Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

37 492 0
Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô và các bạn. Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS.Nguyễn Anh Dũng giảng viên Bộ môn Thực vật Khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Thực vật Khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 06 tháng 05 năm 2005 Sinh viên Bạch Thị Thu Hiền Mở đầu 1. Đặt vấn đề Vờn quốc gia Mát nằm ở sờn Đông của dải Trờng Sơn với toạ độ địa lý 18 0 26 vĩ độ bắc và 104 0 24 độ kinh đông, thuộc địa giới hành chính của 3 huyện: Anh Sơn, Con Cuông và Tơng Dơng của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 120km. Đờng ranh giới phía nam của Vờn quốc gia chạy dọc theo biên giới Việt-Lào. Vờn quốc gia Mát có diện tích 91.113 ha, đợc xem là khu vực có diện tích rừng tự nhiên rộng nhất miền bắc Việt Nam với những môi trờng sống của rừng nhiệt đới cha bị tác động. Đây là một trong những khu vực đợc u tiên trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, khu vực và quốc tế. Phần lớn diện tích của Vờn quốc gia là rừng nguyên sinh với các kiểu môi trờng sống khác nhau nh: Rừng lá rộng á nhiệt đới nguyên sinh, rừng hỗn giao lá rộng xen lẫn lá kim, rừng thứ sinh, rừng hỗn giao tre nứa. Theo số liệu điều tra năm 2002 thì hiện nay Mát có 1.758 loài thực vật có mạch thuộc 159 họ, 545 chi đặc biệt còn có các loại thực vật quý hiếm nh: Pơ Mu, Sa Mu, Phong Lan, Sao Hải Nam, . Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật Mát tuy nhiên các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu về sự đa dạng thực vật của các taxon bậc cao nh lớp, ngành ít có công trình nghiên cứu sâu về các taxon bậc thấp hơn nh bộ, họ, chi. Theo hớng nghiên cứu các taxon bậc thấp và cũng để góp phần cung cấp thêm dẫn liệu về hệ thực vật Vờn quốc gia Mát, chúng tôi đã tiến hành đề tài: Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại Vờn quốc gia Mát-Nghệ An. Mục tiêu đề tài: - Thống kê thành phần loài và lập danh lục cây họ đậu tại Vờn quốc gia Mát-Nghệ An. - Đánh giá sự đa dạng của các taxon nh chi, loài của họ đậu tại khu vực nghiên cứu - Xác định giá trị sử dụng của các loài cây họ đậu điều tra đợc. 2 Chơng I. Tổng quan tài liệu 1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.Trên thế giới nghiên cứu các hệ Thực vật trên thế giới đã có từ rất lâu, đầu tiên có ở Ai Cập (3.000 năm T.cn) và ở Trung Quốc (2.200 năm T.cn). Từ sự quan sát, mô tả dẫn tới nhu cầu sắp xếp, phân loại các sự kiện thu đợc, vì vậy sinh học bắt đầu bằng phân loại học và từ đó xuất hiện hàng loạt tác phẩm về Thực vật.Theophraste (371-268 T.cn) là ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phân loại học thực vật trong 2 tác phẩm Lịch sử thực vật và Cơ sở thực vật trong đó ông mô tả gần 500 loài cây. Tiếp đến là Plinus (79-24 T.cn) viết bộ Lịch sử tự nhiên đã mô tả gần 1.000 loài cây. Diocside(20-60 S.cn) đã nêu đặc tính của hơn 500 loài cây trong tác phẩm D ợc liệu học . Phân loại học phát triển mạnh vào thế kỷ 15-16 nh là: Sự phát sinh tập bách thảo (herbier) vào thế kỷ16 và thành lập các vờn bách thảo (thế kỷ 15-16) biên soạn cuốn Bách khoa toàn th về thực vật [19]. Nhng ngời đợc mệnh danh là Ông tổ" của phân loại học phải kể đến là Cac Linnee, nhà tự nhiên học Thuỷ Điển (1707-1778). Trong tác phẩm Hệ thống tự nhiên của mình ông đã mô tả 10.000 loài cây và sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định. Ông lấy cơ quan sinh sản của cây làm cơ sở để phân loại, đồng thời ông đã đề xuất ra cách gọi tên loài bằng 2 chữ la tinh, lập nên hệ thống phân loại gồm 7 đơn vị: Giới, ngành, họ, bộ, giống, loài [22] Sau Linnee là các hệ thống phân loại của Bernard jussieu(1699-1777) và Antoine laurent de jusieu (1748-1836) đã sắp xếp trình tự thực vật từ thấp đến cao. Decandol (1778-1841) đã mô tả đợc 161 họ và đa phân loại trở thành một bộ môn khoa học. Robert brown(1773-1858) đã tách rời 2 nhóm hạt trần và hạt kín. Gophmeister đã phân chia thực vật có hoa và không có hoa xác định đợc vị trí hạt trần nằm giữa quyết và thực vật hạt kín [19] 3 Đến thế kỷ 19 việc nghiên cứu hệ thực vật phát triển mạnh, mỗi Quốc Gia có 1 hệ thống phân loại riêng và các cuốn thực vật chí lần lợt ra đời: ở Nga có hệ thống Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Takhtajan. Đức có hệ thống Engler, Metz. Anh có hệ thống Hutchison, Rendle. ở Mỹ có hệ thống Besey, Dulle[19]. Từ những nghiên cứu của các nhà khoa học, năm 1993 Walters và Hmilton thống kê đợc trong các tác phẩm thì trong 2 thế kỷ qua đã có 1,4 triệu loài sinh vật đã đợc mô tả và đặt tên. Cho đến nay ở vùng nhiệt đới đã xác định đợc khoảng 90.000 loài, trong lúc đó ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và Âu á đã có 50.000 loài đợc xác định, điều đó chứng tỏ hệ thực vật ở vùng nhiệt đới rất đa dạng và phong phú [20]. 1.2. ở Việt Nam Lịch sử phát triển môn phân loại học và các công trình nghiên cứu về phân loại thực vật từ trớc còn cha đợc tập hợp đầy đủ. Thời gian đầu chủ yếu là sự thống kê của các danh y về những loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong đó đặc biệt là Tuệ Tĩnh (1417). Ông đã mô tả đợc 759 loài cây làm thuốc trong cuốn Nam d ợc thần hiệu. Lê Quý Đôn ( thế kỷ 16) trong bộ Vân đài loại ngữ đã phân chia thực vật thành nhiều loài cây cho hoa, cho quả, cây ngũ cốc, rau, cây loại mộc, loại thảo, cây mọc theo mùa khác nhau [19]. Trong thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật nớc ta phong phú với hệ thống rừng rậm nhiệt đới Việt Nam đã thu hút rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài. Điển hình có Loureiro (1790) trong tác phẩm Thực vật Nam Bộ mô tả gần 700 loài cây. Pierre(1879) trong Thực vật rừng Nam Bộ đã mô tả khoảng 800 loài cây gỗ [19]. Một công trình nổi tiếng là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam. Đó là bộ Thực vật chí đại c - ơng Đông Dơng do H.lecomte và một số nhà thực vật học ngời Pháp biên soạn (1907 - 1943) gồm 7 tập chính đã thống kê và mô tả đợc hơn 7.000 loài thực vật có mặt ở Đông Dơng [19]. Năm 1965, Pocs Tamas tuy không nghiên cứu hệ thực vật Miền Bắc, nhng dựa trên bộ thực vật chí Đông Dơng đã thống kê đợc 5.190 loài ở hệ thực vật miền Bắc Viêt Nam và còn rất nhiều các nhà khoa học nớc ngoài khác nghiên 4 cứu về hệ thực vật Đông Dơng với nhiều mục đích khác nhau nh xuất khẩu để làm giàu cho chính quốc [theo 6]. ở trong nớc, các tác giả Việt Nam cũng đã nghiên cứu thành công rất nhiều công trình có giá trị nh Thảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng (1963 - 1978) đã thống kê đợc 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi và 289 họ ở Việt Nam. Trong công trình này ông cũng khẳng định tính u thế của ngành hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài thuộc 1.727 chi 239 họ [23]. Tiếp đó là công trình nghiên cứu về Cây cỏ th ờng thấy ở Việt Nam gồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên đã mô tả rất nhiều loài câymặt tại Việt Nam [11]. Năm (1970 - 1972). Phạm Hoàng Hộ với công trình Cây cỏ miền nam Việt Nam đã công bố 5.326 loài thực vật trong đó có 5.246 loài thực vật có mạch chiếm u thế [8]. Phan Kế Lộc 1973 trong công trình: B ớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền bắc Việt Nam thống kê đợc 5.609 loài thực vật thuộc 1.660 chi và 140 họ trong đó ngành hạt kín chiếm u thế 5.069 loài còn các ngành khác 540 loài. Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng tập thể các tác giả khác cho ra đời tập Danh lục thực vật Tây Nguyên công bố 3.754 loài thực vật bậc cao có mạch, bằng một nửa số loài của hệ thực vật Việt Nam [theo 6]. Gần đây với bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) đã mô tả 10.500 loài thực vật bậc cao có mặt ở Việt Nam, gần đạt đến con số 12.000 loài theo dự đoán của nhiều nhà thực vật học và là cuốn đợc dùng để nghiên cứu sau này khi điều tra nghiên cứu một vùng thực vật nào đó [9]. Theo hớng nghiên cứu bảo tồn thực vật năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã xuất bản cuốn Sách Đỏ Việt Nam mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở nớc ta có nguy cơ giảm sút về số lợng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng cần đợc bảo vệ [theo 6]. Lê Trần Chấn và cộng sự 1999 trong công trình "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam" đã thống kê đợc 10.440 loài thực vật [3]. Hệ thực vật Việt Nam ngày càng đợc nghiên cứu qui mô, việc thành lập các khu bảo tồn các Vờn quốc gia với mục đích bảo tồn, khoanh vùng bảo vệ đã tạo điều kiện rất thuận lợi 5 cho nghiên cứu và từ đó một loạt công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật cho các Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ra đời. Nh các công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự : Đánh giá tính đa dạng thực vật ở Cúc Ph ơng, Đa dạng thực vật có mạch ở vùng núi cao Sa Pa - Phansipan , (1996) công bố 1.750 loài thuộc 680 chi và 210 họ, hệ thực vật khu bảo tồn Na Hang 680 loài, 236 chi và 117 họ, hệ thực vật Vờn quốc gia Mát với 1.144 loài thuộc 545 chi và 159 họ . Năm 1997, Nguyễn Nghĩa Thìn đã thống kê toàn bộ hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2.524 chi của 387 họ trong đó có 10.580 thực vật bậc cao có mạch [20]. ở nớc ta mỗi nhà nghiên cứu, nhà khoa học đều có các hớng nghiên cứu khác nhau nhng vẫn cùng mục đích đó là sự tìm hiểu sự phân bố các loài, chi, họ để tìm ra con số chính xác cụ thể cho hệ thực vật Việt Nam, đồng thời tìm hiểu một số giá trị sử dụng, giá trị kinh tế đáp ứng yêu cầu con ngời, vừa bảo tồn các loài hiện có. 1.3. Về họ Đậu (Fabaceae) Nghiên cứu cây họ đậu (Fabaceae) là một mảng nhỏ trong việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới và đã có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu nh: Cac linnee, H.lecomete, F.Gagnepain et all (1907-1951), Petlot(1952-1954), Baker(1963-1968), Aubreville (1960 - 1987), Pocs (1965). [Theo 16] tuy nhiên theo những tài liệu có đợc thì họ đậu chủ yếu mới đợc nghiên cứu ở một số loại cây trồng hay cây lơng thực. Theo bảng danh lục của Vavilov phần lớn cây trồng bắt nguồn từ Châu á trong số hơn 600 cây gần 100 cây có nguồn gốc từ Châu Mỹ, còn hơn 400 cây phát sinh ở Châu á. [20] Năm 1970, Jukovsky đã khẳng định có 12 trung tâm cây trồng của thế giới đó là: - Trung tâm Trung Hoa-Nhật Bản: Với tổng số 88 loài đợc ghi vào danh mục, trong đó có một số cây trồng quan trọng nh hạt ngũ cốc và đậu đỗ: Lúa (Oryza sativa), đại mạch (Hordeum vulgare), đậu đỏ (Phaseolus angularis), đỗ tơng (Glycine hispida). 6 - Trung tâm Đông Dơng-Indonesia: Gồm 41 loài cây trong đó có hạt cốc và đậu đỗ. - Trung tâm Châu úc: Gồm 20 loài trong đó cũng có cây họ đậu mà chủ yếu là các loài keo (Acacia spp.). - Trung tâm ấn Độ: Gồm 30 loài cũng gồm hạt cốc và đậu đỗ nh: Đậu mỏ két (Cicer arietinum), Đậu đũa (Vigna sinensis) .và các trung tâm khác đều có cây họ đậu [20] qua đó chứng tỏ cây họ đậu cũng đợc nghiên cứu nhiều trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay việc nghiên cứu, sắp xếp các loài cây họ đậu còn cha thống nhất. Một số nhà khoa học đã phân bộ đậu chỉ có 1 họ với 3 phân họ ( mà nhiều tác giả tách thành 3 họ có quan hệ rất gần gũi với nhau) [19]: + Phân họ trinh nữ (Mimoideae) + Phân họ vang (Caesalpinioideae) + Phân họ đậu (Faboideae) ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến các cây họ đậu, công trình nghiên cứu phân loại học đầu tiên về họ đậu (Fabaceae) ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam là của Drakedel Castillo (1891). sau đó nhiều nhà thực vật ngời Pháp tiếp tục nghiên cứu đã đến bán đảo Đông Dơng để thu thập mẫu và Gagnepain đã định loại 409 loài thuộc 71 chi họ đậu và mô tả chúng trong bộ "Flore génerale de L , indochine" tập hai do H.lecomte chủ biên (1913 - 1920) về thực vật Đông Dơng. Trong đó ở Việt Nam có 287 loài thuộc 62 chi và có 3 chi, 76 loài mới đối với khoa học. Phần lớn thuộc các chi cây rừng nh Millettia, Ormosia . Đây là một công trình nghiên cứu lớn cho đến nay vẫn là loại tài liệu cơ sở để nghiên cứu họ đậu ở Việt Nam nói riêng và thực vật nói chung [theo 16]. Tuy nhiên số liệu này còn cha đầy đủ vì còn nhiều vùng có diện tích rừng rộng lớn, có vùng cây rậm rạp với thành phần loài phong phú nhng các nhà thực vật Pháp cha đề cập tới trong đó có vùng tây Thanh - Nghệ - Tĩnh ở đây chắc chắn còn rất nhiều loài mới cha đợc phát hiện. 7 Năm 1935, khi hiệu đính lại tên khoa học của 61 loài họ đậu mà Loureiro (1970) đã mô tả. Merriell cũng đã đính chính lại tên khoa học của 15 loài họ đậu ở miền bắc Việt Nam mà Gagnepain đã xác định sai và bổ sung hai loài mới đối với hệ thực vật Việt Nam [theo 16], những nghiên cứu này còn cha qui mô mà chỉ phục vụ cho lợi nhuận và xuất khẩu. ở trong nớc, các tác giả Việt Nam cũng nghiên cứu thành công rất nhiều công trình có giá trị nh: Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976) trong bộ Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam" đã mô tả đợc 120 loài 46 chi [11]. Phạm Hoàng Hộ (1970) mô tả 125 chi 697 loài họ đậu 6 tập "Cây cỏ Việt Nam" trong đó: + phân họ trinh nữ: 85 loài 16 chi + phân họ vang: 124 loài 23 chi + phân họ đậu: 488 loài 86 chi Ngoài một số công trình nghiên cứu về thành phần loài, các taxon bậc họ, chi thì một số nhà khoa học khác còn nghiên cứu với mục đích phục vụ con ngời và làm thuốc, phân bón, thực phẩm . Điển hình có Võ Văn Chi (1973) trong cuốn "Từ điển cây thuốc Việt Nam" cũng đã xác định đợc, họ Đậu có 262 loài 97 chi làm thuốc [5]. Đáng kể nhất là Nguyễn Đăng Khôi sau nhiều năm nghiên cứu đã công bố hàng loạt công trình về họ đậu ở Việt Nam (1974_1979) nh : Phân vùng trồng một số cây phân xanh bộ đậu ở miền bắc Việt Nam, Góp phần nghiên cứu phân loại một số chi họ đậu ở các tỉnh phía bắc Việt Nam, Một số cây bộ đậu thân bò và thân leo làm thức ăn giàu prôtêin cho gia súc của miền bắc Việt Nam [theo 16]. Những công trình này đã góp phần hoàn chỉnh việc nghiên cứu phân loại họ đậu. Trong đó quan trọng nhất là việc tu chỉnh danh pháp xác định tên khoa học đúng đắn cho 21 loài mà các tác giả trớc đây đã xác định sai, bổ sung nhiều loài mới cho hệ thực vật Việt Nam (24 loài ở các tỉnh phía bắc) [theo16] Nguyễn Tiến Bân (1997) trong cuốn Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín đã tổng kết các nghiên cứu trớc đây về họ đậu và kết luận: Phân họ trinh nữ có 60 chi gần 2800 loài phân bố ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở 8 Việt Nam 14 đến 15 chi, 60 loài, trong phân họ này có chi Acacia (keo) phổ biến ở vùng nóng Châu Phi và Châu úc là chi lớn nhất có tới 500 loài và có nhiều công dụng cho keo dán, có chất tanin, dùng làm thuốc, làm phân xanh . Phân họ vang có 150 chi gần 2800 loài phân bố chủ yếu ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, phân họ này cho nhiều gỗ quý, làm thuốc, ở Việt Nam có trên 20 chi gần 120 loài. Phân họ đậu có 500 chi gần 12000 loài phân bố ở khắp thế giới còn ở Việt Nam có khoảng 60 chi, trên 450 loài. phân họ này có nhiều công dụng, thực tế đa số cây làm thực phẩm có giá trị cho dầu, bột, một số dùng làm thuốc quý, ngoài ra có nhiều loại cây trồng làm thức ăn cho gia súc, làm phân xanh, cải taọ đất tốt vì nhiều cây rễ có nốt sần trong đó có loại vi khuẩn cố định đạm cộng sinh [2]. Dựa trên cơ sở những công trình nghiên cứu trong nớc và trên thế giới đã công bố gần đây, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Việt Nam trong đó họ đậu (Fabaceae) có 400 loài đứng thứ 3 sau các họ Orchidaceae (800 loài) và Euphorbiaceae (422 loài) [20].Những nghiên cứu về loài cây họ đậu của các nhà khoa học trên mới chỉ ở mức thống kê từ các tài liệu cuả các tác giả trớc, rất ít công trình nghiên cứu riêng về cây họ Đậu. Song mặc dù cây họ đậu đợc nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu chung về thực vật thì số lợng loài cây họ đậu có đợc cũng chứng tỏ sự đa dạng phong phú về thành phần loài cũng nh giá trị của chúng. Năm 1999, Lê Trần Chấn trong cuốn "Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam " thống kê đợc 10.440 loài thực vật trong đó có 628 loài thuộc 116 chi của họ đậu và lập bảng so sánh số loài ở các vùng địa lý khác nhau (Bảng 1). Bảng1. So sánh các loài cây họ đậu ở các vùng khác nhau [3] Họ Đậu Hàn đới Ôn đới Cận nhiệt đới Nhiệt đới ẩm và nhiệt đới gió mùa Philippin Bắc Việt Nam Cúc Ph- ơng Lâm Sơn Fabaceae 3,8% 4.3% 10,4% 4,2% 5,2% 5,9% 6,0% 9 Và trong đó họ đậu cũng đợc coi là một họ trong 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật ở một số vùng địa lý của bán cầu Bắc. Điều đó chứng tỏ sự phong phú của họ đậu nói riêng và thực vật nói chung là do Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng nhiều, ma nhiều, độ ẩm cao là những nhân tố thuận lợi đối với sự phát triển của thực vật nhiệt đới [3] Nghiên cứu gần đây về cây họ đậu của Hồ Thị Liễu (1998) Điều tra thành phần loài cậy họ đậu ở Khu bảo tồn Sơn Trà Đà Nẵng và vùng phụ cận) đã thống kê đợc 106 loài, 53 chi. Đó mới chỉ là nghiên cứu ở một khu vực nhỏ trong lúc đó cây họ đậu phân bố khắp mọi nơi ở vùng nhiệt đới, nhất là nớc ta với khí hậu nhiệt đới gió mùa rất đa dạng về thành phần loài cây hạt kín nói chung và cây họ đậu nói riêng.Vì vậy, cần có nhiều công trình nghiên cứu hơn nữa về thành phần loài cây họ đậu nhằm một mặt cung cấp thêm các dẫn liệu về thành phần loài, một mặt là dẫn liệu cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo [ theo 16] 1.4. ở Vờn quốc gia Mát Nghệ An Để làm cơ sở cho việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Mát, năm 1993 các chuyên gia của Viện điều tra quy hoạch rừng thuộc Bộ lâm nghiệp đã điều tra nghiên cứu hệ thực vật Mát và đã cho thấy họ Đậu là một trong những họ đa dạng nhất tại khu vực này. Năm 1998 đến năm 2001, dự án SFNC do cộng đồng Châu Âu tài trợ kết hợp với các nhà khoa học trong và ngoài nớc [18] đã tiến hành điều tra về thành phần loài thực vật tại Vờn quốc gia trong đó đã xác định đợc có 51 loài thuộc 20 chi thuộc họ đậu gồm có: +10 loài 4 chi thuộc họ trinh nữ +15 loài 5 chi thuộc họ vang + 26 loài 11chi thuộc họ đậu Năm 1998 trong đề tài"Thực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của ngời Đan Lai vùng đệm Mát- Nghệ An" Nguyễn Văn Luyện đã công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi trong đó có 16 loài chi 12 thuộc họ đậu ở vùng đệm Mát[14]. Năm 1999, trong cuốn "Một số kết quả ban đầu về điều tra thành phần loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Mát- Nghệ An" thì Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện đã thống kê đợc 144 họ 10 . Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại Vờn quốc gia Pù Mát- Nghệ An. Mục tiêu đề tài: - Thống kê thành phần loài và lập danh lục cây họ đậu tại. quốc gia Pù Mát có 4 lu vực khe chính: Khe Choang, Khe Bu ( nhánh của Khe Choang) nằm giữa Vờn quốc gia Pù Mát. Khe Thơi nằm phía bắc Vờn quốc gia Pù Mát.

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bảng1. So sánh các loài cây họ đậu ở các vùng khác nhau [3] - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bảng 1..

So sánh các loài cây họ đậu ở các vùng khác nhau [3] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3. Thành phần dân tộc các huyện trong vùng. - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bảng 3..

Thành phần dân tộc các huyện trong vùng Xem tại trang 17 của tài liệu.
* Sự phân bố các taxon trong họ đợc thể hiện ở bảng sau. - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

ph.

ân bố các taxon trong họ đợc thể hiện ở bảng sau Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Danh lục thành phần loài cây họ Đậu (Fabaceae). - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bảng 5.

Danh lục thành phần loài cây họ Đậu (Fabaceae) Xem tại trang 23 của tài liệu.
35. Indigofera wightii Grah. ex W. & Arn. Chàm wight Bụ iT 36.Milletia penicillata Gagn.Mát cỏGỗ - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

35..

Indigofera wightii Grah. ex W. & Arn. Chàm wight Bụ iT 36.Milletia penicillata Gagn.Mát cỏGỗ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6. Thống kê sự phân bố loài ở các chi - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bảng 6..

Thống kê sự phân bố loài ở các chi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng 6, cho thấy trong số 23 chi có 14 chi có 1 loài chiếm 60,8%, và 4 chi có 2 loài chiếm 17,39%;  1 chi có 3 loài chiếm 13,04% so với tổng số chi, 2 chi có 4 loài chiếm 8,7%, 1 chi có 6 loài chiếm 4,35% , 1 chi có 8 loài chiếm 4,35% so với tổng số c - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

ua.

bảng 6, cho thấy trong số 23 chi có 14 chi có 1 loài chiếm 60,8%, và 4 chi có 2 loài chiếm 17,39%; 1 chi có 3 loài chiếm 13,04% so với tổng số chi, 2 chi có 4 loài chiếm 8,7%, 1 chi có 6 loài chiếm 4,35% , 1 chi có 8 loài chiếm 4,35% so với tổng số c Xem tại trang 26 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy diện tích Vờn quốc gia Pù Mát rất nhỏ so với cả nớc là 27,61%, nhng có số lợng loài họ đậu chiếm 6,71% tổng số loài thực vật họ đậu Việt Nam và cũng có số chi chiếm 19,17% - Góp phần điều tra thành phần loài cây họ đậu tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

b.

ảng trên ta thấy diện tích Vờn quốc gia Pù Mát rất nhỏ so với cả nớc là 27,61%, nhng có số lợng loài họ đậu chiếm 6,71% tổng số loài thực vật họ đậu Việt Nam và cũng có số chi chiếm 19,17% Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan