Giáo dục và khoa cử đức thọ (hà tĩnh) từ thế kỷ XV đến đầu thế XX

137 376 1
Giáo dục và khoa cử đức thọ (hà tĩnh) từ thế kỷ XV đến đầu thế XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại Học Vinh -----------$---------- Võ thi tố nh Giáo dục khoa cử đức thọ (hà tĩnh) từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xx Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS: HOàNG VĂN LÂN Vinh 2006 1 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nổ lực của bản thân, đề tài luận văn đợc hoàn thành nhờ sự gợi ý hớng dẫn tận tình, chu đáo của Thầy giáo: PGS Hoàng Văn Lân; Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu những ý kiến góp ý của các thầy giáo thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam; khoa sau Đại học; quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, các đồng chí lãnh đạo huyện Đức Thọ, các vị bô lão, tộc trởng các dòng họ khoa bảng tại huyện Đức Thọ. Xin trân trọng gửi tới quý thầy cô giáo, các đồng chí lãnh đạo huyện, các vị bô lão, tộc trởng lời biết ơn chân thành sâu sắc của tác giả. Tuy có nhiều cố gắng trong su tầm, xử lí tài liệu, biên soạn, song luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc những góp ý của các thầy cô giáo bạn đọc. Xin cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2006. Tác giả: Võ Thị Tố Nh 2 Mục lục Trang A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài.4 2. Lịch sử vấn đề.5 3. Phơng pháp nghiên cứu.6 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu .7 5. Đóng góp của luận văn .7 6. Bố cục của luận văn 8 B. Nội dung. Chơng 1 Tình hình giáo dục khoa cử của đức thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII. 1.1. Đức thọ - điều kiện tự nhiên, con ngời truyền thống lịch sử văn hóa.9 1.1.1. Địa lý tự nhiên:.9 1.1.2. Duyên cách địa lí tên gọi qua các thời kỳ 13 1.1.3 Truyền thống Lịch sử, Văn hóa của c dân Đức Thọ 26 1. 2. Giáo dục khoa cử Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII .25 1.2.1. Khái quát tình hình giáo dục khoa cử nớc ta từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 25 3 1.2.1.1.Tình hình giáo dục25 1.2.1.2.Tình hình khoa cử.30 1.2.2. Thành quả giáo dục khoa cử của Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 36 1.2.2.1.Tình hình giáo dụcĐức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 36 1.2.2.2.Thành quả giáo dục khoa cử của sĩ tử Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 41 Chơng 2 Giáo dục khoa cử Đức Thọ dới thời Nguyễn (1802 1919). 2.1. Khái quát những chính sách giáo dục khoa cử thời Nguyễn .62 2.2. Tình hình giáo dục khoa cử của Đức Thọ dới thời Nguyễn 67 2.2.1. Tình hình giáo dục Nho học của Đức Thọ từ 1802 đến 1919.67 2.2.2. Kết quả khoa cử của sĩ tử Đức Thọ từ 1802 đến 1919 .71 2.2.2.1. Kết quả thi Hội, thi Đình 71 2.2.2.2. Kết quả thi Hơng78 Chơng 3 Đóng góp của tầng lớp Nho sĩ Đức Thọ đối với quốc gia quân chủ Đại Việt. 3.1. Củng cố chế độ phong kiến 101 3.2. Góp phần cổ vũ Nho học phát triển .109 3.3. Góp phần xây dựng phát triển Văn hoá nớc nhà 113 4 3.3.1. Vai trò của kẻ sĩ trong các làng xã 113 3.3.2. Những Nho sĩ tiêu biểu có nhiều đóng góp cho sự phát triển Văn hoá nớc nhà117 3.4. Kế thừa phát huy truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm 122 C. Kết luận. 127 Tài liệu tham khảo 132 Phụ lục 138 5 a. Mở Đầu: 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Thời Bắc thuộc Nho giáo đã vào Việt Nam, cùng đó là nền giáo dục Nho học theo lối trờng lớp, nhng cho đến năm 1075 trở đi, giáo dục khoa cử Nho học đã trở thành con đờng tuyển chọn nhân tài giúp việc nớc. Dới các triều đại phong kiến Việt Nam, các triều vua đã không ngừng tổ chức cải thiện chế độ khoa cử ngày một chặt chẽ. Đó là một chính sách đúng đắn hiệu quả, nó đã giúp cho các triều vua có một đội ngũ trung thần gúp việc. Triều vua nào chọn đợc lắm ngời tài giỏi trọng dụng ngời tài thì triều đó thịnh, điều đó cũng nói lên đợc ý nghĩa của hoạt động giáo dục này. Nhng lối học xa có những hạn chế nhất định nh nội dung cách thức đào tạo tuy vậy nó đã mở ra một con đờng cho nhân tài Việt Nam xây dựng quốc gia dân tộc thịnh vợng, ngang tầm với nhiều quốc gia dân tộc bấy giờ. 1.2. Là một vùng quê thuộc vùng đất Nghệ Tĩnh, Hà Tĩnh là nơi học vấn khoa cử phát triển. Thời nào, địa phơng nào cũng có ngời học vấn, khoa giáp đỗ đạt, ngời làm tôi có tiếng tốt giúp nớc, có đức hiền giúp dân. nổi bật nhất trong lịch sử giáo dục Hà tĩnh lúc bấy giờ là huyện Đức Thọ, con ngời nơi đây đã xem hoạt động giáo dục Nho học nh là một hoạt động xã hội không thể thiếu đợc hàng thế kỷ. Với truyền thống hiếu học dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất, sỹ tử Đức Thọ đã vơn lên trong học tập, dành lấy kết quả cao trong các kỳ khoa cử, với tên tuổi mà cả nớc biết tới nh Đào Tiêu, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng, Hoàng Xuân Hãn .và hàng trăm con ngời khác. Những con ngời ấy đã có nhiều đóng góp đối với quê hơng đất nớc trên nhiều lĩnh vực nh chính trị, t tởng, văn hoá .v.v làm phong phú thêm nền Văn hiến lâu đời của dân tộc Việt Nam. Ngày nay ngời dân Đức Thọ vẫn không ngừng kế thừa phát huy truyền thống đó. Bởi vậy việc tìm hiểu về Giáo dục khoa cử Nho học của sỹ tử Đức Thọ là một điều bổ ích lý thú, nó không chỉ giúp chúng ta hiểu phần nào về giáo dục khoa cử Việt Nam thời Phong kiến, mà cụ thể hơn là truyền thống hiếu học trên quê hơng Đức Thọ. 6 1.3. Với tấm lòng trân trọng niềm tự hào về xứ Nghệ, về ông Đồ nghệ, về La sơn - Đức Thọ trong trang sử quê hơng, tôi mạnh dạn chọn đề tài : Giáo dục khoa cử Đức Thọ dới chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên nghành Lịch sử Việt Nam, mong giới thiệu quá trình hình thành phát triển giáo dục khoa cử ở La sơn - Đức Thọ; Nguyên nhân nào giúp sĩ tử Đức Thọ dành đợc kết quả cao trong khoa cử, duy trì truyền thống hiếu học đó cho đến ngày nay. đóng góp của sĩ tử Đức Thọ trên các lĩnh vực Kinh tế, t tởng, văn hóa, Chính trị đối với quốc gia dân tộc, đối với làng xã. Đặc biệt cũng qua công trình nghiên cứu này chúng tôi mong làm sống lại truyền thống hiếu học của ngời dân nơi đây, để con cháu lấy làm niềm tự hào hãnh diện. Đồng thời cùng rút ra những hạn chế điểm yếu của nền giáo dục đơng thời, đa ra phơng pháp giáo dục hiệu quả nhất cho nền giáo dục ngày nay. Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu, khai thác nguồn tài liệu nên bản thân sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học, quý thầy cô giáo đồng nghiệp để tôi tiếp tục tu chỉnh, bổ sung cho đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề. Vấn đề giáo dục khoa cử Đức Thọ dới Xã hội phong kiến đã có một số tác phẩm cùng một số công trình nghiên cứu đề cập đến, song cha có một công trình chuyên sâu tìm hiểu về sự nghiệp Giáo dục thành quả khoa cử của sĩ tử Đức Thọ trong giai đoạn từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX. Nhng đã có những tác phẩm đề cập tới các nhà khoa bảng Đức Thọ Hà tĩnh, tiêu biểu là: Sách Đăng khoa lục Việt nam, tìm hiểu những ngời đỗ đạt trong cả nớc qua các kỳ thi dới xã hội phong kiến (1076 1919) trong đó các sĩ tử Đức Thọ. Nhng công trình này cha nghiên cứu cách tổ chức dạy học, nội dung học tập của Đức Thọ cũng nh trong cả nớc. 7 Tác phẩm Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn là một công trình khá công phu, đã tìm hiểu những ngời đỗ đạt qua các kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình, với hơn một nghìn trang đã liệt danh những ngời đỗ đạt trong cả nớc, trong đó có những ngời quê hơng La sơn - Đức Thọ, nhng công trình nghiên cứu này chỉ mang tính chất nh một cuốn từ điển để ngời đọc dễ tra cứu trong giai đoạn lịch sử từ năm 1807 đến năm 1919. Công trình nghiên cứu mới nhất là cuốn Các nhà khoa bảng Hà tĩnh của tác giả Thái Kim Đỉnh, tác giả đi sâu vào nghiên cứu đã tập hợp đợc những nét tiểu sử chính yếu nhất của những vị đỗ đạt quê Hà Tĩnh trong các kỳ thi qua các triều đại phong kiến Việt Nam. Còn ngiên cứu riêng về La sơn - Đức Thọ trong truyền thống Nho học Hà Tĩnh thì cha đề cập tới, nhng trong công trình này các nhà khoa bảng Đức Thọ đã đợc tổng hợp trình tự từ thời Trần cho tới thời Nguyễn. Tuy vậy các vị tài Sinh đồ còn cha đợc thống kê, cần phải bổ sung thiếu sót này. Ngoài ra một số tác phẩm cũng có nhắc tới sỹ tử Đức Thọ đậu đạt từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX nh: Trạng nguyên Tiến sỹ Hơng cống Việt Nam, Khoa cử giáo dục Việt Nam , Địa chí huyện Đức Thọ, Lịch sử giáo dục Hà tĩnh . có nhắc tới sĩ tử Đức Thọ đỗ đạt, trình bày thể lệ thi cử, tuy vậy cha có công trình chuyên sâu về giáo dục khoa cử Đức Thọ trong giai đoạn lịch sử này. Bởi vậy bằng các tài liệu thu thập đợc, đặc biệt là tài liệu gốc, tôi cố gắng tái hiện lại bức tranh về Giáo dục khoa cửĐức Thọ với mong muốn góp sức vào việc khơi dậy truyền thống hiếu học phát triển thành Đạo học trên mảnh đất Lịch sử này, đồng thời gửi tới bạn đọc một cái nhìn bao quát về giáo dục khoa cửĐức Thọ dới các triều đại phong kiến quân chủ Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX trong bối cảnh chung của Xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết những nội dung mà đề tài đặt ra chúng tôi đã sử dụng phơng pháp Lôgic, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích để xử lý những loại t liệu gốc nh văn bia, gia phả của các dòng họ khoa bảng còn lu giữ, cùng các bộ sách, 8 những công trình nghiên cứu về giáo dục khoa cử Việt Nam nói chung, Hà tĩnh nói riêng, những bài viết đăng trên Tạp chí Văn Hoá Hà tĩnh từ năm 1996 trở lại nay. Chúng tôi tiến hành điền dã, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử để bổ sung t liệu. Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp luận sử học Mác xít t tởng Hồ Chí Minh làm sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình thực hiện nhằm tái dựng lại bức tranh sinh động, phong phú trong lĩnh vực giáo dục khoa cử của sỹ tử Đức Thọ từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX một cách có hệ thống khoa học nhất. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Là một vùng quê Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Đức Thọ vẫn giữ cho mình những truyền thống văn hoá tốt đẹp nh: truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, hiếu học, tơng thân tơng ái v.v trong đó tiêu biểu nhất là truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo của ngời dân nơi đây đã đợc kế thừa phát huy hàng thế kỷ. với đề tài này tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Tình hình giáo dục khoa cử Nho học ở Đức Thọ từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX. Các nhà khoa bảng quê Đức Thọ từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX. Các dòng họ khoa bảng, làng khoa bảng ở Đức Thọ. Chính sách khuyến học, nội dung học tập, thi cử, hệ thống trờng học ở Đức Thọ. Truyền thống học tập đợc phát huy kế thừa đến ngày nay. Đóng góp của sỷ tử Đức Thọ trên các lĩnh vực đối với quốc gia dân tộc, với làng xã. 5. Đóng góp của lận văn: - Luận văn Giáo dục khoa cử Đức Thọ (Hà Tĩnh) từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX giúp bạn đọc hệ thống một cách toàn diện về quá trình hình thành phát triển chế độ giáo dục khoa cử Đức Thọ từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX. - Đánh giá thành tựu khoa cử của sĩ tử Đức Thọ trong giai đọan này. 9 - Làm rõ nguyên nhân nào giúp sĩ tử Đức Thọ đạt thành tích cao trong khoa cử. - Khơi dậy truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, niềm tự hào của ngời dân Đức Thọ trải qua hàng thế kỷ. - Luận văn này sẻ còn là tài liệu tham khảo để ngời đọc rút ra những điểm mạnh, điểm hạn chế của nền Giáo dục khoa cử Nho học thời phong kiến, suy ngẫm những chủ trơng, biện pháp về việc khuyến học, khuyến tài ở quê hơng Đức Thọ, noi gơng ngời xa trong việc đào tạo nhân tài, vợt khó học tập, hơn thế nữa là có những chính sách giáo dục ngày nay cho phù hợp. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục. Nội dung chính của luận văn đợc trình bày ở 3 chơng: Chơng 1. Tình hình giáo dục khoa cử của Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII. Chơng 2. Giáo dục khoa cử của Đức Thọ dới thời Nguyễn, (1802 đến 1919). Chơng 3. Đóng góp của tầng lớp Nho sỹ Đức Thọ đối với quốc gia quân chủ Đại Việt. 10 . hình khoa cử. 30 1.2.2. Thành quả giáo dục và khoa cử của Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 36 1.2.2.1.Tình hình giáo dục ở Đức Thọ từ thế kỷ XV. XV đến cuối thế kỷ XVIII 36 1.2.2.2.Thành quả giáo dục và khoa cử của sĩ tử Đức Thọ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII 41 Chơng 2 Giáo dục và khoa

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan