Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) ở nghệ an

101 1.9K 14
Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây ngũ gia bì chân chim (schefflera octophylla (lour ) harms) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC ĐàO TạO TRƯờng đại học vinh -------- 0 -------- Trần thị tuyến nghiên cứu tách xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây ngũ gia chân chim ( schefflera octophylla (lour.) harms) nghệ an chuyên ngành: hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 Luận văn thạc sĩ hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. lê văn hạc Vinh 2008 1 Mục lục Lời cảm ơn Bảng ký hiệu viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục các hình Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2 3. Đối tợng nghiên cứu . 2 Chơng 1: tổng quan . 1. Họ Nhân sâm . 3 1.1. Đặc điểm thực vật họ Nhân sâm (Araliaceae) . 3 1.2. Một số chi thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia (Araliaceae) . 3 1.2.1. Chi Schefflera . 3 1.2.2. Chi Polyscias . 4 2 1.2.3. Chi Acantho Panax . 4 1.2.3. Chi Aralia . 4 1.2.5. Chi Panax . 4 1.3. Một số cây thuộc họ Nhân sâm . 4 1.3.1. Cây ngũ gia (Acanthopanax aculeatum Seen) . 4 1.3.2. Cây nhân sâm (Panax ginseeng C. A. Mey. (P. schinseng Nees.)) . 5 1.3.3. Sâm ngọc linh (Panax vietnammensis Hà et Grushv) . 6 1.3.4. Cây tam thất (Panax noto gisneng (Burk ). F. H. Chen . 6 1.3.5. Cây đinh lăng (Polysciasi fruticosa(Lour.) Harms) . 7 1.3.6. Cây đơn châu chấu (Panax armatum Wall) . 7 1.3.7. Cây ngũ gia hơng (A. Trifoliatus) . 8 1.3.8. Cây đáng . 8 1.3.9. Cây răng 3 . 8 1.3.10. Cây thôi hoang (Trewetia palmata Vis) . 8 1.4. Đối tợng nghiên cứuvỏ thân cây ngũ gia chân chim . 9 1.4.1. Về mặt thực vật học . 9 1.4.2. Một số nghiên cứu về thành phần hoá học của cây ngũ gia chân chim . 10 1.4.3. Tác dụng dợc lý . 19 1.4.4. Công dụng liều dùng . 20 Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu . 21 2.1. Phơng pháp lấy mẫu xử lý mẫu . 21 2.2. Phơng pháp phân tách, phân lập hỗn hợp các chất . 21 2.3. Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất . 21 Chơng 3: thực nghiệm22 3.1. Hoá chất thiết bị . 22 4 3.1.1. Hoá chất . 22 3.1.2. Thiết bị . 22 3.2 . Thực nghiệm . 22 3.2.1. Thu lấy mẫu xử lý mẫu . 22 3.2.2. Xử lý cao phơng pháp tách chất . 23 Chơng 4: KếT QUả THảO LUậN . 25 4.1. xác định cấu trúc của hợp chất A . 25 4.1.1. Phổ khối lợng (ESI - MS) . 25 4.1.2. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1 H - NMR . 25 4.1.3. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13 C - NMR . 26 4.1.4. Phổ DEPT . 26 4.2. xác định cấu trúc của hợp chất B . 43 4.2.1. Phổ khối lợng (ESI - MS) 5 . 43 4.2.2. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1 H - NMR . 43 4.2.3. Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13 C - NMR . 43 4.2.4. Phổ DEPT . 44 kết luận . 58 tàI liệu tham khảo . 59 phụ lục . 61 1. phổ COSYGP, HSQC, HMBC của hợp chất A . 2. phổ khối lợng, COSYGP, HSQC, HMBC của hợp chất B . Lời cảm ơn Bản luận văn này đợc hoàn thành Bộ môn Hoá Hữu Cơ - Khoa Hoá học- Trờng Đại học Vinh, Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng cảm ơn: - PGS.TS.NGƯT. Lê Văn Hạc - Bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh đã giao đề tài, trực tiếp hớng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. 6 - PGS.TS. Hoàng Văn Lựu - Bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh đã đọc góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. - PGS.TS. Đinh Xuân Định - Bộ môn Hoá lý - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh đã góp nhiều ý kiến cho luận văn. - Th.S. Đặng Vũ Lơng - Phòng cộng hởng từ hạt nhân - Viện Hoá học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ ghi phổ, cung cấp t liệu tham khảo góp ý kiến về các phổ liên quan trong luận văn. Đồng thời nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hoá, Khoa sau Đại học, Trờng Đại học Vinh cùng toàn thể các anh chị, bạn bè, gia đình ngời thân đã động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2008 Trần Thị Tuyến mở đầu 1. lý do chọn đề tài Hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung đặc biệt là hoá học các hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng đã đang đóng một vai trò rất to lớn trong đời sống của con ngời, nhiều hợp chất thiên nhiên đợc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp thực phẩm, hơng liệu mỹ phẩm . Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật rất đa dạng phong phú. Hiện nay theo ớc tính của các nhà thực vật học, Việt Nam có trên 12.000 loài, trong đó có khoảng 3.000 loài cây thuốc đợc sử dụng trong y học dân tộc trên 600 loài cho tinh dầu, có khoảng trên 60% các loại thuốc đang đợc lu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ 7 các hợp chất thiên nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc [4].Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hoá học cũng nh phân loại các cây thuốc các loại tinh dầu có mục đích làm tốt hơn công tác điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, để từ đó có kế hoạch sử dụng, bảo tồn phát triển chúng một cách có hiệu quả nhất. Cây ngũ gia chân chim thuộc họ Nhân sâm có các hoạt tính sinh học quý đã đợc các Viện nghiên cứu Việt Nam nớc ngoài nh Nhật Bản, Ba Lan phối hợp nghiên cứu để chiết xuất nhiều chất dùng trong y học, có những tác dụng tốt trong điều trị các bệnh về nội khoa. Trong Đông y, ngũ gia là vị thuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức xơng khớp, đau bụng, trẻ em vận động cơ bắp yếu, hạn chế đi lại, có tác dụng tốt đến hệ thần kinh trung ơng, chống suy nhợc thần kinh, tăng trí nhớ. Ngoài ra còn có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mạn tính ngời cao tuổi, tăng sức đề kháng, bồi dỡng sức khoẻ . Ngũ gia chân chimcây thuốc quý, rẻ tiền, chữa đợc nhiều bệnh cha thấy có tác dụng phụ. Hiện nay ngũ gia chân chim còn đợc dùng làm những chậu cảnh bonsai đẹp. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Nghiên cứu tách xác định cấu trúc của một số hợp chất từ vỏ cây ngũ gia chân chim (Schefflera octophylla (Lour.) Harms) Nghệ An", nhằm góp phần đóng góp vào việc xác định thành phần hoá học của cây ngũ gia chân chim. 2. nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Thu thập thân cây ngũ gia chân chim. - Tách vỏ thân cây ngâm vỏ thân cây ngũ gia chân chim trong dung môi chọn lọc rồi chng cất thu hồi dung môi, sau đó chiết phần cao đặc trong các dung môi thích hợp để đợc hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tơng ứng. - Tách các hợp chất từ dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ gia chân chim xác định cấu trúc của hợp chất thu đợc bằng các phơng pháp phổ hiện đại. 3. Đối tợng nghiên cứu 8 Đối tợng nghiên cứu là dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ gia chân chim (Schefflera octophylla (Lour.) Harms) lấy tại huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Chơng 1 Tổng quan 1. Họ Nhân sâm 1.1. Đặc điểm thực vật họ Nhân sâm (Araliaceae) H Nhõn sõm l h tng i ln cú gn 70 chi v 850 loi, phõn b ch yu vựng nhit i, vi ớt i din vựng ụn i, ch yu l vựng ụng Nam , s ln cỏc chi v loi gp ụng Nam , chõu c v chõu M. Các cây thuộc họ Nhân sâm ch yu l cõy g nh hay cõy bi, ớt khi l cõy tho nhiu nm cú thõn r, lỏ thng mc cỏch, ớt khi i, ớt khi nguyờn (Gtlibertia) thng lỏ ch chõn vt. Hoa tp hp thnh tỏn n, cỏc tỏn ny li tp hp thnh cm hoa chựm, bụng. Hoa nh u, lng tớnh nhng ụi khi do gim tr thnh hoa n tớnh. i cú 5 lỏ i phn di dớnh li, phn trờn di thnh 5 mnh nh. 9 Tràng có 5-10, ít khi 3 cánh hoa, rời xếp xen kẽ với đài. Nhị bằng số cánh hoa xen kẽ với cành, ít khi rất nhiều (40 Tupidanthus). Bao phấn mở dọc, màng hạt phân thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ. Bộ nhôy gồm 5-2 lá noãn dính lại với nhau làm thành bầu dưới, ít khi nửa dưới hay trên có số ô tương ứng với số lượng lá noãn hợp thành trong mỗi ô có hai noãn, nhưng chỉ có 1 no·n phát triển thành hạt còn noãn kia không phát triển. Số lượng ô của bầu có thể ít hơn hay nhiều hơn. Vòi nhôy rời hay hoàn toàn dính lại với nhau một ít phần dưới, phần trên rời nhưng đôi khi vòi nhuỵ ngắn hoặc không có. Quả mọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền [4]. 1.2. Một số chi thuộc họ Nhân sâm hay họ Ngũ gia (Araliaceae) 1.2.1. Chi Schefflera Chi này có 35 loài, gồm những cây mộc hay những cây gỗ nhỏ có lá kép chân vịt có trên 5 lá chét, cây không có gai, lá có cuống dài, các cuống lá chét bằng nhau, tròn, trơn tru, mép lá thường nguyên. Nhiều loài làm thuốc bổ mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S. Octophylla Harms, S. Tonkinensis, R. Vig Spesvis, R. Vig. Snitidifolia Harms, S. Vietnamensic Grush, Et Skvoorts). 1.2.2. Chi Polyscias Chi này gồm 5 loài, cũng như chi Aralia nhưng cây nhỏ, không gai, có lá chét sẻ sâu, cuống hoa có đốt. Rễ dùng làm thuốc tăng sức dẻo dai của cơ thể, tăng biên độ tần số hô hấp [2]. 1.2.3. Chi Acanthopanax Chi này gồm có 5 loài, thường là cây nhỡ, thân trơn tru hoặc có gai nhọn, lá kép chân vịt 5-3 chét cuống lá chét ngắn, được sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa phong thấp [2]. 1.2.4. Chi Aralia 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan