Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

52 1.5K 5
Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục trị ==== ==== Cao Thị Hằng Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân trị - luật Cán hớng dẫn khoá luận Th.S Phan Quèc Huy Vinh - 2010 MôC LôC Tran g mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu Môc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiªn cøu .3 Phơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoá luËn KÕt cÊu cđa kho¸ ln .4 néi dung Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c 1.1 Khái niệm văn hoá .5 1.2 Kh¸i niệm làng văn hoá .15 1.3 Chủ trơng, phơng pháp tổ chức xây dựng làng văn hoá 15 Chơng Xây dựng làng văn hoá địa bàn d©n c hun DiƠn Ch©u (NghƯ An) thêi kú đẩy mạnh CNH, HĐH 23 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xà hội, truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Diễn Ch©u 23 2.2 T×nh h×nh tỉ chøc thùc hiƯn viƯc xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu giai ®o¹n 1998 - 2008 27 2.3 Kết thực xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu giai đoạn 1998 - 2008 32 2.4 Đánh giá chung 39 2.5 Những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu 46 Kết luận kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo .57 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, thân luôn nhận đợc hớng dẫn tận tình chu đáo Thầy giáo Thạc sỹ Phan Quốc Huy thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Đảng khoa Giáo dục Chính trị - Trờng Đại học Vinh Cùng với nỗ lực thân động viên khích lệ bạn bè đà giúp hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hớng dẫn xin gửi đến thầy, cô giáo lời cảm ơn chân thành Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân bớc đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Cao Thị Hằng Những từ viết tắt khoá luận CNH, HĐH: VHTT - TT: UBND: HĐND: Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Văn hoá Thông tin - Thể thao Uỷ Ban Nhân Dân Hội Đồng Nhân Dân Mở ĐầU Lý chọn đề tài Làng, khối, xóm đơn vị trực tiếp dới cấp xÃ, thị trấn, địa bàn sinh hoạt c dân Đây nơi có điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần lành mạnh cho nhân dân, nơi gắn kết cộng đồng bền vững Đồng thời, làng, khối, xóm nơi dễ phát sinh tiêu cực, tƯ n¹n x· héi bëi mäi tƯ n¹n x· héi bắt nguồn từ đời sống nhân dân Vì vậy, làng văn hoá danh hiệu để công nhận cộng đồng dân c trình xây dựng văn hoá vật chất tinh thần theo định hớng tiến bộ, tổ chức đợc đời sống kinh tế phát triển hoạt động văn hoá, thông tin thể thao theo phơng châm xà hội hoá nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhu cầu hởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân Xuất phát từ việc thực Nghị Trung ơng khoá VIII kết luận Hội nghị Trung ơng 10 khoá IX xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đà thu đợc thành tựu to lớn Nền kinh tế tăng trởng, trật tự an ninh xà hội ổn định, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện nâng cao, hoạt động văn hoá phát triển Nhng tác động mặt trái chế thị trờng xu hội nhập, tệ nạn xà hội với hình thức ngày tinh vi, biến trớng trá hình đà xâm nhập vào đời sống nhân dân, gây ảnh hởng đến môi trờng xà hội, đồng thời kìm hÃm phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hoá, trật tự an toµn x· héi Thùc tÕ nµy cho thÊy, xây dựng làng văn hoá vận động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá nội dung thiết thực đòi hỏi cần có quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể từ huyện đến sở hởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân làng, khối, xóm Cũng nh địa phơng khác, huyện Diễn Châu ngày chuyển lên nghiệp đổi Trong điều kiện lịch sử địa phơng, vận động xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu thời gian qua đà đạt đợc nhiều kết đáng mừng Là ngời quê hơng Diễn Châu muốn góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết, đánh giá vận động xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu Qua rút học kinh nghiệm đa số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh vận động xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu nói riêng công đổi đất nớc nói chung Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phơng ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên việc nghiên cứu, tìm tòi trình đổi địa phơng nói chung công xây dựng làng văn hoá nói riêng gặp nhiều khó khăn, mảng đề tài hoàn toàn Cho đến nay, đà có viết xây dựng làng văn hoá nh: Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng, Làng văn hoá xứ Thanh, Nxb Khoa học xà hội Thu Hoà Một số học từ phong trào xây dựng làng văn hoá Hà Nam [10, 21] Nguyễn Xuân Hoan Truyền thống đại xây dựng làng văn hoá [11, 24] Cho đến nay, cha có công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu Vì vậy, trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, sở lý luận Đảng văn hoá, văn đạo Đảng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, phong trào xây dựng làng văn hoá, chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu địa phơng, báo cáo tổng kết, sơ kết địa phơng qua thời kỳ, qua khái quát cách toàn diện, có hệ thống xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khoá luận đánh giá thực trạng phong trào xây dựng làng văn hoá Diễn Châu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (1998 - 2008), thành đạt đợc, vấn đề thiết đặt cần giải Từ đó, đa giải pháp cho công tác xây dựng làng văn hoá thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khoá luận giải nhiƯm vơ chđ u sau: - Ln gi¶i mét sè vấn đề văn hoá làng văn hoá - Phân tích, điều tra thực trạng xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu (Nghệ An) thành tựu đạt đợc, số vấn đề cần giải quyết, đồng thời đề số giải pháp thực Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu trình triển khai, tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá địa bàn huyện Diễn Châu, nhằm đánh giá thực trạng xây dựng làng văn hoá Diễn Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc triển khai, tổ chức thực phong trào xây dựng làng văn hoá (1998 - 2008) Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp sử dụng trình nghiên cứu phơng pháp vật, biện chứng, phơng pháp lịch sử lôgíc, phơng pháp thống kê, phơng pháp vấn, điều tra, phơng pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khoá luận - Khoá luận sử dụng việc bồi dỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, đội ngũ làm công tác văn hoá, thể thao du lịch giúp đội ngũ thành viên ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, cấp sử dụng nghiên cứu tiến hành đạo, hớng dẫn đạo, hớng dẫn tổ chức thực phong trào cách khoa học có hiệu - Giúp cấp uỷ Đảng, quyền ngành liên quan có sở đánh giá thực chất phong trào xây dựng làng văn hoá, đồng thời đa đợc chủ trơng, sách sát thực hơn, có tính khả thi cao để đẩy mạnh nâng cao chất lợng phong trào xây dựng làng văn hoá góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày qua chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận văn hoá, làng văn hoá, việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c Chơng 2: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nội dung Chơng Cơ sở lý luận văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c 1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá Lý luận văn hoá Mác - Lênin phận hữu hệ thống khoa học Mác - Lênin xà héi Tríc hÕt lµ mét khoa häc cã tÝnh chÊt triết học, lý luận Mác - Lênin phân tích quan niệm văn hoá trớc nay, khẳng định để có quan niệm đắn văn hoá phải rõ: văn hoá ngời sáng tạo ra, ngời vừa chủ thể vừa sản phẩm trình phát triển văn hoá, lao động sáng tạo khởi điểm, cội nguồn văn hoá; văn hoá giá trị nhằm hoàn thiƯn ngêi, x· héi loµi ngêi, cèt lâi cđa văn hoá sáng tạo nhân văn Lý luận văn hoá nghiên cứu cấu trúc, chất, chức năng, quy luật vận động phát triển, vai trò văn hoá Đặc biệt vai trò văn ho¸ víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Việc nhận thức rõ vấn đề giúp cho ngời hoạt động cách tích cực tự giác trình xây dựng xà hội mới, văn hoá Lý luận văn hoá Mác - Lênin không dừng lại mức độ nhận thức thực tiễn mà có nhiệm vụ cải tạo thực tiễn Lý luận văn hoá Mác - Lênin gắn với đờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa cung cấp tri thức khoa học tiên tiến văn hoá vừa góp phần tổng kết thực tiễn lÃnh đạo văn hoá Đảng làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện, triển khai thực sách văn hoá Đảng nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nớc ta vµ thêi gian tíi 1.1.2 T tëng Hå ChÝ Minh văn hoá Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh, Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá giới đà đa định nghĩa: Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phơng tiện sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hoá tổng hợp phơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ngời đà sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [9; 431] Hồ Chí Minh nêu rõ hoạt động sáng tạo văn hoá hoạt động có ý thức, có mục đích loài ngời Văn hoá với quan niệm rộng bao gồm toàn giá trị vật chất, tinh thần phơng thức sinh hoạt Hồ Chí Minh đà đa quan điểm toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực văn hoá văn nghệ, văn hoá giáo dục, văn hoá đời sống tính chất văn hoá Việt Nam: - Văn hoá vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng - Văn hoá phải khẳng định đợc sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu đợc văn hoá nhân loại - Văn hoá mặt trận, ngời làm công tác văn hoá chiến sỹ mặt trận - Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân - Nền văn hoá Việt Nam phải đảm bảo ba tính chất: dân tộc, khoa học, đại chúng 1.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Quan điểm Đảng vai trò, vị trí văn hoá hàm chứa nội dung lý luận thực tiễn sâu sắc a Văn hoá tảng tinh thần xà hội Trong đời sống cá nhân nh toàn đời sống toàn xà hội luôn tồn hai nhóm nhu cầu bản; vật chất tinh thần Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, phát triển văn hoá nhằm thoả mÃn nhu cầu tinh thần ngời Đời sống vật chất đời sống tinh thần gắn bó, tác động biện chứng với nhau, hổ trợ kìm hÃm trình vận động phát triển lịch sử Vì vậy, kinh tế văn hoá giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định quốc gia dân tộc Một xà hội phát triển bền vững cần có phát triển hài hoà kinh tế văn hoá Văn kiện Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rằng: Trong thời kỳ mới, đồng thời với việc xây dựng kinh tế, phải xem trọng vấn đề văn hoá, giải tốt vấn đề để tạo môi trờng văn hoá thích ứng cho phát triển Từ Đại hội VII (1991) nay, Đảng ta nhấn mạnh: văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Đảng ta trọng vai trò văn hoá hoạt động xây dựng đời sống tinh thần Xây dựng phát triển văn hoá xây dựng tảng tinh thần cho xà hội Chăm lo văn hoá chăm lo cố tảng tinh thần xà hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xà hội cã sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi bỊn vững Năm 1998, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) đà đề Nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tháng 10 năm 2004, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) đà tiến hành kiểm điểm năm thực Nghị Hội nghị Trung ơng (khoá VIII) rõ cần tiếp tục thực đầy đủ quan điểm đạo, đặc biệt nhấn mạnh quan điểm coi văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi KÕt ln cđa Héi nghị nhấn mạnh: Văn hoá trở thành nội dung quan trọng hoạt động cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp, bớc gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ kinh tế, xà hội Các giá trị văn hoá ngày thể rõ vai trò tích cực khả tác động mạnh vào lĩnh vực đời sống [19; 59] Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá - tảng tinh thần xà hội, tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nớc [19; 62] Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X tiếp tục nhấn mạnh: phát triển văn hoá tảng tinh thần xà hội nhiệm vụ lớn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân năm tới b Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển nâng cao chất lợng sống ngời kết hợp hài hoà điều kiện vật chất tinh thần, mức sống cao lối sống đẹp, vừa an toàn vừa bền vững, không cho số ngời mà cho tất ngời, không cho hệ hôm mà cho hệ mai sau Văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội Để có đợc điều toàn phát triển kinh tế - xà hội phải nhằm mục tiêu giải phóng, hoàn thiện ngời, đặt ngời vào vị trí trung tâm phát triển Đảng ta khẳng định: Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công x· héi tõng bíc vµ phong trµo phát triển Nghị Hội nghị Trung ơng (khoá VIII) Đảng rõ: Xây dựng phát triển kinh tế nhằm mục tiêu văn hoá, xà hội công bằng, văn minh, ngời phát triển toàn diện [19; 39] c Văn hoá động lực phát triển Khoa học thực tiễn đà chứng minh, văn hóa kinh tế hai lĩnh vực không tách rời nhau, văn hóa động lực, tảng cho phát triển kinh tế Với thiên chức hớng tới giá trị chân - thiện - mỹ, văn hóa khơi dậy tiềm sáng tạo vô tận nguồn lực ngời, từ khai th¸c tèt nhÊt c¸c ngn lùc ph¸t triĨn néi lùc nguồn lực từ bên phục vụ cho phát triển Quá trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trình đa văn hóa trở thành mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xà hội Do vậy, Đảng Nhà nớc ta ý đến giáo dục - đào tạo ngời Quá trình xây dựng văn hóa Việt Nam trình góp phần quan trọng việc thực chiến lợc ngời, xây dựng phát huy nguồn lực ngời, nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Vì vậy, nhiệm vụ để thực thắng lợi mục tiêu đà đề là: xây dựng ngời Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, lối sống, tình cảm có nhân cách tốt đẹp, có lĩnh vững vàng, ngang tầm nghiệp đổi dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ,văn minh d Văn hóa hệ điều tiết cho phát triển 10 ... địa bàn dân c Chơng 2: Xây dựng Làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nội dung Chơng Cơ sở lý luận văn hoá, làng văn hoá việc xây dựng làng văn hoá địa bàn. .. .15 1.3 Chủ trơng, phơng pháp tổ chức xây dựng làng văn hoá 15 Chơng Xây dựng làng văn hoá địa bàn dân c huyện Diễn Châu (Nghệ An) thời kỳ đẩy mạnh CNH, H§H 23 2.1 Kh¸i quát... - văn hoá huyện Diễn Châu 23 2.2 Tình hình tổ chức thực việc xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu giai đoạn 1998 - 2008 27 2.3 Kết thực xây dựng làng văn hoá huyện Diễn Châu

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:06

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình nghiên cứu - Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2..

Tình hình nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.2. Tình hình tổ chức thực hiện việc xây dựng làng văn hoá ở huyện Diễn - Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.2..

Tình hình tổ chức thực hiện việc xây dựng làng văn hoá ở huyện Diễn Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng số liệu tổng số làng văn hoá trong từng năm (1998 - 2008) của huyện Diễn Châu - Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bảng 1.

Bảng số liệu tổng số làng văn hoá trong từng năm (1998 - 2008) của huyện Diễn Châu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng số lợng làng văn hóa của các xã, thị trấn trong huyện Diễn Châu (1998 - 2008) - Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bảng 2.

Bảng số lợng làng văn hóa của các xã, thị trấn trong huyện Diễn Châu (1998 - 2008) Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan