Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2)

62 1.2K 4
Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn   bộ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo Ngun thÞ qnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) Giáo viên hớng dẫn: Hồ thị mai vinh, tháng 05 2006 Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo NguyÔn thị quỳnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm Chuyên ngành phơng pháp dạy học ngữ văn vinh, tháng 05 2006 mở đầu Lý chọn đề tài Thực hành khâu quan trọng trình dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng nhà trờng phổ thông Học sinh phát biểu học thuộc lòng khái niệm, định nghĩa, phơng thúc sử dụng từ, điều cha chứng tỏ em đà nắm vững đợc kiến thức cha có sở thể lực ngôn ngữ Luyện tập thực hành đóng vai trò định việc nắm tri thức hình thành kỹ từ vựng học sinh Luyện tập thực hành môn Tiếng Việt không giúp học sinh nắm vững khắc sâu tri thức lý thuyết mà hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng Hơn nữa, việc luyện tập thực hành giúp học sinh thờng xuyên rèn luyện thao tác t duy, phát triển đợc lực trí tuệ, có khả xử lý tốt tình ngôn ngữ bắt gặp hoạt động giao tiếp Mặt khác kỹ đợc hình thành biết cách hành động theo phơng thức hành động, thực hành luyện tập em có điều kiện vận dụng tri thức lý thuyết vào hoạt động lời nói mình, nâng cao trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự phát lên tự giác, có điều kiện để sử dụng từ ngữ đạt hiệu quả, hiểu đánh giá đợc hiệu thẩm mỹ từ ngữ ngôn Để luyện tập, khâu quan trọng hệ thống tập thực hành, lực phơng pháp tổ chức thực hành cho học sinh ngời giáo viên Vì thế, luyện tập thực hành hoạt động đợc coi trọng dạy häc TiÕng ViƯt ThËm chÝ cã ngêi cho r»ng: d¹y học Tiếng Việt chủ yếu dạy luyện tập qua luyện tập; có dạy lý thuyết việc kiểm tra kết học tập việc đọc thuộc lòng lý thuyết mà việc luyện tập, kết cđa viƯc lun tËp Êy ý kiÕn nh vËy theo hoàn toàn có sở xác đáng Tuy nhiên, vấn đề dạy luyện tập thực hành nh cha đợc quan tâm nghiên cứu nhiều; với chơng trình Ngữ văn tích hợp - chơng trình đợc dạy thí điểm số tỉnh Hơn nữa, với giáo viên, việc dạy thực hành Tiếng Việt công việc đơn giản Một phần kinh nghiệm giảng dạy phần bị hạn chế, mặt khác tµi liƯu híng dÉn cha cã nhiỊu vµ thiÕu tÝnh thĨ Tõ tÇm quan träng cđa néi dung dạy học thực trạng dạy học Tiếng Việt trờng phổ thông nh tình hình nghiên cứu, thấy cần quan tâm tìm hiểu vấn đề dạy thực hành Tiếng Việt trờng phổ thông nhằm giúp giáo viên phổ thông có thêm tài liệu tham khảo để dạy tốt phân môn Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2)" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ nghiệp giáo dục đợc ®ỉi míi, ë níc ta ®· xt hiƯn nhiỊu bµi viết khoa học quan tâm tới vấn đề dạy học tốt Tiếng Việt: Giáo s Trơng Dĩnh với mục Hớng dẫn giải tập Tiếng Việt (Sách giải tập Tiếng Việt 11 - Ban khoa học xà hội) đà nghiên cứu tập Tiếng Việt với t cách toán Ông cho rằng: Cũng nh toán cấu trúc tập gồm hai yếu tố: Dữ kiện ( điều đà cho) kết luận (điều cần tìm) Sau tác giả vào nghiên cứu kiện, kết luận toán Tiếng Việt Thực nghiên cứu yếu tố để giáo s vào vấn đề Phân loại tập Tiếng Việt, tìm quy trình giải Và để phù hợp với việc phân loại sách giáo khoa, ông chia hai loại tập lớn: - Bài tập ôn tập lý thuyết - Bài tập vận dụng lý thuyết Nhìn chung cách chia bao quát ôm gọn đợc tổng thể tập sách giáo khoa song giáo s ý vào nghiên cứu kiểu tập mà mục đích chủ yếu ông tìm tòi quy trình giải cho tập Tiếng Việt Quy trình giải mà ông đa với kiểu tập khác phù hợp với đặc điểm tập Tiếng Việt 11 ban khoa häc x· héi Gi¸o s Phan Thiều với viết Về vấn đề tập việc dạy tiếng (Trong Về phơng pháp dạy Tiếng Việt Trờng Đại học s phạm Vinh) đà nêu kiểu tập tiêu biểu: - Bài tập liên tởng - Bài tập ngữ đoạn Đây phát mẻ so với thời Vào năm trớc vấn đề dạy Tiếng Việt cha đợc quan tâm coi công trình quan trọng so với thời điểm ( Những năm trớc 1980) Giáo s Lê Phơng Nga Phơng pháp dạy học Tiếng Việt (Giáo trình dùng trờng s phạm đào tạo giáo viên tiểu học) phát tập đợc sử dụng tiểu học là: - Bài tập điền từ - Bài tập tạo từ - Bài tập tạo ngữ - Bài tập đặt câu - Bài tập viết đoạn văn - Bài tập chữa lỗi dùng từ Tuy cha nghiên cứu kỹ đặc trng kiểu tập song phát đà có tác dụng lớn giáo viên học sinh trớc bớc vào giải tập Nhóm tác giả: Lê A - Ngun Quang Ninh - Bïi Minh To¸n (Trong cn “ Phơng pháp dạy học Tiếng Việt) quan tâm tới vấn đề Cuốn sách nêu số kiểu tập từ ngữ, ngữ pháp, cụ thể: - Một số kiểu tập từ ngữ thờng gặp: Bài tập nhận diện Bài tập tái Bài tập phân loại quy loại Bài tập phân tích vai trò đặc điểm hiệu biểu đạt tợng từ vựng văn Bài tập điền từ thay từ Bài tập đặt câu, đoạn văn với tợng từ vựng đợc học - Bài tập ngữ pháp gồm: Bài tập nhận diện phân tích Bài tập chuyển đổi Bài tập tạo lập Bài tập sửa chữa Với loại tập, tác giả đà miêu tả đặc trng nh đa bớc giải tập kèm với ví dụ cụ thể Và nhìn chung đà có quán phân loại, từ ta hình dung đợc tổng thể tập thực hành từ ngữ ngữ pháp qua cách phân loại Các nhà nghiên cứu đà đa nhiều cách phân loại khác với tiêu chí khác Với hớng tác giả đà chứng tỏ đợc vai trò việc phân loại tập nhiều quan tâm đến hớng giải cho loại tập Tuy nhiên, công tình nghiên cứu với sách giáo khoa cũ, với sách giáo khoa Ngữ văn thí điểm vấn đề cha đợc nghiên cứu Điều đợc lý giải nhiều lý khác nhau: Trớc tiên cần phải thấy chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp mới, thể chỗ đợc dạy thí điểm số huyện số tỉnh nớc, đến năm học 2006 - 2007 đợc đa vào giảng dạy thức Bởi cha có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp Xung quanh vấn đề chơng trình Ngữ văn tích hợp đà có số viết, nhiên tác giả quan tâm đến vấn đề có tính chất vĩ mô, vấn đề cụ thể chơng trình lại cha đợc nghiên cứu Vì chơng trình nên tác giả cha có điều kiện thời gian để thâm nhập, để sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề cụ thể chơng trình sách giáo khoa Nhng trớc yêu cầu cấp bách thực tiễn dạy học chọn đề tài để nghiên cứu tìm hiểu Mong rằng, công trình cung cấp phần tài liệu cho giáo viên tham khảo công tác giảng dạy chơng trình Ngữ văn tích hợp tới Phạm vi - mục đích đề tài Tìm hiểu hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp đề tài rộng Vì lực thời gian có hạn, vấn đề mẻ nên công trình chắn cha thể phát đợc tất đặc trng hệ thống tập 3.1 Đề tài tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại hệ thống tập thực hành sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 - Ban khoa học xà hội nhân văn Đây ban đợc dạy nhiều trung học phổ thông Qua có cách nhìn đầy đủ nhất, khoa học kiến thức cần trình bày dạy 3.2 Trên sở kế thừa, học hỏi tác giả trớc sâu tìm hiểu đặc điểm nh quy trình giải loại tập 3.3 Đề xuất số phơng pháp giảng dạy tiết thực hành Tiếng Việt góp phần giúp giáo viên phổ thông có thêm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy tốt Hơn nữa, mong đề xuất luận văn đa vào thực tiễn giảng dạy phát huy hiệu kích thích hứng thú học tập cho học sinh Phơng pháp nghiên cứu Để xử lý đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phơng pháp khảo sát - thống kê - phân loại Sau khảo sát hệ thống tập thực hành Tiếng Việt, tiến hành thống kê số lợng phân thành kiểu loại khác 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu thao tác t để phân biệt tợng, khái niệm với khái niệm, tợng khác So sánh đối chiếu thủ pháp quan trọng thờng dùng tất phơng pháp công đoạn dạy Tiếng Việt So sánh đối chiếu hoạt động xác định giống khác vật tợng để đến kết luận chất đặc điểm, mối quan hệ chúng Trong đề tài dùng phơng pháp để đối chiếu chơng trình thực hành Tiếng Việt sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông Từ có nhìn toàn diện, đầy đủ đặc điểm nh hệ thống tập 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Thao tác phân tích tổng hợp bớc cao nhất, bớc cuối trình phân tích cần hớng tới mục đích Đây phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu khoá luận đề tài từ t liệu đà đợc khảo sát tiến hành phân tích đặc điểm tìm quy trình giải cho tập Từ tổng hợp lại vấn đề quan trọng rút nhận xét Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Về quan điểm thực hành dạy học Tiếng Việt Chơng 2: Đặc điểm hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban Khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2) Chơng 3: Tổ chức làm tập từ ngữ, ngữ pháp 10 Chơng Quan điểm thực hành dạy học Tiếng Việt 1 Về khái niệm phơng pháp dạy học Phơng pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động (theo Từ điển Tiếng Việt, 2002) Cho đến khoa học giáo dục lý luận dạy học môn cha có định nghĩa cách giải thích hoàn toàn thống thuật ngữ phơng pháp dạy học Có quan niệm cho Phơng pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhờ mà học sinh nắm vững đợc kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, hình thành giới quan phát triển lực (Kairov I.A Bách khoa toàn th s phạm) Lại có ngời coi Phơng pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hớng vào việc đạt mục đích ( Kirinxki D.M, Pô-Lô-Xin V.X - Phơng pháp dạy học) Có thể nói cách khái quát phơng pháp dạy học hệ thống hành động liên tiếp giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành cho học sinh giúp em lĩnh hội đợc nội dung giáo dục Nói đến phơng pháp dạy học không nói đến vấn đề dạy mà quan trọng trả lời câu hỏi: Dạy nh nào? Rõ ràng trọng đến phơng pháp dạy học phải nhìn hai mặt: nội dung kiến thức đa vào giảng dạy cách thức hoạt động giáo viên học sinh Trớc ngời ta quan tâm đến nội dung thứ Hiện yêu cầu đổi phơng pháp đợc đặt nội dung thứ hai đợc ®Ị cËp ®Õn nh mét vÊn ®Ị bøc xóc cđa giáo dục Trong giáo dục học có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất hệ thống phơng pháp dạy học nói chung Từng môn lại vận dụng hệ thống sở đặc trng môn học nh trình tổ chức dạy học môn Theo ta có phơng pháp dạy học văn, phơng pháp dạy học Tiếng Việt, phơng pháp dạy học toán Vậy phơng pháp dạy học Tiếng Việt định nghĩa cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhằm làm cho học sinh chủ động chiếm lĩnh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Tiếng Việt 48 - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không a tiếp mắt trắng (lòng trắng) Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Kiều chàng biết Kiều chốn lầu xanh, hàng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhng cha yêu ai, lòng với Câu nói thể lòng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều Ví dụ 2: Trong câu thơ sau Truyện Kiều: Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy tha Giả sử Nguyễn Du không dùng từ cậy mà dùng từ nhờ, không dùng từ chịu mà dùng từ nhận, nghe, có khác biệt sắc thái nghĩa nh nào? Phân tích giá trị từ cậy, từ chịu so với từ khác {Bài tập 2- Bài Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - NV 11, tập 1, trang 71} Đây tập yêu cầu phân tích để thấy đợc giá trị việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ Từ cậy từ nhờ từ đồng nghĩa Chúng có nét chung: hoạt động dùng lời nói để mong ngời khác giúp đỡ làm việc đó, nhng khác chỗ: dùng từ cậy ngời nói thể đợc niềm tin, tin tởng vào sàng giúp đỡ hiệu giúp đỡ ngời khác mà nhờ Các từ chịu, nhận, nghe, kết hợp với từ lời từ đồng nghĩa, để đồng ý, chấp thuận với lời ngời khác Tuy thế, từ có sắc thái khác nhau: + nghe, : thờng dùng nãi ®Õn quan hƯ cđa ngêi díi, ngêi cã vai giao tiếp thấp ngời trên, ngời có vai giao tiếp cao Nghĩa hai từ biểu chấp thuận điều ngời nói vị giao tiếp thấp hơn, thể thái độ ngoan ngoÃn, kính trọng + Từ nhận : từ trung tính, sắc thái biểu cảm râ rƯt + Tõ “chÞu” : thn theo lêi ngêi khác theo lẽ mà không hài lòng Dùng từ chịu, Kiều tỏ thái độ tôn trọng em gái mình, đồng thời coi trọng tình cảm cao quý Kim Trọng 49 2.2.7 Bài tập so sánh Số lợng: 6, chiếm tỷ lệ 5,3% 2.2.7.1 Đây loại tập yêu cầu học sinh tìm nét chung nét riêng yếu tố, tợng ngôn ngữ Trên sở tơng đồng đối lập đó, học sinh ghi nhớ đợc đặc điểm, đặc trng tợng ngôn ngữ Yêu cầu tập phân tách hai tiêu chí : giống khác Phần yêu cầu loại tập chủ yếu đợc diễn đạt từ so sánh so, so với Ví dụ : HÃy so sánh câu sau cho biết đánh giá ngời nói việc: a Năm nay, mời chín tuổi b Năm nay, đà mời chín tuổi c Năm nay, mời chín tuổi {Bài tập Bài Nghĩa câu - NV12, tập1, trang 158} 2.2.7.2 Bài tập so sánh có mục đích rèn luyện, nâng cao kỹ vận dụng tri thức, lý thuyết đà đợc học vào thực tiễn Để thực đợc tập này, học sinh phải nắm vững, nắm kiến thức, nhằm mục đích ôn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh Và qua việc thực thao tác so sánh - t - sáng tạo học sinh đợc phát triển Qua đó, bộc lộ thái độ cảm xúc thẩm mỹ tợng ngôn ngữ 2.2.7.3 Quy trình giải: Bớc 1: Tái hiện, nhớ lại kiến thức có liên quan (các khái niệm, định nghĩa) Bớc 2: Phân tích yêu cầu ngữ liƯu cho tríc Bíc 3: Thùc hiƯn thao t¸c so sánh hay nhiều đối tợng theo yêu cầu đề Bớc 4: Kiểm tra, đối chiếu, xác định tính xác, chuẩn mực kết so sánh 50 Ví dụ : So sánh tợng lặp kết cấu cú pháp câu văn xuôi, câu thơ thể tự tập với kết cấu câu thuộc thể loại khác sau đay để thấy điểm giống khác (về số tiếng câu, đối xứng, nhịp điệu, tác dụng, ) chúng: a Câu đối: Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò dĩa thịt bò b Thơ Đờng luật: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao (Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn) c Văn biền ngẫu: Kẻ đâm ngang, ngời chém ngợc, làm cho mà tà ma ní hån kinh, Bän hÌ tríc, lị ã sau, trèi kƯ tàu thiếc tàu đồng súng nổ (Nguyễn Đình Chiểu- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) {BT - Bài Sử dơng mét sè phÐp tu tõ có ph¸p - NV12 , tập 2, trang 94 95} Bài tập không nhằm mục đích nhận diện mà nhằm mục đích rèn luyện lĩnh hội, phân tích phép lặp cú pháp khả sử dụng chúng văn khác nhau, thể loại khác - Điểm giống nhau: tất sử dụng phép lặp kết cấu ngữ pháp - Điểm khác nhau: + Về số lợng tiếng: câu đối, thơ đờng luật, văn biền ngẫu, số lợng tiếng câu trớc câu sau phải Còn văn xuôi thơ tự câu lặp kết cấu ngữ pháp với không thiết phải có số lợng tiếng tuyệt đối + Về từ loại cấu tạo từ: câu đối, thơ đờng luật, văn biền ngẫu, câu lặp kết cấu ngữ pháp vời nhau, từ tơng ứng phải loại, kiểu cấu tạo từ (ví dụ: vắng vẻ vµ lao xao” cïng lµ tÝnh tõ cïng lµ tõ láy ) 51 Trong văn xuôi thơ tự do, câu lặp kết cấu ngữ pháp, đối xứng từ loại cấu tạo từ không thiết mức độ nghiêm ngặt tuyệt đối (ví dụ: hai câu Những ngả đờng bát ngát dòng sông đỏ nặng phù sa có kết cấu ngữ pháp giống nhau, nhng phần định ngữ câu trớc từ láy, hai âm tiết bát ngát, câu sau cụm từ gồm bốn âm tiết - đỏ nặng phù sa) + Về nhịp điệu: câu đối, thơ đờng luật, văn biền ngẫu, câu lặp kết cấu ngữ pháp kết cấu nhịp điệu lặp lại mức độ rõ ràng (ví dụ: hai câu ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao, kết cấu nhịp điệu 2/5 2/2/3) Trong văn xuôi, thơ tự do, câu lặp kết câu ngữ pháp, kết cấu nhịp điệu lặp lại mức độ tuyệt đối, từ tiêu chí trên, ta thấy phép lặp kết cấu ngữ pháp có biểu khác thể loại khác Chính điều đà chứng tỏ tác dụng hiệu phép tu từ việc thể giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn chơng Ví dụ Đọc câu ca dao sau để trả lời câu hỏi (1) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (2) Cây đa cũ, bến đò xa Bộ hành có nghĩa, nắng ma chờ (3) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, đò khác đa (Ca dao) Câu hỏi : a Anh (Chị) có nhận câu (1) (2) nói thuyền, bến nhng thuyền, bến; Bộ hành, nắng ma nhng không hành, nắng ma, mà bộc lộ số nội dung ý nghĩa khác? Nội dung ý nghĩa gì? 52 b Ba ví dụ có ẩn dơ tu tõ Èn dơ tu tõ cã g× gièng khác so sánh tu từ ? (ẩn yếu tố ?) c Trong lời nói ngày ta dïng nh÷ng Èn dơ VÝ dơ: Th»ng cón, thá con, (lời ngời mẹ âu yếm con) hoặc: thuyền đi, xe chạy, mặt trời lặn, gió gào, ẩn dụ lời nói ngữ Èn dơ lêi nãi kh¸c Èn dơ tu tõ nh ? d Phân tích định nghĩa ẩn dụ tu từ {BT - Phép so sánh, Èn dô - NV10, tËp 1, trang 154 - 155} Bài tập nhằm mục đích nhận diện ẩn dụ tu từ ca dao, từ so sánh ẩn dụ tu từ với so sánh tu từ với ẩn dụ lời nói hàng ngày, để làm rõ hiệu biểu đạt, giá trị thẩm mỹ ẩn dụ tu từ a Trong câu ca dao có hai tuyến hình ảnh: bên hình ảnh đối tợng cố định (bến, đa, bến đò, đa bến cũ), bên hình ảnh đối tợng (thuyền, hành, đò) Các câu ca dao nói tình cảm kẻ ngời lại, tình cảm xa cách ngời vµ ngêi b Èn dơ tu tõ vµ so sánh tu từ: + Giống nhau: chỗ dựa mối quan hệ giống đối tợng đợc gäi tªn + Nhng ë Èn dơ tu tõ, vÕ so sánh từ so sánh bị ẩn (không biểu từ ngữ) Ví dụ: so sánh tu từ: Em nh bến đợi chờ, anh nh thun ®i m·i Èn dơ tu tõ: Thun vỊ cã nhớ bến c ẩn dụ tu từ ẩn dụ lời nói hàng ngày giống chất nguyên tắc cấu tạo Tuy nhiên, ẩn dụ lời nói hàng ngày đà quen thuộc đà mòn, không gây đợc ấn tợng, tÝnh hÊp dÉn m¹nh nh Èn dơ tu tõ d ẩn dụ tu từ phép so sánh ngầm, lợc bỏ vế so sánh từ so sánh, vế đợc so sánh, để gợi hình ảnh vừa cụ thể vừa hàm ẩn 53 trí tởng tợng ngời đọc, ngời nghe, làm cho họ thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo, giàu cảm xúc 2.3 Nhận xét Trên đây, đà tiến hành khảo sát, thống kê phân loại tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Ban khoa học xà hội nhân văn, Bên cạnh đó, tìm hiểu đặc điểm kiểu loại tập quy trình giải chúng Đây nghiên cứu ban đầu nên không tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên, hy vọng kết tìm hiểu, thống kê giúp ích cho giáo viên học sinh chuẩn bị bớc vào dạy học chơng trình Sau đà thống kê tìm hiểu nhận thấy số điều sau đây: 2.3.1 Sách giáo khoa Ngữ văn đà xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt theo nguyên tắc tích hợp hớng vào mục đích giao tiếp Dạy tiếng thông qua hoạt động giao tiếp nguyên tắc đạo quan trọng, đợc đề xuất sở thành tựu ngôn ngữ học đại, đợc vận dụng rộng rÃi chơng trình dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ giới Nguyên tắc có sở sâu xa mục đích đà đợc đề việc dạy Tiếng Việt nhà trờng phổ thông Rèn luyện cho em học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt văn hoá, tức giúp em giao tiếp tốt đợc tiếng mẹ đẻ Dạy tiếng, dù dạy phần (từ ngữ hay ngữ pháp) phải quán triệt quan điểm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, phải xuất phát từ hoạt động giao tiếp để định hớng việc dạy từ, dạy câu, nhằm tới việc rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, trọng việc thực hành tạo lập sản phẩm giao tiếp (câu văn, đoạn văn, lời văn) với thao tác nh xây dựng câu, rút gọn câu, mở rộng câu, biến đổi câu, (các kỹ giao tiếp) Hệ thống tập sách giáo khoa Ngữ văn tuân theo nguyên tắc Ngoài ra, nguyên tắc tích hợp nguyên tắc chủ đạo, định Phân môn Tiếng Việt nằm chơng trình Ngữ văn Chơng trình đợc xây 54 dựng sở kế thừa thành tựu mà phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn trớc đạt đợc, đặc biệt kế thừa, phát huy kết mà học sinh đạt đợc từ cấp tiểu học trung học sở theo chơng trình mới, nhằm hoàn tất trình đào tạo học vấn phổ thông Cụ thể tiếp tục thực nguyên tắc tích hợp, nguyên tắc thực hành, sát hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi, phát huy vai trß tÝch cùc cđa häc sinh, híng dÉn häc sinh tạo thành thói quen tự học Phân môn Tiếng Việt đợc xây dựng cở sở Học sinh không học lại tri thức đà học trung học sở, mà ôn luyện, vận dụng hoạt động đọc hiểu làm văn Các tri thức đợc củng cố nâng cao thông qua hệ thống tập thực hành Mục tiêu chung môn Tiếng Việt có tính chất phức hợp: vừa rèn luyện kỹ giao tiếp ngôn ngữ, vừa cung cấp tri thức ngôn ngữ Tiếng Việt Tơng ứng với điều đó, dạy học Tiếng Việt có vấn đề quan điểm tích hợp - tức kết hợp kỹ (nghe, nói, đọc, viết) học với dạy tri thức Tiếng Việt Đó xét nội phân môn Tiếng Việt Mặt khác, có tích hợp bên học thuộc môn học khác với môn Tiếng Việt - tức thông qua ngữ liệu học môn học khác - đặc biệt dạy đọc hiểu văn Các ngữ liƯu cho tríc hƯ thèng bµi tËp TiÕng ViƯt đợc lấy từ văn học sinh vừa học, giúp cho t học sinh đợc liền mạch, có liên kết Và ngợc lại, đọc hiểu văn bản, hớng dẫn phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn từ (trong cách dùng từ, đặt câu) trích đoạn văn tác phẩm văn học giúp đỡ học sinh tăng thêm vốn từ, vốn câu, học đợc thêm quy tắc sử dụng Tiếng Việt, cách biểu đạt Tiếng Việt phù hợp với chức khác môn Nhờ vậy, tạo nhiều hội để học sinh luôn có điều kiện rèn luyện kỹ năng, ứng xử ngôn ngữ thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp khác 55 Cũng nh chơng trình mới, nội dung học phân môn Tiếng Việt thể tính thực hành rõ, đợc khái quát hệ thống tập, tri thức lý thuyết đợc củng cố, nâng cao vận dụng thông qua tập Theo phơng châm lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, việc đa học sinh vào hoạt động thực hành hoàn toàn hợp lý Bài tập công cụ đắc lực giúp học sinh khám phá tri thức vận dụng vào thực tiễn Vì thế, đổi tạo dựng hớng đắn học sinh học phân môn Tiếng Việt 2.3.2 Nhận thức đợc tác dụng việc làm tập, sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 ban KHXH NV, đà ý đa hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp phong phú, đa dạng với kiểu loại khác Bớc vào giới này, học sinh phát huy hết khả làm tập Đây mục đích em học phân môn Tiếng Việt, kiểu loại tập rèn luyện đồng thời nhiều kỹ cho em Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp đợc xây dựng phù hợp với nội dung học có liên tục nội dung xếp tập Đây u điểm sách giáo khoa Ngữ văn 2.3.3 Về kiểu dạng: cha có thống tiêu chí phân loại nhng dù dựa tiêu chí nữa: yêu cầu, mục đích hay thao tác cụ thể đặc trng t duy, nhận thấy kiểu dạng đầy đủ, đáp ứng đợc mục tiêu rèn luyện toàn diện kỹ ngôn ngữ cho học sinh Theo tiêu chí phân loại nh chúng tôi, kiểu loại tập thao tác mà học sinh phải thực phản ánh yêu cầu từ thấp đến cao tập Chẳng hạn: sau rèn luyện thao tác nhận diện, giáo viên cho học sinh thực loại tập rèn luyện kỹ khác nh phân tích, tạo lập, Các kiểu tập loại phù hợp với trình phát triển t học sinh Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ văn thiếu loại tập quan trọng việc dạy học môn Tiếng Việt với t cách tiếng mẹ đẻ - tập sữa chữa Đây loại tập nhằm sửa chữa lỗi sai sót cho học 56 sinh, mặt thứ hai sai đến đúng, chuẩn mực Thiếu loại tập thiếu kỹ cần rèn luyện cho học sinh Bởi vì, hoạt động sửa chữa thực đợc mục đích củng cố kiến thức lý thuyết, mục đích rèn luyện kỹ trình độ sử dụng Hiện nay, tình trạng học sinh mắc loai lỗi ngữ pháp sử dụng Tiếng Việt nhiều, không bậc tiểu học, THCS mà học sinh THPT Chẳng hạn: loại lỗi câu, cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu, quan hệ ý nghĩa Loại tập chơng trình THCS có đề cập đến, nhiên cần nâng cao bậc THPT Tuy sách giáo khoa Ngữ văn THPT có ý đa tËp nh»m rÌn lun cho häc sinh viƯc sư dơng kiểu câu biện pháp tu từ nhng cha khái quát thành kiểu tập sửa chữa lỗi Bởi vậy, theo cần phải bổ sung thêm loại tập vào chơng trình nhằm nâng cao trình độ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh, đảm bảo phát triển toàn diện t 2.3.4 Về số lợng tập: Vì hạn chế mặt thời gian nên đề tài vào nghiên cứu hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp Về số lợng với 114 tập lớp 10, 11, 12 số lợng phù hợp với nội dung học với mục đích nâng cao tính thực hành dạy học Tiếng Việt Học sinh có điều kiện tham gia vào việc giải tập, từ phát huy tối đa lực Với số lợng tập đầy đủ, phong phú đó, giáo viên chia làm nhiều loại: loại tập làm lớp, loại làm nhà, loại dành cho thảo luận nhóm, tổ, 2.3.5 Nền giáo dục đại đặt yêu cầu phải quan tâm đến tất học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn đà đợc xây dựng phù hợp với đối tợng học sinh đảm bảo đợc tính cá thể hoá trình giáo dục Có tập dành cho học sinh giỏi có tập dành cho học sinh trung 57 bình để phân loại đợc trình độ, lực học sinh lớp, từ có phơng pháp tác động phù hợp Trên số nhận xét hình thức trí nội dung tập từ ngữ - ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn, Ban KHXH NV, ý kiến cha đợc đầy đủ có nhiều hạn chế sai sót, hy vọng nhận đợc bổ sung, góp ý để làm cho vấn đề ngày hoàn thiện, đầy đủ 58 Chơng Tổ chức làm tập từ ngữ, ngữ pháp Tổ chøc cho häc sinh lµm bµi tËp lµ mét viƯc làm khó thực tế muôn màu muôn vẻ so với lý thuyết, khó gặp nhiều tình bất ngờ, khó sách giáo khoa lời giải Giờ dạy Tiếng Việt phải đảm bảo nâng cao tính thực hành, tổ chức theo tình thần thực hành Có nh vậy, việc dạy học tiếng Việt đạt đợc mục tiêu đề ra, đạt đợc hiệu mong muốn Ngay số cung cÊp cho häc sinh c¸c tri thøc lý thut míi cần đợc dạy theo hớng thực hành, thông qua tập Nh vậy, vấn đề thực hành dạy học Tiếng Việt có vị trí chủ đạo, có ý nghĩa to lớn mà ngời giáo viên cần hiểu rõ trình tổ chức dạy học Muốn tổ chức dạy học hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp đợc tốt, giáo viên cần nắm vững ý nghĩa phận tập Việc dạy học từ ngữ THPT nhằm vào mục đích: nhận thức ứng dụng Mục đích nhận thức việc dạy học từ ngữ thể việc hình thành cho häc sinh thÕ giíi quan khoa häc, trang bÞ kiến thức từ ngữ Tiếng Việt với t cách hệ thống hoạt động chức phát triển lực thẩm mỹ cho em học sinh Khi hình thành cho em học sinh thÕ giíi quan khoa häc, kiÕn thøc vỊ tõ vựng đóng vai trò tối quan trọng trình phát triển chức ngôn ngữ xà hội, quan hệ ngôn ngữ với sống Từ ngữ tên gọi vật, tợng mà ngời nhận thức đợc giới thực xung quanh m×nh Sù xt hiƯn mét sù vËt, mét hiƯn tỵng míi thÕ giíi hiƯn thùc kÐo theo xuất đơn vị từ vựng hệ thống ngôn ngữ Đặc biệt, việc dạy học từ ngữ giúp em hiểu sâu thêm Tiếng Việt từ ngữ phận tiếng Việt, đơn vị khác có quan hệ mật thiết với từ ngữ Thông qua việc học tập từ ngữ, em hiểu đợc thể hiện, kết hợp âm tiết nh Có nắm đợc nghĩa từ, đặc điểm 59 ngữ pháp từ, học sinh nắm đợc qui tắc ngữ pháp xếp kết hợp từ thành câu Việc làm tập từ ngữ giúp em nắm vững ngữ nghĩa từ sở mà nắm đợc ngữ nghĩa câu đơn vị lớn Tiếp theo, nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ ngôn ngữ thực thông qua việc dạy học từ ngữ Phần từ ngữ không trang bị cho em tri thức từ ngữ Tiếng Việt mà cung cấp cho em hiểu biết từ ngữ để hiểu đợc giá trị nghệ thuật chúng ngôn ngữ nghệ thuật Cuối cùng, việc dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học từ ngữ nói riêng cần phải góp phần giáo dục tình cảm dân tộc, tạo điều kiện phát triển lực trí tuệ tình yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn phát triển Tiếng Việt Về mặt ứng dụng, việc dạy học từ ngữ cần phải hớng tới mục đích trang bị tri thức từ ngữ để em giao tiếp tốt hơn, giúp em có sở để phát triển đánh giá đợc hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật, góp phần sáng tạo nên đẹp nghệ thuật ngôn từ sở để rèn luyện t cho em Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng việc dạy học ngữ pháp chủ yếu rèn luyện kỹ Đó kỹ đặt câu, tạo lập văn cho vừa phù hợp với quy tắc cú pháp Tiếng Việt, vừa thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp; đồng thời kỹ tiếp nhận lĩnh hội đợc câu, văn Việc cung cấp tri thức lý thuyết hệ thống cú pháp Tiếng Việt tri thức quy tắc hoạt động hành chức để nâng cao nhận thức mà chuẩn bị sở lý luận cho việc rèn luyện kỹ Ngợc lại, rèn luyện kỹ (tạo lập lĩnh hội, phân tích) câu văn vừa để nâng cao trình độ sử dụng giao tiếp, vừa để củng cố, mở rộng, cụ thể hoá tri thức lý luận Dạy thực hành ngữ pháp nhằm mục đích làm sáng tỏ thêm củng cố khái niệm quy tắc ngữ pháp, từ có nhận thức sâu, rộng, vừa khái quát, vừa cụ thể khái niệm quy tắc ngữ pháp 60 Rèn luyện lực phân tích, lĩnh hội có sở khoa học tợng ngữ pháp, từ mà hiểu cảm sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ cách xác tinh tế Nâng cao lực viết nói cho cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đạt đợc trình độ sáng chuẩn mực, đồng thời phát sửa chữa đợc lỗi thờng mắc hoạt động giao tiếp Các mục đích việc dạy từ ngữ ngữ pháp đợc cụ thể hoá hệ thống tập Nhận thức đợc tầm quan trọng việc dạy học từ ngữ, ngữ pháp, ngời giáo viên cần phải có phơng pháp tổ chức trình dạy học đạt hiệu Giờ thực hành thiết phải đợc dạy cách có định hớng, có kế hoạch thông qua việc tổ chức thực tập Mặt khác, theo quan điểm giáo dục đại lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, dạy thực hành Tiếng Việt, giáo viên cần ý đến vấn đề Phần lớn học sinh có hứng thú với phân môn này, đa số em cho môn học khô khó Bởi vậy, nhiệm vụ giáo viên nặng nề, phải để dạy mang tinh thần thực hành cao, phát huy đợc tính tích cực chủ động học sinh quan trọng gây hứng thú cho em Giáo viên phải có nghệ thuật biến môn học vốn khô khó trở thành môn học lý thú, có khả kích thích niềm say mê tìm hiểu, khám phá học sinh Do đó, trớc lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị cẩn thận, sau xác định, phân loại kiểu tập với tìm hiểu mục đích, yêu cầu chúng, giáo viên phải giải cẩn thận tất tập dự kiến luyện tập, dự kiến tình xảy đồng thời vạch kế hoạch, biện pháp tiến hành tập Quá trình tổ chức giải tập từ ngữ, ngữ pháp cần tiến thành theo bớc sau: Ra tập Khâu tập phải cụ thể, có nội dung rõ ràng Về số lợng tập, nhiều tiết sử dụng hết tập sách giáo khoa mà phải lựa 61 chọn Về nội dung, nhiều trờng hợp đa nguyên xi tập sách giáo khoa mà phải soạn thảo lại, có trờng hợp cần phân cắt thành tập nhỏ hơn, gợi ý cho học sinh làm theo hệ thống câu hỏi nhỏ Nguyên tắc tập: - Cần đầy đủ kiểu loại tập cho học sinh bỏ sót kiểu loại tập nghĩa bỏ sót việc rèn luyện kỹ cho học sinh - Nếu nh số lợng tập sách giáo khoa nhiều nên chọn loại tiêu biểu để học sinh làm lớp - Cần tập cho học sinh từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thực theo cách này, thu hút, kích thích tìm hiểu, sáng tạo học sinh Hơn phù hợp với trình t em - Căn vào lợng thời gian lớp để giáo viên chọn kiểu số lợng phù hợp Thời gian thực hành lớp hạn hẹp làm hết tất tập sách giáo khoa, giáo viên nên chọn tập đơn giản, chiếm thời gian, song cần đầy đủ kiểu tập (ít kiểu bài), sở giải tập mẫu em giải đợc tập dạng - Cần phân chia tập làm lớp tập làm nhà cho phù hợp với thời gian nội dung tập Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Ban KHXH NV, 2, đại đa số tiết có phần tập nhà riêng, tập hầu hết thuộc kiểu tập tạo lập Ngoài giáo viên phân cắt số tập khác thêm cho em tập nhằm rèn luyện, nâng cao kỹ vận dụng, tạo lập sản phẩm - Trong hệ thống tập đà có SGK, giáo viên cần phân loại tập dành cho lớp, loại dành cho nhóm, tổ cho cá nhân Việc làm tuân theo nguyên tắc cá thể hoá giáo dục Sự phân chia nhóm, tổ dựa lực học sinh Cách học nhằm để học sinh tự thảo luận với nhau, tăng tính giao tiếp trình dạy học tiếng, cách học míi hiƯn Ngoµi ra, cã bµi tËp dµnh cho học sinh khá, giỏi để em phát huy lực Giáo viên cần chọn tập khó soạn thêm 62 tập để học sinh làm Từ nắm đợc trình độ, khả tiếp nhận em Tóm lại, khâu tập bớc đầu tiên, bớc tiền đề cho trình dạy thực hành Việc tập phải dựa sở nội dung học, kỹ cần rèn luyện lực học sinh Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Sau hoàn thành khâu tập, giáo viên cần tổ chức, định hớng cho học sinh làm tập Muốn hớng dẫn học sinh thực hành tốt, giáo viên trớc hết phải xác định yêu cầu tập Bình thờng đọc qua câu chữ tập, học sinh hiểu đợc yêu câu mà tập đặt cần giải Nhng tập khó số tập có cách diễn đạt nh khiến học sinh hiểu không đầy đủ hiểu sai yêu cầu tập, giáo viên cần hớng dẫn em xác định yêu cầu tập Cách làm thông thờng giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kỹ tập, cần gách dới từ ngữ quan trọng tập (từ ngữ thể yêu cầu tập từ ngữ trừu tợng, khó hiểu cần đợc làm sáng tỏ, ), sau lần lợt xác định yêu cầu tập Chẳng hạn : Trong Tự tình Hồ Xuân Hơng có câu : Ngán nỗi xuân xuân lại lại a Từ xuân có nghĩa ? Đó nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? b Từ xuân câu sau có nghĩa ? - Chén quỳnh tơng ăm ắp bầu xuân (Nguyễn Khuyến - Khóc Dơng Khuê) - Cành xuân đà bẻ cho ngời chuyên tay (Nguyễn Du - Truyện Kiều) - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nớc xuân (Hồ Chí Minh) ... điểm thực hành dạy học Tiếng Việt Chơng 2: Đặc điểm hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban Khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2) Chơng 3: Tổ chức làm tập từ ngữ, ngữ. .. Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo Ngun thÞ qnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) khoá luận tốt nghiệp cử nhân s... thµnh thùc tiƠn Từ giúp việc dạy học Tiếng Việt đạt hiệu cao 21 22 Chơng đặc điểm Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xà hội nhân văn - 2) 2.1 Tiêu chí

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Hình ảnh liên quan

Kiểu bài tập này đợc ra dới hình thức quy nạp và chủ yếu áp dụng cho việc truyền thụ tri thức Việt ngữ học cho học sinh - Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn   bộ 2)

i.

ểu bài tập này đợc ra dới hình thức quy nạp và chủ yếu áp dụng cho việc truyền thụ tri thức Việt ngữ học cho học sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan