Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao

58 8.3K 30
Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp. SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao Khoá luận tốt nghiệp: 1999- 2004 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh Sinh viên thực hiện: Võ Đình Hiền Lớp: 40 E 5 - Văn Vinh, 5/2004 Luận văn tốt nghiệp. Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi còn đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hữu Vinh và sự góp ý chân tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên khích lệ của bạn bè. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h ớng dẫn cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Vinh, tháng 5 2004 Võ Đình Hiền. A- Phần mở đầu. I- Lý do chọn đề tài: SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 2 Luận văn tốt nghiệp. Nam Cao là "Nhà văn hiện thực sâu sắc". Ngời đã kế tục trào lu văn học Hiện thực phê phán và đa lại cho dòng văn học này một sức sống mới, những giá trị, thành tựu to lớn về nhiều mặt. Nam Cao là một tác giả truyện ngắn bậc thầy, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn trong lịch sử văn học dân tộc. Nam Cao là một nhà văn có vai trò quan trọng trong lịch sử văn học. ở cả hai giai đoạn sáng tác trớc và sau cách mạng tháng Tám, nhà văn đều có những cống hiến đặc biệt có ý nghĩa. ở giai đoạn 1940 - 1945, trào lu văn học Hiện thực phê phán đi vào khủng hoảng. Nam Cao đã xuất hiện và bằng những sáng tác của mình, ông đã "phục hng" và đem lại cho dòng văn học này một đỉnh cao mới. Sau cách mạng, khi các nhà văn cha kịp chuyển biến về t tởng để bắt kịp với thực tiễn, Nam Cao đã nhanh chóng chuyển mình và có những sáng tác xuất sắc, có ý nghĩa "mở đờng" cho nền văn nghệ kháng chiến nh "Đôi mắt", "Nỗi truân chuyên của khách má hồng" Vì vậy trong chơng trình văn học ở nhà trờng phổ thông, Nam Cao là một tác giả quan trọng, có nhiều tác phẩm đợc đa vào chơng trình phổ thông giảng dạy. ở cả hai giai đoạn sáng tác, tác phẩm của nhà văn đều đợc chọn giảng, trớc cách mạng có "Chí Phèo", "Đời thừa" sau cách mạng có "Đôi mắt" Sáng tác của Nam Cao có giá trị nghệ thuật cao, có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, có nhiều đóng góp về phơng châm quan điểm sáng tác. Đặc biệt là tính chất hiện đại là một đặc điểm bao trùm lên sáng tác của nhà văn. Do đó, tác phẩm của Nam Cao là đề tài nghiên cứu phong phú và "hứa hẹn nhiều khả năng hoán vị" (Phong Lê) Nghiên cứu về tác phẩm của Nam Cao có thể đứng ở nhiều góc độ, ở mỗi góc độ khác nhau sẽ có những cách nhìn khác nhau. Chúng tôi nhận thấy việc tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ góc độ cái nhìn từ thế giới nhân vật ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao, là một hớng có khả năng thâm nhập sâu vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Khám phá ra những nét SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 3 Luận văn tốt nghiệp. độc đáo của ông so với các nhà văn Hiện thực phê phán cùng thời trên phơng diện chủ nghĩa hiện thực. Nam Cao viết nhiều nhng tập trung ở hai mảng đề tài chủ yếu là cuộc sống ngời nông dân và cuộc sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo trong xã hội trớc cách mạng tháng Tám. ở mảng đề tài nào thì Nam Cao cũng đã đạt đợc những thành công rất lớn trong sáng tác của mình. Trong những sáng tác của Nam Cao trớc cách mạng thì giới phê bình cho rằng : ở đề tài viết về ngời nông dân, là đề tài thành công và đặc sắc nhất trong cuộc đời sáng tác của Nam Cao. Trong những tác phẩm viết về ngời nông dân, Nam Cao đã thể hiện một tính nhân văn cao cả với một bút pháp hiện thực sâu sắc. Có những chủ đề Nam Cao và có những nhân vật Nam Cao. Song điều chúng tôi quan tâm trong luận văn này là tập trung hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao. Chúng tôi mong muốn sẽ khám phá sâu hơn trong thế giới nhân vật, những con ngời nông dân Việt Nam trong xã hội phong kiến nửa thực dân. Và đồng thời qua đó sẽ khám phá sâu hơn thế giới nghệ thuật của nhà văn, góp phần khẳng định những đóng góp độc đáo của ông, cũng nh vị trí của ông trong nền văn học nớc nhà. Là những ngời giáo viên ở bậc THPT, chúng tôi, trong quá trình nghiên cứu sẽ đợc hiểu biết sâu sắc hơn về tác phẩm của Nam Cao. Do đó, quá trình giảng dạy về nhà văn chắc chắn sẽ có kết quả tốt hơn . Đó là những lí do ra đời của luận văn này . SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 4 Luận văn tốt nghiệp. II - Lịch sử vấn đề. Nghiên cứu Nam Cao có thể kể từ 1941 với lời giới thiệu của Lê Văn Trơng, nhng chỉ thực bắt đầu từ những năm sau cách mạng tháng Tám. Nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đã đợc giới thiệu, có thể kể đến bài viết của Nguyễn Đình Thi, chuyên luận Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc của Hà Minh Đức, và hàng loạt bài viết các công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh Tô Hoài, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu và nhiều bài viết của nhà giáo, các sinh viên, học sinh đã và đang tiếp tục đợc giới thiệu trên các tạp chí, báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng. Vấn đề về hình tợng ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao cũng đã đợc đề cập nhiều. Có thể nói các tác giả khi đề cập đến Nam Cao không thể không nói đến thế giới nhân vật của ông, bởi đây là một đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Nam Cao, góp phần khẳng định những cống hiến của nhà văn trên lĩnh vực chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo. Tuy nhiên do những mục đích nghiên cứu khác nhau, đối tợng khám phá và hớng tiếp tục không giống nhau, nên hầu hết các tác giả chỉ nhìn nhận ở một số vấn đề cụ thể, cha nhìn thấy hay cha khám phá, phân tích hình tợng nhân vật trong mảng đề tài nông thôn một cách kỹ lỡng. Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là một xã hội phong kiến nửa thực dân. Ngời nông dân lúc bấy giờ phải sống trong bầu không khí ngột ngạt và bế tắc, họ phải chịu cuộc sống một cổ ba tròng. Phản ánh vấn đề này đã có rất nhiều tác giả, nhà văn nổi tiếng nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng phụng và đặc biệt là Nam Cao. ở mỗi nhà văn lại có phong cách nghệ thuật khác nhau. Cũng khai thác ở hai mảng đề tài trên, đề tài nông dân và đề tài trí thức tiểu t sản, song ở sáng tác của Nam Cao bức tranh hiện thực không chỉ nghiêng về bình diện phản ánh., quan sát mà còn xâm nhập sâu vào bản chất những cái vặt vãnh, tủn mủn của đời sống hằng ngày. SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 5 Luận văn tốt nghiệp. Trong sáng tác Nam Cao, những điều tởng nh không đâu vào đâu thờng lại tác động mạnh mẽ đến nhân cách con ngời "Nh tảng đá cứ đè trĩu lên lòng ngời". Hầu hết các nhà nghiên cứu có chung một nhận xét : Nam Cao tỏ ra có sở trờng trong miêu tả tâm trạng quá trình diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật, làm nổi bật bi kịch đời thờng, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần cuả con ngời và điều quan trọng hơn là vơn lên trên cái khung đề tài là vấn đề kiếp ngời, thân phận con ngời vấn đề con ngời bị tha hoá, bị biến chất về đạo đức và băng hoại về phẩm chất. Nhà nghiên Hà Minh Đức đã nhận xét : "Nhìn theo đề tài thì trong tác phẩm Nam Cao có sự phân chia giữa tác phẩm viết về ngời nông dân và tác phẩm viết về ngời trí thức tiểu t sản , nhng trong chiều sâu của vấn đề thì chỉ là một" Trong công trình "Văn hoá văn nghệ 1900 - 1945", Hà Văn Đức khi viết về Nam Cao đã đề cập đến vấn đề nhân đạo của nhà văn đối với ngời nông dân nghèo, và nói đến sự phản ánh về sự phá sản bần cùng của ngời nông dân. Nhà nghiên cứu đã phân tích về vấn đề con ngời và cuộc sống của thế giới nhân vật nông thôn dới xã hội cũ. Nhng do tính chất là một giáo trình cho nên vấn đề cũng cha đợc khai thác nh một đối tợng nghiên cứu độc lập. Tóm lại điểm lại lịch sử nghiên cứu về Nam Cao, chúng tôi thấy rằng, các công trình, các bài viết đã có những luận điểm quan trọng, khái quát về hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao. Đặc biệt một số công trình đã có những khám phá độc đáo, có sự phân tích sâu sắc và thuyết phục ở một số khía cạnh đó là cơ sở cực kỳ quan trọng để chúng tôi tiến tới nghiên cứu đề tài này. Tuy nhiên, vì những lí do khác nhau, vấn đề hình tợng ngời nông dân trong sáng tác của Nam Cao cha đợc nghiên cứu với t cách là đối tợng có hệ thống và cha đợc soi sáng về phơng diện lý luận, đặc biệt cha có những sự phân tích kỹ lỡng về thế giới nhân vật. Đề tài về ngời nông dân của Nam Cao, cũng nh cha có sự khẳng định về những đóng góp to lớn của Nam Cao SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 6 Luận văn tốt nghiệp. khi viết về ngời nông dân trong xã hội cũ. Đó là những điều mà chúng tôi muốn thực hiện trong luận văn này. III - Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu. Do tính chất là một luận văn cuối khoá cũng nh điều kiện thời gian và khả năng hạn chế của bản thân, chúng tôi xin đợc đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: Trong sáng tác của Nam Cao trớc và sau cách mạng thì chủ yếu tập trung ở hai mảng đề tài chính là cuộc sống của ngời nông dân và cuộc sống của ngời tri thức tiểu t sản nghèo. Song thế giới nhân vật trong sáng tác của Nam Cao khi viết về hai mảng đề tài này là hết sức phong phú và đa dạng. Có thể nói có những đề tài Nam Cao và có những nhân vật của Nam Cao. Đây là một đặc điểm có tính nổi bật. Các sáng tác của ông có rất nhiều giá trị to lớn, nhng do điều kiện nh đã trình bày ở trên, chúng tôi chỉ tìm hiểu về phơng diện hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao, đó là xem xét đặc điểm tính cách của nhân vật nông dân trong sáng tác của Nam Cao, cũng nh các biện pháp nghệ thuật khi Nam Cao xây dựng lên những nhân vật ấy, trên cơ sở đối chiếu với lí luận xây dựng hình tợng nhân vật và rút ra các kết luận cần thiết. Từ đó góp phần khẳng định các giá trị trong sáng tác Nam Cao, cũng nh vị trí của ông trong lịch sử văn học nớc nhà. Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Vận dụng phơng pháp luận phân tích nhân vật trên cơ sở các thao tác quen thuộc của nghiên cứu khoa học nh so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát. Phơng pháp so sánh có hai phơng diện: So sánh Nam Cao với các nhà văn đơng thời ở trong nớc, đặc biệt là các nhà văn Hiện thực phê phán, và so sánh Nam Cao với một số nhà văn khác trên thế giới có cùng đề tài sáng tác, cùng hoàn cảnh xã hội. Phơng pháp này đợc thực hiện khá rộng rãi và tự do, nhng chúng tôi cũng tránh sự tuỳ tiện để cho kết quả nghiên cứu đợc khách quan. SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 7 Luận văn tốt nghiệp. B- Phần nội dung . Chơng I Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. nhân vật trong tác phẩm văn học. I- Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Văn học là nhân học, đối tợng chủ yếu của nó là con ngời, không thể lý giải một hệ thống văn, thơ, mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó. Không chỉ con ngời thực tế, mà còn là quan niệm về con ngời ấy một cách thẩm mỹ và nghệ thuật, hay nói cách khác đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời. Vậy vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời là gì ? Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực , lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất số phận và tơng lai của con ngời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo ra tác phẩm . Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, của tôn giáo, của pháp luật, của đạo đức về con ngời. Nhng quan niệm nghệ thuật về con ngời là một giá trị độc đáo, không lặp lại các quan niệm trên. Nó khác với quan niệm triết học về con ngời ở chỗ, triết học sử dụng t duy lôgíc để khám phá trìu tợng về con ngời còn nghệ thuật sử dụng t duy hình thợng để nói quan niệm về con ngời một cách cụ thể cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm. SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 8 Luận văn tốt nghiệp. Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời trớc hết là sự sáng tạo chủ quan của ngời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế giới con ngời còn bị che lấp. Ngay cả khi miêu tả con ngời giống hay không giống so với đối tợng, nó cũng là sự phản ánh, khám phá về con ngời của nhà văn. Nó phản ánh cấu trúc của nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan hệ con ngời là vũ trụ phức tạp và hết sức phong phú, bởi vì chính con ngời nhiều khi cũng không thể hiểu nổi cá nhân mình mà chỉ có nghệ thuật mới dám phát hiện ra tính ngời cha bị tiêu diệt hoàn toàn ở kẻ c- ớp, hay những con ngời tha hoá biến chất. Vì trong tình huống kia nó là ác quỷ. Nhng trong tình huống này nó trở thành vị thánh cứu nhân, độ thế. Nhà văn muốn nêu quan niệm của mình về con ngời thì cần phải hiểu trong một con ngời vừa có những điểm tiêu cực, nhng đồng thời vừa chứa những điểm tích cực, tuỳ theo tình huống của đời sống mà yếu tố này hay yếu tố kia nổi lên chiếm u thế. Vì vậy không nên đánh giá con ngời bằng những bản mẫu về những giá trị cho trớc, cần phải khẳng định con ngời trong tình huống cụ thể để lý giải và đánh giá nó. Bởi vì con ngời là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nhà văn, nó là cách đánh giá, lý giải, cắt nghĩa của nhà văn, nó đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật. Bên cạnh đó quan niệm nghệ thuật về con ngời mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ gắn liền vơí cái nhìn của nghệ sĩ. Đối với Nguyễn Công Hoan mỗi con ngời là một diễn viên đóng trò trong tấn trò đời. "Đời là sân khấu hài kịch". Đây là kẻ làm trò thủy chung "Oẵn tà Roằn", kia là kẻ làm trò thể dục "Tinh thần thể dục" làm trò là trạng thái không thật của con ngời. Khi mọi ngời đều đóng trò thì ta có một xã hội giả dối, đánh mất bản chất thật của con ngời. Bên cạnh đó Nguyễn Công Hoan còn miêu tả con ngời vật hoá: ngời ngựa, ngựa ngời, ngời tranh cơm với chó, ngời biến thành cây thịt, bộ xơng. SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 9 Luận văn tốt nghiệp. Còn Ngô Tất Tố lại quan niệm bản chất tốt đẹp của con ngời. Đó là những phẩm chất không bị tha hoá, không tự thay đổi trớc sức ép tàn bạo của hoàn cảnh, hay đúng hơn, chúng bị đe doạ thay đổi, chứng tỏ rằng trong bức tranh hiện thực khắc nghiệt nhà văn vẫn giành một khung trời lãng mạn cho các nhân vật của mình. Đến với Nam Cao thì ông tiếp thu quan niệm con ngời cảm giác ông chấp nhận con ngời bị tha hoá. Nhng ông thấy con ngời vẫn giữ đợc tính ng- ời, tức là con ngời tự ý thức. Mặt khác Nam Cao phản ánh hiện thực xã hội không phải ở cái bề nổi của bản chất xã hội, hay đấu tranh giai cấp nh Ngô Tất Tố, mà ông miêu tả phản ánh những cuộc đời cụ thể và đi sâu vào nội tâm đời sống của nhân vật. Ta thấy rằng quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, lý giải về con ngời của nhà văn, nhng không phải bất cứ cách cắt nghĩa, lý giải nào về con ngời, cũng là cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng mang ý vị triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong việc miêu tả con ngời. Do đó ngời ta có thể tiến hành so sánh các tác phẩm khác nhau trên thế giới, giới hạn tối đa đó mà hiểu đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống của các hệ thống nghệ thuật . Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng tới con ngời trong mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn để đánh giá, giá trị nhân văn của văn học. Ngời nghệ sĩ là ngời suy nghĩ về con ngời, cho con ngời, nêu ra những t tởng mới để hiểu về con ngời, do đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ. Trong lịch sử văn học, chẳng những con ngời với t cách là đối tợng thể hiện của văn học đổi thay, mà ngay quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng đổi thay, làm cho khả năng chiếm lĩnh của con ngời ngày càng sâu sắc, phong phú và tạo thành lịch sử của sự cảm nhận và miêu tả con ngời trong SVTH: Võ Đ ì n h H i ền 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Hình ảnh liên quan

Hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao - Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao

Hình t.

ợng ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan