánh sáng có ảnh hởng tới quang hợp hô hấp. Thời kỳ nảy mầm ánh sáng làm hãm tốc độ hút nớc của hạt. Sự sinh trởng của rễ tốc độ vơn dài của trục phôi. Thời kỳ ra hoa, số lợng hoa phụ thuộc nhiều vào số giờ nắng [13]. Trong thời kỳ kết quả thì quả chỉ phát triển trong bóng tối [8], [16]. 1.6.3. Lợng nớcvà độ ẩm. Lạc đợc xem là cây trồng chịu hạn nhng thực ra chỉ chịu tơng đốimột thời kỳ nhất định. Thiếu nớc ở các thời kỳ khác nhau đều ảnh hởng đến năng suất. Đây là nhân tố hạn chế năng suất của lạc. Thiếu nớc làm rễ sinh trởng kém, hoa ít, lá nhỏ, khí khổng ít, trọng lợng quả, trọng lợng hạt giảm [8], [16]. Cây sinh trởng cho năng suất cao cần lợng ma 500 - 1200 mm nớc phân bố đều. Ma nhiều gây thối quả, nảy mầm trên ruộng lạc trong thời kỳ thu hoạch ( Theo Nguyễn Thị Chinh cs- 1990) [6]. 1.6.4 . Đất. Do đặc điểm sinhcủa cây lạc nên có yêu cầu chặt chẽ về điều kiện của đất. -10- . thử nghi m tại Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An. Đề tài nhằm mục đích sau: 1. Theo dõi chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của một số giống lạc. 2. Xác định chỉ. và liên tục. -2- Trên cơ sở đó chúng tôi chọn và thực hiện đề tài: Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của một số giống lạc đang trồng thử

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan