Hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ nga mỹ từ 1991 - 2004

87 562 5
Hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ nga   mỹ từ 1991 - 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh - Khoa lịch sử hoàng Thị Phơng hợp tác cạnh tranh trong quan hệ nga - Mỹ từ 1991 - 2004 tóm tắt luận văn tốt nghiệp Ngời hớng dẫn: Thầy Lê Tiến Giáp Ngời phản biện: Vinh, 5 / 2005 1 Mục Lục A. Dẫn luận 3 I. Lý do chọn đề tài. 3 II. Lịch sử vấn đề. 4 III. Đối tợng nghiên cứu của đề tài 6 IV. Phạm vi nghiên cứu đóng góp của đề tài. 6 V. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu. 6 VI. kết cấu của luận văn. 7 B. Nội Dung 8 Chơng I: khái quát về quan hệ Mỹ từ 1945-1991 8 1.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ từ 1945-1991 8 1.1.1 Cục diện quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai 8 1.1.2 Liên Xô trong chính sách đối ngoại của Mỹ 10 1.1.3 Nơc Mỹ trong chính sách đối ngoại của Liên Xô 14 1.2 Quan hệ Mỹ-Xô từ 1945-1991 16 1.2.1 quan hệ Mỹtrong lĩnh chính trị- quân sự 16 1.2.2 Quan hệ Mỹ-Xô trong lĩnh vực kinh tế-thơng mại khoa học-công nghệ 21 Chơng II: Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Mỹ- Nga từ 1991-2004 26 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ Nga từ 1991-2004 26 2.1.1. Cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh 26 2.1.2 .Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga sau chiến tranh lạnh 32 2.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga đối với Mỹ sau chiến tranh lạnh. 41 2.1.4. Sự kiện ngày 11-9 cuộc chiến chống khủng bố sau ngày 11-9 49 2.2. Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Nga-Mỹ từ 1991-2004 53 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh- quân sự 53 2.2.2. trong lĩnh vực kinh tế- thơng mạivà khoa học công nghệ 64 2 Chơng III: Khả năng triển vọng của quan hệ Mỹ Nga trong tơng lai 75 C. Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 87 Quy định viết tắt A. Dẫn luận I. Lý do chọn đề tài. Ngày 25 - 12 - 1991, sau 74 năm tồn tại, CNXH hiện thực đã sụp đổ ở Liên Xô Đông Âu. Sự kiện này là một tổn thất nặng nề đối với hệ thống XHCN lực lợng yêu chuộng hoà bình trên thế giới. Với sự sụp đổ của Liên Xô Đông Âu, trật tự thế giới hai cực Ianta cũng biến mất. Trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, thế giới luôn bị cuốn hút vào dòng xoáy, xoay quanh mối quan hệ- Mỹ. Chính vì vậy, sau khi Liên Xô sụp đổ, cục diện chính trị thế giới có những chuyển biến thay đổi nhanh chóng. Liên Xô - đất nớc chiếm 1/6 diện tích trái đất 1/6 dân số thế giới, một nớc XHCN giờ không còn nữa. 3 Là một trong số 15 thành viên của Liên Xô trớc đây, Liên Bang Nga bớc ra vũ đài quốc tế với t cách là một thực thể địa - chính trị, địa - kinh tế độc lập, đợc cộng đồng thế giới công nhận là "Quốc gia kế tục Liên Xô" trên trờng quốc tế. Trớc những chuyển biến của tình hình thế giới, Liên Bang Nga đã chuyển đổi thể chế chính trị của mình từ CNXH sang CNTB cho phù hợp với tình hình mới. Sự thay đổi thể chế chính trị, cơ cấu bộ máy nhà nớc dẫn đến sự biến đổi sâu sắc trong mọi mặt đời sống nớc Nga, ảnh hởng rất lớn đến chính sách đối ngoại của Nga quan hệ của Nga đối với các nớc trên thế giới. Còn Mỹ, trong cuộc "Chiến tranh lạnh" cũng đã từng là "Đối thủ không đội trời chung" với Liên Xô, giờ đây trớc sự thay đổi thể chế chính trị ở Nga, Mỹ sẽ làm gì trong tình hình mới". Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, trong quan hệ quốc tế trớc hết là trong quan hệ của các nớc lớn, thời kỳ "Sau chiến tranh lạnh" diễn biến hết sức phức tạp do hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh để lại. Trong tình hình mới, các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều tiến hành điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với tình hình quốc tế. Các nớc đều cố gắng điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình bằng nguyên tắc tránh đối đầu, tăng cờng hợp tác, hội nhập theo các tầng nấc khác nhau, nhằm chiếm đợc vị trí có lợi cho mình. Trong tình hình mới, cặp quan hệ Nga - Mỹ mặc dù không còn chi phối toàn cục trên thế giới nh thời kỳ "Chiến tranh lạnh" nữa, nhng nó ít nhiều cũng có những ảnh hởng nhất định đến cục diện thế giới "Sau chiến tranh lạnh". Cuộc "Chiến tranh lạnh" đã kết thúc Nga đã thay đổi thể chế chính trị, nhng những hậu quả của thời kỳ "Chiến tranh lạnh" vẫn là một trở ngại lớn trong quan hệ Nga - Mỹ. Chính vì vậy mà trong quan hệ của hai nớc trong hơn một thập kỷ qua diễn biến khá phức tạp, nó thể hiện rõ những toan tính của Mỹ đối với Nga trong chiến lợc toàn cầu chung của Mỹ. Quan hệ Nga - Mỹ sẽ vận động ra sao trong những thập niên tới đó là câu hỏi đang đặt ra. Đây là những vấn đề đợc đặt ra trong đề tài "Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Nga - Mỹ từ 1991- 2004". 4 Với những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. Xét cho đến cùng thì hiểu đợc sự vận động trong quan hệ của Nga - Mỹ, một phần nào giúp chúng ta hiểu đợc sự vận động của thế giới đơng đại. II . Lịch sử vấn đề: Do đặc trng của mối quan hệ Nga - Mỹ là mối quan hệ phức tạp khó dự báo cho nên hầu hết các nhà nghiên cứu trong nớc ngoài nớc đặc biệt là các nhà nghiên cứu hai nớc Nga - Mỹ các nhà nghiên cứu Việt Nam đều quan tâm. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về quan hệ Nga - Mỹ đợc đăng tải trên các tạp chí trong ngoài nớc viết thành nhiều cuốn sách khác nhau nh: Cuốn "Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh" của Tiến sĩ Hà Thị Mỹ H- ơng - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2003, đã đề cập một cách tơng đối đầy đủ toàn diện trong quan hệ Nga - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh trong đó đã nói rõ những toan tính về lợi ích của hai bên. Cuốn "Quan hệ của Mỹ với các nớc lớn ở khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng" do Tiến sĩ Vũ Dơng Huân (chủ biên) - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, đề cập đến quan hệ của Mỹ với các nớc lớn trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng nh Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, v.v . trong đó đã mô tả những tranh giành về lợi ích của các nớc lớn thể hiện rõ những mu đồ của Mỹ. Cuốn "Quan hệ Nga - Mỹ, vừa là đối tác vừa là đối thủ" do Nguyễn Văn Lập (Chủ biên) - Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội. Cuốn sách này đi sâu phân tích rất nhiều sự kiện trong quan hệ của hai nớc thời kỳ sau chiến tranh lạnh, đặc biệt là những toan tính chiến lợc của hai bên sau sự kiện 11- 9- 2001. Cuốn "Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh" của RandalB. Ripley JamesM.Lindsay (Chủ biên) do Trần Văn Tuỵ, Lê Thị Hồng, Lê Anh . dịch, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2002. Cuốn sách đề cập đến những thay đổi chiến lợc trong bộ máy lãnh đạo Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, các quan điểm đối ngoại của Hoa Kỳ đối với một số nớc trên thế giới, đặc biệt là các quan điểm đối với Liên Bang Nga. 5 Cuốn "Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo" tập 1, tập 2, do Viện Thông tin khoa học- xã hội - Hà Nội xuất bản năm 2001. Cuốn sách đề cập đến những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh, cuộc chạy đua trong việc giành vị thế địa - chính trị của các nớc lớn xu hớng hình thành các trật tự thế giới mới: đa cực, đơn cực . Ngoài những tác phẩm trên còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu khác nh: "Nớc Nga trớc thềm thế kỷ XXI" do Nguyễn Thiết Sơn chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2002; cuốn "Trật tự thế giới sau 11- 9" do Nguyễn Văn Lập chủ biên, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội . rất nhiều công trình nghiên cứu khác đăng tải trên các tạp chí nh Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ v.v . Các công trình đã đề cập đến rất nhiều khía cạnh khác nhau trong quan hệ Nga - Mỹ, những điểm tơng đồng đối kháng trong lợi ích chiến lợc của mối quan hệ hai nớc. Bớc tiếp con đờng của các nhà nghiên cứu nói trên sau khi su tầm tài liệu, chúng tôi quyết định viết về mối quan hệ Nga - Mỹ ở khía cạnh: Hợp tác cạnh tranh từ 1991-2004 . III . Đối tợng nghiên cứu của đề tài . " Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Nga - Mỹ từ 1991-2004" . Đề tài này sẽ nói rõ những toan tính của mỗi bên trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của mình quá trình thực hiện của hai nớc trong bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh. IV . Phạm vi nghiên cứu đóng góp của đề tài. Phạm vi nghiên cứu: Phác thảo sơ qua về mối quan hệ- Mỹ thời kỳ "Chiến tranh lạnh" (1945 - 1991) đi sâu nghiên cứu sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga Mỹ đồng thời tìm hiểu sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga từ sau 1991 - 2004. Trong mối quan hệ Nga - Mỹ từ 1991 - 2004 chúng tôi sẽ đi sâu vào các lĩnh vực sau: Kinh tế - Thơng mại, Khoa học - Công nghệ. 6 Đóng góp của đề tài: Giúp những ai quan tâm đến quan hệ Nga - Mỹ từ 1991- 2004 hiểu rõ thêm những âm mu thủ đoạn của Mỹ đối với Nga những ý đồ của Mỹ trong chiến lợc toàn cầu. V . Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu của đề tài. - Cơ sở lý luận: Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi đã tuân theo áp dụng phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa các dân tộc quốc tế; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. Xem đây là nguồn cung cấp những căn cứ lý luận, những định hớng khoa học quan trọng để thực hiện đề tài. - Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn thuộc về vấn đề lịch sử, lý luận về quan hệ quốc tế, vì vậy, phơng pháp nghiên cứu của luận văn trớc hết là ph- ơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic. Cả hai phơng pháp này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, để hỗ trợ cho phơng pháp chủ yếu này, luận văn còn sử dụng phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng pháp thống kê, tổng hợp, cập nhật thông tin, khái quát hoá . để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. 7 VI . Kết cấu của luận văn. Chơng I: khái quát về quan hệ Mỹ từ 1945-1991 1.2. Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ từ 1945-1991 1.2.1 Cục diện quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai 1.2.2 Liên Xô trong chính sách đối ngoại của Mỹ 1.2.3 Nơc Mỹ trong chính sách đối ngoại của Liên Xô 1.3 Quan hệ Mỹ-Xôtừ 1945-1991 1.2.1 quan hệ Mỹtrong lĩnh chính trị- quân sự 1.2.2 Quan hệ Mỹ-Xô trong lĩnh vực kinh tế-thơng mại khoa học-công nghệ Chơng II: Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Mỹ- Nga từ 1991-2004 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ Nga từ 1991-2004 2.1.1. Cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh 7 2.1.2Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nga sau chiến tranh lạnh 2.1.3 Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga đối với Mỹ sau chiến tranh lạnh. 2.1.4. Sự kiện ngày 11-9 cuộc chiến chống khủng bố sau ngày 11-9 2.2. Hợp tác cạnh tranh trong quan hệ Nga-Mỹ từ 1991-2004 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh- quân sự 2.2.2. trong lĩnh vực kinh tế- thơng mạivà khoa học công nghệ Chơng III: Khả năng triển vọng của quan hệ Mỹ Nga trong tơng lai C. Kết luận B Nội dung Ch ơng 1 : Khái quát về quan hệ Mỹ -từ 1945 1991 1.1.Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹtừ 1945 1991 1.1.1.Cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh. Ngày 16-4-1945 Liên Xô mở trận tấn công vào Beclin, sào huyệt cuối cùng của phát xít Hitle. Chiều 30-4-1945, quân đội Liên Xô đã chiếm đợc bộ phận chủ yếu của tòa nhà quốc hội Đức ,dinh lũy cuối cùng của bọn phát xít Hít le, trong thế cùng Hít le Gơbenđã tự sát. 15 giờ ngày 30-4, cờ đỏ đã cắm trên tòa nhà Quốc hội. Ngày 2-5 ,Hồng quân Liên Xô chiếm toàn bộ thành phố Beclin, quân phát xít Hitle còn lại hơn 7 vạn ngời ( không kể kẻ bị thơng) đã đầu hàng không điều kiện. Ngày 9-5-1945, lễ ký kết văn kiện đầu hành không điều 8 kiện của phát xít Đức dã đợc tiến hàng trọng thể tại Beclin. Cuộc chiến tranh khốc liệt ở Châu Âu đã kêt thúc, phát xit Đức phe lũ bị tiêu diệt hoàn toàn ở Châu á, sau khi chiến tranh kêt thúc ở Châu Âu, ngày 8-8-1945, Liên Xô đã tham gia chiến tranh ở Châu á để tiêu diệt phát xít Nhật nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Cùng với việc Mỹ ném hai quả bom nguyên t xuống hai thành phố của Nhật Bản (Hirôsima Nagadaki), Liên Xô đã đánh bại quân Nhật trên nhiều mặt trận. Bị thất bại nặng ,và nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn ,3 giờ sáng ngày 10-8, chính phủ Nhật gửi cho Mỹ, Anh,Trung Quốcvà Liên Xô bản đề nghị chấp nhận đầu hàng. Ngày 14-8-1945,Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phát xít Nhật Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, trong quan hệ quốc tế lại nhen nhóm một ngọn lửa của một cuộc chiến tranh khác- Cuộc chiến tranh lạnh. Hội nghị Ianta tổ chức vào tháng 2-1945 với những nội dung của nó đã hình thành một trật tự thế giới mới Trật tự hai cực Ianta ( hai cực Liên Xô Mỹ). Tiếp sau đó, các Hội nghị Pôtxđam ( từ tháng 7 đến tháng 8 1945). Hội nghị ngoại trởng 5 Cờng quốc tại Matxcơva(12-946) ,và Hòa hội Pari, một trật tự thế giới mới đợc hình thành. Theo kết quả của các Hội nghị thõa thuận thì các nớc đồng minh phân chia nhau khu vực ảnh hởng theo chế độ quân quản nhằm giải giáp quân đội phát xít, đặc biệt là phát xít Đức. Cụ thể Đông Âu Đông Đức nằm dới sự kiểm soát của Liên Xô ; còn Tây Âu Tây Đức nằm dới sự kiểm soát của Mỹ. Đông Đức Tây Đức ngăn cách bởi bức tờng . Có thể nói bức t- ờng là biểu tợng ngăn cách giữa hai hệ t tởng đối lập nhau dó là TBCN CNXH mà ỹ là ngời đại diện cho hệ t tởng TBCN còn Liên Xô là ngời đại diện cho hệ t tởng XHCN . Liên Xô Mỹ đã từng là minh trong chiến tranh thế giới thứ hai, đứng trên một trân tuyến chống chủ nghĩa phát xit, giờ đây hai nớc Liên Xô Mỹ đã trở thành hai trận tuyến trong một trật tự thế giới mới Sự hình thành Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự đối lập giữa hai ý thức hệ . Giờ đây khi nguy cơ chủ nghĩa phát xít bị đẩy lùi hay nói cách khác đã bi tiêu diệt thì sự đối lập đó lai bùng lên tiếp tục diễn ra. Trật tự thế giới hai cực Ianta,làm 9 cho cục diện thế giới trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai luôn luôn phức tạp, căng thẳng. Tháng 3-1947 Truman đã đọc diễn văn trớc quốc hội Mỹ, chính thức đa ra Chủ nghĩa Truman,phát động một cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống Liên Xô , các nớc xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Trong suốt thời gian tồn tại của Cuộc chiến tranh lạnh, luôn luôn đặt thế giới bên miệng hố của một cuộc chiến tranh thế giới thứ 3. Cuộc chiến tranh này đã chi phối rất lớn đến các mối quan hệ quốc tế. Mọi vấn đề quốc tế đều xoay quanh cuộc chiến tranh lạnh trật tự hai cực Ianta. Các quốc gia,dân tộc trên thế giới hầu nh bị chia thành hai cực, hoặc là ảnh hởng của bên này hoặc là ảnh hởng của bên kia. Trong thời gian tồn tại cuộc chiến tranh lạnh, xuất hiện một số nhân tố tác động sâu sắc đến cục diện thế giới nh là cuộc khủng hoảng năng lợng 1973. Cuộc khủng hoảng nay nó đã tác động sâu săc đến tất cả các quốc gia,dân tộc trên thế giới, đòi hỏi tất cả các quốc gia,dân tộc phải nhìn nhận lại mình trớc những biến động, những biến đổi của thế giới để có hớng phát triển phù hợp hơn với tình hình mới. Bên cạnh đó là sự trỗi dậy của các nớc Tây Âu Nhật Bản, sự phát triển nh vũ bảo của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật lần thứ hai đã làm cho các quốc qia trên thế giới phải nhìn nhận lại mình vai trò của mình trên trờng quốc tế. Có thể nói trong hệ thống quan hệ quốc tế sau chién tranh thế giới thứ hai, thì quan hệ Xô-Mỹ ( hai chủ thể chính của cuộc chiến tranh lạnh ) tác động chi phối quyết định trật tự thế giới mới . Mọi vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung thời kỳ này đều xoay quanh quan hệ Xô- Mỹ . 1.1.2. Liên Xô trong chính sách đối ngoại của Mỹ Trong lịch sử, kể từ khi xuất hiện Bóng ma cộng sản(luận diệu của chủ nghĩa t bản) cha rõ hình hài cho đến khi no trở thành một học thuyết khoa học : chủ nghĩa xã hội khoa học với sự ra đời của tuyên ngôn Đảng cộng sản (2- 1848) thì nó đã diễn ra sự đối kháng sự đấu tranh giữa hai lực lợng: CNTB 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:39

Hình ảnh liên quan

- CÊm thay thỏ nhƠng ICBM loÓi nhỦ, chuyốn khai trắc nÙm 1964 thÌnh ICBM loÓi nậng - Hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ nga   mỹ từ 1991 - 2004

m.

thay thỏ nhƠng ICBM loÓi nhỦ, chuyốn khai trắc nÙm 1964 thÌnh ICBM loÓi nậng Xem tại trang 18 của tài liệu.
nhƠng xu hắng liởn kỏt khu vùc vÌ toÌn cđu ;ợố Ĩp dông vÌ n¾m b¾t nhƠng thÌnh tùu to lắn cĐa cuéc cĨch mÓng khoa hoc kủ thuẹt ợã thÈ giƠa Lien Xỡ vÌ Mü ợỈ  xuÊt hiơn xu hắng hîp tĨc, hßa dẺu - Hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ nga   mỹ từ 1991 - 2004

nh.

Ơng xu hắng liởn kỏt khu vùc vÌ toÌn cđu ;ợố Ĩp dông vÌ n¾m b¾t nhƠng thÌnh tùu to lắn cĐa cuéc cĨch mÓng khoa hoc kủ thuẹt ợã thÈ giƠa Lien Xỡ vÌ Mü ợỈ xuÊt hiơn xu hắng hîp tĨc, hßa dẺu Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan