Hướng dẫn dạy đọc hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

118 3K 10
Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………1 1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………… .1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 2 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu………………… 4 4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….5 5. Cấu trúc của khoá luận………………………………………………5 Chương 1: GIỚI THUYẾT VỀ LOẠI HÌNH VĂN HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT……………………………………………………….7 1.1. Giới thuyết về loại hình văn học……………………………… 7 1.1.1. Khái niệm văn học………………………………………… .7 1.1.2. Đặc trưng của loại hình văn học………………………… 9 1.1.3. Phân biệt văn học và báo chí, văn học với truyện……… 29 1.1.4. Sự phân loại văn học………………………………………… 31 1.2. Đặc điểm văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay……………………………………………………… 33 1.2.1. Khái quát về chương trình Ngữ văn THPT hiện nay .33 1.2.2. Khái quát về văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay…………………………………………………………38 1.2.3. Đặc điểm của văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 10….42 1 1.2.4. Đặc điểm của văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 11….45 1.2.5. Đặc điểm của văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 12….47 Chương 2: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT HIỆN NAY…………………………………… 51 2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay…………… 51 2.1.1. Thuận lợi………………………………………………………51 2.1.2. Khó khăn………………………………………………………52 2.2. Một số định hướng dạy đọc - hiểu văn bản trong Trình Ngữ văn THPT hiện nay……………………………………53 2.2.1. Phải bám sát vào đặc trưng thể loại khi dạy đọc - hiểu văn bản kí………………………………………………………………53 2.2.2. Phải chú trọng nguyên tắc tích hợp khi dạy đọc - hiểu văn bản kí……………………………………………………………….60 2.2.3. Phải chú ý đặc điểm riêng của từng bộ SGK khi dạy đọc - hiểu văn bản kí………………………………………………63 2.3. Các phương pháp và hình thức dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay……………………… 65 2.3.1. Các phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay………………………………….66 2.3.2. Các hình thức dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay………………………………… 77 2 Chương 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM………………… 85 Vào phủ chúa Trịnh……………………………………………………86 Ai đã đặt tên cho dòng sông……………………………………………97 KẾT LUẬN……………………………………………………………109 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….110 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên GV: Giáo viên 3 HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất bản THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông CNTT: Công nghệ thông tin Các chú thích tài liệu trích dẫn: Bao gồm số thứ tự của tài liệu trong thư mục Tài liệu tham khảo và số thứ tự trang chứa trích dẫn. Ví dụ, hiệu [5,210] nghĩa là số thứ tự củ tài liệu trong thư mục Tài liệu tham khảo là 5, nhận định được trích dẫn nằm ở trang 210 của tài liệu này. Lời cảm ơn Trong quá trình học tập ở trường Đại học Vinh, tôi đã tiếp thu được những tri thức quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn. Khoá luận này được hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn TS. Lê Thị Hồ Quang, những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và sự động viên của bạn bè. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn, cùng tất cả các thầy cô trong khoa Ngữ vănbạn bè đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này./ 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. là một loại hình văn học đặc thù, có khả năng tác động mạnh mẽ tới nhận thức và tình cảm của độc giả, bởi mang thông tin xác thực về người thật, việc thật. Tác dụng của trong việc cung cấp tri thức và giáo dục nhân cách cho bạn đọc, cụ thể là cho những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, là rất lớn. khắc sâu vào tâm trí HS niềm tin vào sự thật, vào quan niệm nhân sinh đúng đắn, niềm say mê trước cái đẹp của nhân cách con người, của thiên nhiên . Chính vì vậy, cần có những định hướng dạy học đúng đắn để có thể phát huy tối đa những giá trị nhân sinh – thẩm mĩ của loại tác phẩm này trong nhà trường phổ thông. 1.2. Mặc dù trong chương trình SGK ngữ văn phổ thông hiện nay, số lượng các tác phẩm được đưa vào khá nhiều (gồm 8 tác phẩm ở chương trình Ngữ vănbản và 12 tác phẩm ở chương trình Ngữ văn nâng cao) thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu và đưa ra các định hướng cụ thể về việc dạy đọc - hiểu các văn bản ở trường phổ thông. Việc dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay còn gặp không ít khó khăn, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó, cần kể đến là do sự thiếu hụt về những tri thức về lí thuyết thể loại, tri thức về phương pháp luận và phương pháp dạy đọchiểu văn bản kí. 1.3. Là những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường sư phạm, không lâu nữa, chúng tôi sẽ trở thành những giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các trường phổ thông. Vì vậy, công trình nghiên cứu này là hành trang để chúng tôi bước 5 vào nghề, nó trang bị cho chúng tôi một bộ phận năng cần thiết của người giáo viên trong hoạt động dạy học văn ở trường phổ thông hiện nay. Trên đây là những lí do cơ bản thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề tài Hướng dẫn dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phương pháp dạy học văn trong nhà trường phổ thông đã nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Một số công trình đã đề cập đến vấn đề này, tiêu biểu là cuốn Phương pháp dạy học văn do tác giả Phan Trọng Luận chủ biên (1988). Ở công trình này, tác giả đã dành một phần tương đối dài để nghiên cứu về phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường. Công trình nghiên cứu của tác giả vừa cung cấp các vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận như "phương pháp dạy học là gì?" lại vừa chỉ ra được các thủ pháp, biện pháp có khả năng mang lại hiệu quả trong dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, hạn chế của công trình này là ở chỗ nó mới chỉ đề ra được những nguyên tắc và phương dạy học chung cho tất cả các thể loại văn học chứ chưa chỉ ra được cách dạy riêng đối với từng thể loại. Song cũng phải thừa nhận rằng, cuốn sách này ra đời đã có vai trò mở đường cho các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học tác phẩm thuộc từng thể loại cụ thể ra đời. Khoá luận của chúng tôi nghiên cứu về vấn đề định hướng và phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay. Vấn đề đó đã được tác giả Nguyễn Viết Chữ đề cập đến trong cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) (2001). Ở cuốn sách này, tác giả đã trực tiếp đề ra những biện pháp dạy học tác phẩm trong nhà trường. Theo tác giả: "Với loại (tuỳ bút) giàu chất trữ tình, chất thơ như Cây tre Việt Nam của Thép Mới, Đường chúng ta đi của Nguyễn Trung Thành, ta nên vận dụng con đường "theo bước tác giả" kết hợp với đọc diễn cảm, kết hợp biện pháp giảng bình và câu hỏi hình 6 dung tưởng tượng tái hiện" [2,133]. Những định hướng mà tác giả Nguyễn Viết Chữ đưa ra hết sức ngắn gọn và ở một mức độ tương đối nào đó, nó cũng góp phần cung cấp cho GV một số biện pháp cụ thể trong dạy học tác phẩm kí. Song có lẽ vì quá ngắn gọn nên nó chưa đầy đủ và còn phiến diện. Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu này còn được thể hiện trong một số cuốn sách nói về phương pháp phân tích, bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường chẳng hạn như bộ sách phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, 11, 12 (Trần Nho Thìn chủ biên), các cuốn sách giảng văn trong nhà trường phổ thông (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên), v.v đã cung cấp cho GV những định hướng để phân tích văn bản văn học trong chương trình, trong đó có các văn bản kí. Trong số những sách tham khảo này, chúng tôi khá tâm đắc với công trình Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc của tác giả Phan Huy Dũng. Cuốn sách là sự tập hợp các bài viết đăng trên báo của tác giả trong suốt hai mươi năm qua như lời tác giả tâm sự. Tuy nó không trực tiếp chỉ ra các phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông nhưng qua một số văn bản cụ thể, tác giả cũng đã đưa ra được một số gợi ý bổ ích về phương pháp, mặc dù nhiều khi phương pháp ẩn dưới những lời bình cụ thể. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế dạy học văn, bộ SGK Ngữ văn tích hợp được xuất bản. Ở bộ sách này có phần "Hướng dẫn học bài", phần này không chỉ cung cấp cho HS các câu hỏi để các em tìm hiểu văn bản mà nó còn góp phần hướng dẫn GV trong quá trình dạy học. Khi bàn về lịch sử nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông, chúng ta không thể không nhắc đến bộ SGV Ngữ văn tích hợp. Ở bộ sách này, các tác giả đã nêu ra những phương pháp cụ thể đối với việc dạy đọc - hiểu một tác phẩm cụ thể để GV tham khảo. Nó được thể hiện trong phần hai: "Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học" của cuốn sách. Những giải pháp mà SGV đề xuất rất cụ thể, rõ ràng, có tác dụng lớn trong việc giúp GV tiến hành giờ dạy học văn bản đạt 7 được hiệu quả. Song nó chỉ hướng dẫn cách dạy cho những bài cụ thể trong chương trình chứ chưa đưa ra được định hướng và phương pháp chung cho việc dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay. Ngoài ra, khi dạy đọc - hiểu văn bản kí, GV có thể tham khảo bộ sách Thiết kế bài giảng (Nguyễn Văn Đường chủ biên), Thiết kế giáo án (Nguyễn Hải Châu chủ biên). Tuy nhiên, cũng như bộ SGV, bộ sách tham khảo này chưa đề xuất được những phương pháp chung cho việc dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông mà nó mới chỉ dừng lại hướng dẫn GV dạy các bài đọc - hiểu văn bản cụ thể. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã có những đóng góp khá quan trọng đối với hoạt động dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên ở các cuốn sách này còn tồn tại một hạn chế chung là chỉ đi vào một bài cụ thể theo một hướng nhất định. Vì thế mà chúng chưa thể trở thành những tài liệu có ý nghĩa chỉ đạo chung về mặt nguyên tắc và phương pháp cho việc dạy đọc - hiểu toàn bộ các văn bản ở trường phổ thông hiện nay. Như vậy, lịch sử nghiên cứu của đề tài Hướng dẫn dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay còn khá mới mẻ. Có thể khẳng định rằng từ trước tới nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Chính vì vậy, khoá luận của chúng tôi hứa hẹn sẽ cung cấp những hướng đi mới trong việc dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay để bạn đọc tham khảo. 3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ở khoá luận này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu vấn đề "Hướng dẫn dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay" trên một số phương diện định hướng và phương pháp giảng dạy. 8 3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận của chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản dưới đây: - Giới thuyết về khái niệm văn học, tìm ra những đặc trưng cơ bản của nó; khảo sát đặc điểm của văn bản ở trường THPT hiện nay. - Đề xuất một số định hướng và phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản ở trường THPT hiện nay. - Thiết kế hai giáo án thể nghiệm: Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát - thống kê Phương pháp miêu tả - so sánh Phương pháp phân tích - tổng hợp 5. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài có cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Giới thuyết về loại hình văn học và đặc điểm của văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay 9 Chương 2: Một số định hướng và phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông hiện nay Chương3: Thiết kế giáo án thể nghiệm 10 . thức dạy đọc - hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay …………………… 65 2.3.1. Các phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản kí trong chương trình Ngữ văn. PHÁP DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT HIỆN NAY ………………………………… 51 2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy đọc - hiểu văn bản kí trong

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Văn bản kí trong chương trình Ngữ văn THCS - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

Bảng 2.

Văn bản kí trong chương trình Ngữ văn THCS Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1: Văn bản kí trong chương trình văn học chỉnh lí hợp nhất năm 2000 - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

Bảng 1.

Văn bản kí trong chương trình văn học chỉnh lí hợp nhất năm 2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
nêu cảm nhận của em về loại hình kí văn học?" - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

n.

êu cảm nhận của em về loại hình kí văn học?" Xem tại trang 91 của tài liệu.
GV: Tóm tắt- ghi bảng - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

m.

tắt- ghi bảng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Nhóm 3: Hình tượng sông Hương khi đi qua thành phố - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

h.

óm 3: Hình tượng sông Hương khi đi qua thành phố Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Hình ảnh được miêu tả: - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

nh.

ảnh được miêu tả: Xem tại trang 105 của tài liệu.
diện văn hoá của tác giả, hình ảnh sông Hương hiện lên có gì  đặc biệt? - Hướng dẫn dạy đọc   hiểu văn bản kí trong chương trình ngữ văn THPT hiện nay

di.

ện văn hoá của tác giả, hình ảnh sông Hương hiện lên có gì đặc biệt? Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan